nhung sai lam khi tam nang cho tre can tranh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Những lưu ý khi tắm nắng cho bé Sau 10 ngày tuổi là bé sơ sinh có thể được tắm nắng. Bạn không nên tắm nắng cho bé trong thời gian từ 9h sáng đến 4h chiều, không tắm ở nơi lộng gió hay đằng sau cửa kính Tắm nắng sẽ giúp cơ thể tự sản xuất vitamin D, hay nói cách khác, vitamin D được tổng hợp khi tia cực tím của mặt trời chiếu vào da. 80% vitamin D được tổng hợp theo cách này, 20% còn lại có từ sữa mẹ và thức ăn (thịt, dầu cá thu, cá mòi, trứng, bơ, nấm, đậu…). Vitamin D đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể. Bởi nó là chất để hấp thu canxi và photpho. Nó tác động đến ống thận để tái hấp thu canxi, cũng như gắn canxi vào trong xương. Thiếu vitamin D sẽ gây giảm hấp thu canxi. Hậu quả là làm giảm canxi trong máu khiến bé bị còi xương, biến dạng xương. Vì vậy đề phòng còi xương cho bé, các mẹ nên cho bé tắm nắng hằng ngày. Tuy nhiên, bổ sung vitamin D không đúng cách cũng có thể dẫn tới thừa, gây mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, đau nhức xương khớp, thậm chí là tổn thương thận, tăng huyết áp và tử vong. Chính vì vậy, các mẹ cần lưu ý những điều sau để tắm nắng cho trẻ đúng cách nhất: Cách tắm nắng cho trẻ - Ba ngày đầu (giai đoạn chuẩn bị): Để lộ da trẻ, cho trẻ ở trong bóng râm ngày đầu 10 phút, ngày thứ hai: 20 phút, ngày thứ ba: 30 phút. Mùa đông có thể bỏ qua giai đoạn này. - Giai đoạn tắm thực sự: Ngày thứ tư: cho trẻ ra tắm nắng, che mặt và mắt cho trẻ. Trẻ mặc quần áo để hở bàn chân và cổ chân. Tắm mặt trước thân 5 phút và mặt sau 5 phút. Ngày thứ năm: kéo phần che lên đầu gối, mỗi ngày tăng 5 phút. Những ngày sau: kéo phần che lên đùi, rồi bụng, ngực, tay. Thời gian tắm tối đa không quá 30 phút. Mỗi đợt tắm 15 ngày. Sau đó cho trẻ nghỉ 10 – 20 ngày rồi có thể cho tắm lặp lại như trên. Thời điểm tắm nắng Thời điểm thích hợp để cho bé tắm nắng là 7 – 9h sáng (mùa đông), 6 – 8h sáng mùa hè và sau 4h – 5h chiều. Sáng sớm là lúc tia hồng ngoại và tia cực tím phát ra từ mặt trời tương đối yếu nên có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể bé. Còn sau 4h – 5h chiều là khoảng thời gian thành phần X-quang trong tia cực tím nhiều, có thể giúp cơ thể hấp thu canxi, phốt pho, hỗ trợ sự phát triển của xương. Khoảng thời gian từ giữa trưa đến 4h chiều tuyệt đối không nên cho bé ra nắng, bởi lúc này tia cực tím trong ánh nắng mặt trời trở nên mạnh nhất, rất dễ gây tổn thương cho da. Trẻ có thể tắm nắng sau khi sinh 10 ngày Sau khi sinh khoảng 10 ngày, trẻ bắt đầu có thể được tắm nắng. Với trẻ sơ sinh, không nhất thiết phải cho trẻ ra ngoài trời, bạn có thể cho bé tắm nắng buổi sớm bên cửa sổ nhưng cần mở cửa kính để hấp thụ tốt nhất tia tử ngoại. Vào mùa lạnh, có thể tắm nắng cho bé từ 9 đến 10h sáng nhưng tốt nhất là khoảng 15 – 17h chiều vì buổi sáng lạnh, trẻ dễ mắc bệnh về đường hô hấp. Những lưu ý khác - Tuyệt đối không để ánh nắng chiếu vào đầu, vào mặt, mắt trẻ khi tắm nắng. - Với những trẻ đang điều trị các bệnh cấp tính, trẻ bị bệnh nội tiết: basedow, trẻ bị eczema, herpes, đang dùng kháng sinh nhóm Quinolon thì nhất thiết không được cho trẻ tắm nắng. - Tránh tắm Những sai lầm tắm nắng cho trẻ cần tránh Tắm nắng cho trẻ cần thiết quan trọng nhằm góp phần tạo nên tảng tốt cho trẻ phát triển toàn diện Việc làm đơn giản, dễ làm, dễ thực lại dễ mắc phải sai lầm mẹ thiếu kỹ năng, kinh nghiệm Chính việc tìm hiểu sai lầm tắm nắng cho trẻ phổ biến đóng vai trò quan trọng giúp các ông bố bà mẹ tắm nắng cách cho bé để phát triển toàn diện Tắm nắng cho trẻ sớm sai lầm Nhiều bà mẹ trẻ nghĩ việc tắm nắng cho trẻ hữu ích, cho bé yêu tắm nắng sớm, có lọt lòng ngày sai lầm tắm nắng cho trẻ tai hại, tuần sau sinh thời gian dành cho trẻ thích nghi với mơi trường sống bên ngồi với nhiều thay đổi so với môi trường bào thai mẹ cho trẻ tắm nắng sớm khiến trẻ khó thích ứng được, ảnh hưởng đến sức đề kháng, hệ miễn dịch tự nhiên đồng thời lúc da trẻ sơ sinh non nớt tiếp xúc với ánh nắng dễ gây dị ứng, viêm da, bỏng da nhiều ảnh hưởng xấu khác sức khỏe trẻ Chính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mẹ nên cho trẻ tắm nắng từ khoảng tuần – 10 ngày tuổi sau sinh hợp lý Sai lầm tắm nắng cho trẻ lâu Tắm nắng cho trẻ tốt thật tốt phát huy tác dụng thực cách, thời điểm, liều lượng Sai lầm tắm nắng cho trẻ thường gặp việc tắm cho trẻ lâu gây nhiều ảnh hưởng cho bé yêu Mỗi tuần bạn cần tắm nắng cho trẻ khoảng tiếng chia cho ngày, ngày khoảng 15-20 phút phù hợp nhất, nhiên thời gian đầu bạn cần cho trẻ tắm nắng vài phút tăng dần thời lượng để trẻ thích ứng dần hấp thu, tổng hợp vitamin D từ ánh nắng mặt trời tốt Khi trẻ tháng tuổi trở đi, bạn tắm nắng cho trẻ tối đa 30 phút/1 ngày Vượt thời lượng không tốt Thời gian tắm nắng không phù hợp sai lầm Việc xác định thời gian tắm nắng cho trẻ đóng vai trò quan trọng, ánh nắng gay gắt gây tổn thương đến da non nớt ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe bé yêu Tốt nhất, vào mùa hè bạn nên tắm nắng cho trẻ trước sáng lúc ánh nắng dịu dàng, khơng khí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lành tốt cho sức khỏe trẻ; vào mùa đơng, bạn cho trẻ tắm nắng vào khoảng thời gian từ - sáng tuyệt đối không tắm nắng cho trẻ vào khoảng thời gian từ sáng - gờ chiều Vào cuối buổi chiều, ánh nắng dịu bạn không nên cho trẻ tắm nắng vào lúc không thật tốt cho trẻ đâu Tắm nắng cho trẻ qua khung cửa kính Nhiều bà mẹ quan niệm sợ cho trẻ ngồi mơi trường gặp phải khói bụi, nhiễm nên thực tắm nắng cho trẻ qua khung cửa kính mà khơng biết làm da trẻ không tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời việc tắm nắng khơng có tác dụng Hãy để trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời vùng da cần tắm nắng với điều kiện địa điểm tắm nắng phải đảm bảo thông thống, sẽ, khơng khí lành khơng có gió lùa Cởi hết áo quần tắm nắng cho trẻ sai lầm Việc tắm nắng cho trẻ cần thực vùng da định, trước hết nên tắm nắng bàn chân, cổ chân, sau đến lưng trước, lưng sau, tiếp đến bắp chân, đùi, ngực, tay, cổ,…chứ không nên cởi hết áo quần trẻ Chính để đảm bảo an toàn, tắm nắng, bạn cần cho trẻ mặc áo quần thơng thống đồng thời khơng nên để ánh nắng mặt trời chiếu thẳng vào đầu, mắt, mặt trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gây tổn thương định đến phận nhạy cảm Quan niệm trẻ tắm nắng sai lầm Việc tắm nắng cho trẻ tốt khơng phải trẻ tắm nắng đâu nhé, quan niệm hoàn toàn sai lầm Với trẻ bị basedow, trẻ bị eczema, dị ứng da, viêm nhiễm da hay trẻ dùng thuốc kháng sinh nhóm quinolon… tuyệt đối khơng nên cho trẻ tắm nắng khiến bệnh thêm trầm trọng giảm hẳn tác dụng điều trị thuốc Hãy tắm nắng cho trẻ thường xuyên, cách tránh xa sai lầm tắm nắng cho trẻ để trẻ có tảng phát triển tồn diện, có sức khỏe tốt, có hệ miễn dịch tối ưu có khả phòng ngừa bệnh tật hiệu Hầu hết trẻ tắm nắng đầy đủ, cách có sức đề kháng tốt, giảm hẳn nguy mắc chứng bệnh ngồi da đặc biệt có hệ xương phát triển tốt, vững so với trẻ không tắm nắng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những sai lầm khi bố mẹ cho con dùng thuốc Các bậc cha mẹ có tâm lý chung là làm mọi cách để bọn trẻ nhanh chóng hết bệnh. Bên cạnh các việc làm đúng, họ vẫn phạm sai lầm khi dùng thuốc sai, làm cho trẻ không khỏi bệnh mà có khi nặng hơn, thậm chí nguy đến tính mạng. Sai lầm thứ nhất Khi con mình bị bệnh, thay vì đưa con đi bác sĩ khám, một số bố mẹ đã tự ý chẩn đoán bệnh và mua thuốc cho trẻ dùng. Trong một số ít trường hợp, việc tự ý dùng thuốc cho trẻ chỉ bị rối loạn nhẹ không dẫn đến sự nguy hại nào. Tự ý cho trẻ dùng thuốc loại “thông thường, bán không cần toa”, đặc biệt khi dùng đúng, có thể giúp trẻ cải thiện, hết các rối loạn nhẹ đó. Nhưng việc tự ý dùng thuốc cho trẻ có thể trở thành “sự lạm dụng thuốc một cách tự ý” dẫn đến các tác hại không thể lường hết cho trẻ. Đã có trường hợp trẻ bị cảm sốt sơ sơ nhưng bố mẹ lại cho dùng kháng sinh cloramphenicol (tên biệt dược nổi tiếng trước đây Tifomycine) thường xuyên sau một thời gian trẻ bị “thiếu máu bất sản” dẫn đến tử vong. Sai lầm thứ hai Bố mẹ sử dụng toa thuốc cũ đã được bác sĩ ghi trước đây để mua thuốc cho trẻ dùng khi trẻ bị bệnh. Cần biết, một toa thuốc bác sĩ ghi sau khi khám chẩn đoán bệnh chỉ dành riêng cho một cá nhân vào một thời điểm và trong điều kiện nhất định nào đó thôi. Dùng lại toa thuốc cũ bởi vì các bậc cha mẹ nghĩ rằng con mình bị bệnh cũ tái phát. Nhưng nên lưu ý bệnh cũ có thể bị tái phát nhưng lần này tiến triển đến mức nặng hơn. Hoặc triệu chứng bệnh có vẻ giống như bệnh cũ nhưng lần này lại là bệnh khác. Cả hai mà dùng toa thuốc cũ là không đúng, thậm chí là nguy hiểm. Sai lầm thứ ba Bố mẹ cho trẻ dùng đúng toa thuốc nhưng lại dùng không đúng liều. Hoặc bố mẹ cho trẻ dùng thuốc không đủ liều do tâm lý sợ thuốc gây hại cho trẻ (như thay vì cho trẻ dùng 3 - 4 lần trong ngày, lại chỉ dùng 1-2 lần/ngày), hay do cho thuốc không đúng cách (như pha thuốc vào bình sữa cho trẻ bú và trẻ không bú hết bình sữa). Hoặc bố mẹ cho trẻ dùng thuốc quá liều do tâm lý nôn nóng muốn trẻ mau hết bệnh đã dồn thuốc uống ít lần hơn trong ngày (như dồn thuốc uống 2 lần trong ngày thành uống một lần duy nhất và uống như thế liều tăng lên gây hại), hay dùng dụng cụ đo lường thuốc không chính xác (như dùng muỗng ăn ở nhà lường thể tích thuốc sirô cho trẻ thay vì dùng dụng cụ được cung cấp). Sai lầm thứ tư Dùng dạng thuốc không thích hợp cho trẻ. Dạng thuốc thích hợp cho trẻ là dạng thuốc lỏng (si rô, thuốc uống giọt, hỗn dịch, nhũ dịch). Nhưng có trường hợp bố mẹ vô tình hay cố ý dùng thuốc dành cho người lớn là thuốc viên nén, nghiền viên thuốc ra thành bột mịn và phân liều cho trẻ uống (như Một vài điều nên biết khi tắm nắng cho trẻ Ở nước ta, bệnh còi xương do thiếu vitamin D vì ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ít xảy ra nhưng không phải là không có, và đó chính là những điều đáng tiếc đối với các trẻ và gia đình có trẻ bị còi xương trên đất nước nhiệt đới như Việt Nam. Tắm nắng là điều kiện bắt buộc Như chúng ta đã biết, vitamin D là chất giúp xương phát triển vững chắc, tăng sức mạnh cơ bắp. Nếu thiếu vitamin D người trưởng thành dễ bị loãng xương, làn da bị lão hóa, còn trẻ em thì bị bệnh còi xương. Nhưng vitamin được thu nhận qua thức ăn rất ít, chủ yếu do cơ thể tự tổng hợp từ ánh nắng mặt trời. Vì vậy tắm nắng là điều kiện bắt buộc để trẻ có cơ thể khỏe mạnh, cứng cáp. Ngay sau khi sinh khoảng 1 tuần, bà mẹ và em bé nên được tiếp xúc với ánh mặt trời vào buổi sáng. Lúc đầu chỉ nên tắm nắng trong vài phút sau tăng dần, khi trẻ được 3 tháng trở lên có thể tắm nắng trong khoảng nửa giờ. Chú ý tránh gió lộng. Trẻ thiếu tiếp xúc với ánh mặt trời, thiếu vitamin D thường có biểu hiện biếng ăn, ngủ hay giật mình, đổ mồ hôi trộm, tóc mọc không đều. Đặc biệt với trẻ sinh thiếu tháng, trẻ không được bú sữa mẹ, thiếu hụt vitamin D nhiều hơn. Những sai lầm thường gặp Một số gia đình quá giữ gìn cho bà mẹ và em bé nên không cho ra ngoài trời. Ở miền Bắc nước ta, về mùa đông trời lạnh tránh gió là tốt nhưng vẫn cần phải cho trẻ tiếp xúc với ánh mặt trời khi có điều kiện. Không phải tắm nắng nghĩa là phải trực tiếp ngồi dưới ánh nắng mới được. Khi ngoài trời có nhiều gió bạn vẫn có thể cho trẻ ngồi trong nhà, bên khung cửa mở rộng, không "tắm nắng" phía sau cửa kính. Giờ tắm nắng tốt nhất chủ yếu là khoảng từ 7 đến 8 giờ sáng. Về mùa nắng nên tắm nắng lúc 6 giờ 30 đến 7 giờ 30. Có gia đình nghĩ rằng khi có nắng lên mới cho trẻ ra tắm, lúc ấy nếu ánh mặt trời đã trở nên chói chang thì tác dụng tốt không còn mà chỉ còn tác hại do tia cực tím chiếu vào da, mắt. Tắm nắng và việc sử dụng vitamin D Như trên đã nói, cơ thể có được phần lớn vitamin D là do tổng hợp từ ánh nắng mặt trời. Thiếu vitamin D quá trình vận chuyển calci từ máu đến xương bị trở ngại, làm xương không cứng và phát triển được, trẻ thiếu vitamin D kéo dài sẽ dẫn đến bệnh còi xương rất nguy hiểm. Nếu thấy trẻ có biểu hiện thiếu vitamin D, điều trước tiên và lâu dài là các gia đình vẫn phải cho trẻ tắm nắng. Khi những biểu hiện thiếu vitamin D - còi xương rõ rệt hơn cần đưa trẻ đến bác sĩ, qua thăm khám bác sĩ sẽ xác định trẻ có cần dùng thêm vitamin D hay không, tuyệt đối các gia đình không tự ý tiêm hay cho trẻ uống vitamin D. Vitamin D sẽ trở nên nguy hại khi dùng quá liều. Nói tóm lại, bệnh còi xương do thiếu vitamin D không khó và cũng không dễ để phòng tránh. Tránh được bệnh còi xương bằng biện pháp tắm nắng thường xuyên vừa dễ thực hiện vừa không tốn tiền. Kể cả những gia đình có đời sống vật chất tương đối, ngoài việc ăn đầy đủ các loại thực phẩm, cũng cần cho trẻ tắm nắng để cơ thể phát triển khỏe mạnh, thông minh. 6 sai lầm khi chống nắng cho con Có rất nhiều phương pháp để bảo vệ bé khỏi ánh nắng mùa hè. Vậy cách nào đúng, cách nào sai? 1. Để bé ngồi trong xe đẩy che nắng là an toàn nhất Phần lớn cha mẹ đều cho rằng, để bé ngồi trong xe đẩy sẽ là cách tốt nhất giúp con tránh khỏi ánh nắng mặt trời và khói bụi trong mùa hè. Tuy nhiên, trên thực tế thì việc làm này lại có hại cho sức khỏe của bé yêu. Những chiếc xe đẩy dành cho trẻ em thường thấp và có khoảng cách gần với mặt đất. Ở vị trí này, bé sẽ hít phải nhiều khói bụi và khí thải từ môi trường. Trong khi đó, sự phản chiếu ánh nắng mặt trời trong mùa hè từ mặt đất sẽ gây hại cho bé. Vào những ngày có nắng, bóng râm hay chỉ một chiếc mũ sẽ không thể bảo vệ cho bé khỏi tác hại từ ánh nắng. 2. Chỉ bôi một lớp kem chống nắng cho con khi ra ngoài Hầu hết những loại kem chống nắng có bán trên thị trường đều có ghi “bảo vệ trong 8 giờ”. Điều này có thể đúng nếu bạn để bé không nhỏ một giọt mồ hôi hay chạm vào một giọt nước nào trong suốt 8 giờ. Trong trường hợp trẻ đổ mồ hôi hoặc có dính nước, bạn nên bôi thêm cho bé một lớp kem bảo vệ nữa. Nên bôi kem cho bé trước khi ra nắng khoảng 30 phút và sau 2 giờ thì bôi lại một lần. Tuy nhiên, trước khi bôi kem chống nắng cho bé, bạn nên thử phản ứng trên da của bé trước bằng cách bôi một lớp mỏng ở cổ tay. Sau vài phút, nếu không thấy có dấu hiệu gì thì mới bôi ở các vùng da khác. Nếu thấy da của bé đỏ lên thì dừng lại và phải rửa sạch bằng nước ấm ngay. 3. Chỉ cần bôi kem chống nắng là có thể đưa con ra ngoài vào bất kể giờ nào Da của trẻ thường nhạy cảm hơn so với làn da của người lớn. Ngay cả khi đã bôi kem chống nắng thì làn da của bé cũng rất dễ bị tổn thương dưới ánh nắng mặt trời. Từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều là khoảng thời gian tia cực tím bức xạ mạnh nhất. Nếu phải đưa bé ra ngoài vào lúc này, bạn hãy đội cho bé một chiếc mũ rộng vành, bôi kem chống nắng và mặc quần áo dài nhưng phải thoáng khí cho bé. Trong những hoạt động ngoài trời, tốt nhất là các bé gái nên mặc quần dài chứ không nên mặc váy để tránh tác động của nắng vào vùng chân. 4. Cho bé mặc quần áo sáng màu Nhiều cha mẹ cho rằng, vào mùa hè thì nên cho bé mặc các trang phục có màu sáng như trắng, hồng… Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, gam màu đỏ mới là gam màu có khả năng hấp thụ các tia cực tím tốt nhất trong mùa hè. Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên bạn hãy cho bé mặc trang phục màu đỏ khi đi ra ngoài vào trời nắng. 5. Bé dưới 6 tháng tuổi cũng có thể dùng kem chống nắng? Ngay cả khi có loại kem chống nắng đặc biệt thì những em bé dưới 6 tháng tuổi cũng không được dùng kem chống nắng. Cách tốt nhất để bảo vệ bé dưới 6 tháng tuổi trong ánh nắng mùa hè chính là đội mũ và cho bé mặc quần áo thích hợp. Sử dụng ô để che nắng khi đi ra ngoài. Đối với những em bé từ 6 tháng tuổi trở lên, có thể bôi một lớp kem chống nắng và bôi nhiều hơn ở vùng tai, cổ, mũi và vai. 6. Đôi mắt của bé không cần phải bảo vệ chống nắng Khi bảo vệ bé khỏi ánh nắng mùa hè, một số bậc cha mẹ thường bỏ quên đôi mắt của bé. Tuy nhiên các chuyên ra đã chỉ ra rằng, trước khi bé đủ 8 tuổi thì võng mạc của bé chưa phát triển đầy đủ và ánh nắng mùa hè có thể làm mắt trẻ bị tổn hại nặng nề. Vì vậy, hãy đội mũ rộng vành và đeo kính chống nắng cho con mỗi khi cần ra ngoài. Theo Afamily Những sai lầm khi điều trị cho trẻ mắc thủy đậu Theo tin từ Bệnh viện Nhi Đồng I TP. Hồ Chí Minh thì số bệnh nhân mắc thủy đậu phải nhập viện điều trị đã tăng 42% so với tháng trước; số bệnh nhân nhi đến Bệnh viện Bạch Mai khám do mắc bệnh này cũng đã bắt đầu tăng do tháng 3 được coi là tháng cao điểm của bệnh thủy đậu (bệnh thường diễn biến từ tháng 2 đến tháng 6). Quan niệm sai lầm của nhiều người Bệnh thủy đậu do virut Varicella zoster gây ra. Nguồn lây bệnh duy nhất là người bệnh qua tiếp xúc trực tiếp hoặc do virut từ đờm dãi, nước mũi, nước bọt của người bệnh bắn sang người lành khi nói, ho, hắt hơi. Virut xâm nhập vào cơ thể qua mũi-họng, rồi Trẻ cần được tiêm phòng thủy đậu. theo đường máu đến cư trú ở lớp tế bào thượng bì da và niêm mạc (niêm mạc miệng, kết mạc mắt…) gây nên những nốt phỏng ở đó. Tỷ lệ mắc bệnh thường cao ở các đô thị, nơi đông dân, nhất là lúc giao mùa. Tuổi mắc nhiều nhất là 2-7 tuổi, phần lớn là trẻ chưa được tiêm phòng thủy đậu; ít khi gặp ở trẻ dưới 6 tháng. Người lớn cũng mắc nếu như khi còn nhỏ chưa mắc do khi đã mắc bệnh thủy đậu, người bệnh có thể thu được miễn dịch bền vững. Phụ nữ có thai bị thủy đậu trong nửa đầu của thai kỳ có thể gây dị dạng ở não bộ, da… của bào thai. Nếu trước sinh một tuần, phụ nữ có thai mắc thủy đậu, trẻ sinh ra có nguy cơ bị thủy đậu sơ sinh. Với trẻ suy dinh dưỡng, còi xương, những người bị eczema hoặc có bệnh về máu, bệnh thường nặng, nốt phỏng hay bị loét, hoại tử, có chứa chất nhày màu xám; có khi còn gây viêm thận cấp, viêm tai giữa, viêm phổi, viêm loét giác mạc, viêm tủy thoáng qua, viêm màng não vô khuẩn. Theo quan niệm của nhiều người, khi mắc bệnh thủy đậu, ở cả trẻ em và người lớn nên kiêng gió, kiêng nước. Tuy nhiên, theo PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi – bệnh viện Bạch Mai thì đây là quan niệm sai lầm vì trên da có rất nhiều vi khuẩn sống cộng sinh, bình thường, chúng chung sống hòa bình với con người nhưng khi mắc thủy đậu, các nốt phỏng trên da hay ở niêm mạc có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, trẻ không chịu được sẽ gãi và làm trầy xước da. Khi đó nếu không được chăm sóc vệ sinh hay tắm rửa sạch sẽ, vi khuẩn sẽ xâm nhập qua nốt phỏng bị vỡ gây nhiễm khuẩn tại chỗ, thậm chí viêm da nặng có thể dẫn đến biến chứng viêm cầu thận cấp hoặc nhiễm khuẩn huyết. Do vậy, người bệnh thủy đậu cần tắm hàng ngày bằng nước sạch, nếu có thể dùng nước đun các loại lá. Theo kinh nghiệm dân gian có thể dùng lá cây chân vịt, hoàng liên để đun nước tắm thì càng tốt. Chú ý khi tắm không kỳ cọ mạnh, tránh gây vỡ nốt đậu. Thủy đậu rất dễ lây nên cần cách ly khi trẻ mắc bệnh Thủy đậu là bệnh lành tính, do virut gây ra nên có đến 90% bệnh sẽ tự khỏi nhưng bệnh cũng rất dễ lây nên khi trẻ mắc thủy đậu cần cách ly trẻ tại nhà từ khi bệnh bắt đầu cho đến khi bong hết vảy. Mục đích là tránh để trẻ lây bệnh cho những trẻ khác tại nhà trẻ hay lớp học. Quần áo, khăn mặt, đồ dùng khác của trẻ phải được giặt bằng xà phòng, nước sạch rồi là trước khi mặc. Chú ý cắt ngắn móng tay, trẻ nhỏ phải cho mang bao tay. Nhỏ mắt, mũi bằng thuốc sát khuẩn như chloramphenicol 0,4% hoặc acgyrol 1% (2- 3lần/ngày) cho trẻ. Các nốt phỏng vỡ không nên bôi Biểu hiện của bệnh thủy đậu trên da trẻ. các loại thuốc mỡ (tetraxilin hay mỡ penixilin…) mà chỉ nên bôi thuốc xanh metylen hoặc các loại milian. Người chăm sóc trẻ cần chú ý không tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ điều trị. Khi thấy trẻ đột nhiên sốt cao, nốt phỏng mọc dày chi chít, hoặc chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh sáng cần cho trẻ đi khám bệnh ngay. ... cho trẻ tắm nắng từ khoảng tuần – 10 ngày tuổi sau sinh hợp lý Sai lầm tắm nắng cho trẻ lâu Tắm nắng cho trẻ tốt thật tốt phát huy tác dụng thực cách, thời điểm, liều lượng Sai lầm tắm nắng cho. .. gặp việc tắm cho trẻ lâu gây nhiều ảnh hưởng cho bé yêu Mỗi tuần bạn cần tắm nắng cho trẻ khoảng tiếng chia cho ngày, ngày khoảng 15-20 phút phù hợp nhất, nhiên thời gian đầu bạn cần cho trẻ tắm... nên cho trẻ tắm nắng vào lúc khơng thật tốt cho trẻ đâu Tắm nắng cho trẻ qua khung cửa kính Nhiều bà mẹ quan niệm sợ cho trẻ ngồi mơi trường gặp phải khói bụi, ô nhiễm nên thực tắm nắng cho trẻ