Cáchchữabệnh loét chân Trước đây, nhiều người cho rằng, hiện tượng lưu thông máu chậm trong tĩnh mạch dưới da thường dẫn đến thiếu ôxy cục bộ, làm cho các tế bào bị chết, mới hình thành ung ngọt, lở loét. Thế nhưng thực chất không phải như vậy mà là do huyết áp tăng nhanh. Tôi bị loét chân đã 6 năm qua và 4 tháng nay chân lại đau nhức. Hiện tôi cũng uống thuốc và thay băng đều đặn nhưng vẫn chưa khỏi hẳn. Vậy tôi nên làm gì để phòng tránh bệnh này tái phát? Theo BS Martin Scurr, chuyên gia chữa trị loét chân hơn 30 năm qua thì căn bệnh này là một vùng da bị tổn thương bên trong hoặc bên ngoài cơ thể mà mắt thường có thể nhìn thấy sưng đỏ và mụn mủ. Loét chân chủ yếu là do huyết áp tăng nhanh gây ra bởi tĩnh mạch hoặc huyết khối tĩnh mạch sâu (còn gọi là tụ máu) dẫn đến hiện tượng dãn mạch và sưng phồng chân. Ngoài ra, loét chân còn liên quan đến vấn đề động mạch, làm giảm lượng lưu thông máu. Và đôi khi nó còn do một số bệnh khác gây nên, chẳng hạn như tiểu đường, bị thương hoặc thậm chí có thể là ung thư da cục bộ. Trước đây, nhiều người cho rằng, hiện tượng lưu thông máu chậm trong tĩnh mạch dưới da thường dẫn đến thiếu ôxy cục bộ, làm cho các tế bào bị chết, mới hình thành ung ngọt, lở loét. Thế nhưng thực chất không phải như vậy mà là do huyết áp tăng nhanh. Khi huyết áp tăng sẽ làm cho máu chảy tràn tĩnh mạch, gây sưng nhức và viêm đỏ, tổn thương nặng khắp vùng da. Lở loét có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhất là những người béo phì, lười vận động. Vùng da dễ bị ảnh hưởng nhất chính là khoảng giữa từ bắp chân đến mắt cá. Làn da lở loét tự nhiên trở nên chai sạn và bạc màu, sau đó ngứa ngáy do các tế bào máu bị kích thích và đặc tính sắc tố phai màu của da. Cách điều trị Nên lấy băng quấn nén chặt: Khi ép tĩnh mạch sẽ có tác dụng giảm lưu lượng máu và đẩy mạch chảy ngược trở lại tim. Quá trình nén này cũng làm lưu chuyển nước mô mới được hình thành. Nếu không muốn sử dụng băng thấm thì có thể đi tất nén đàn hồi. Chúng sẽ có tác dụng thấm nước mô rỉ ra từ vùng da ung nhọt. Chỉ dùng kháng sinh thì không thể đẩy nhanh tình trạng khỏi hẳn bởi vì viêm nhiễm không phải là nguyên nhân mà chính là do rối loạn tĩnh mạch khi không thể truyền máu ngược lại tim. Hỡn nữa, một phần là do tích tụ nước mô. Nên dùng kỹ thuật massage. Còn đối với những người mập thì giảm cân cũng là một phương pháp. Hàng ngày nên đi bộ nhẹ nhàng khoảng nửa tiếng để máu dễ chảy từ tim đến các cơ và phần da cẳng chân, đồng thời chảy ngược lại về tim qua các tĩnh mạch. Khi hiện tượng lở loét khỏi hẳn (thường sẽ phải mất 3 đến 4 tháng), bạn phải hết sức thận trọng, vẫn tiếp tục trị những nguyên nhân chính gây ra bệnh như tĩnh mạch. Và cũng nên đeo tất thấm đàn hồi một thời gian dài sau đó. Nhưng nhớ phải chặt khít chân để tĩnh mạch thông suốt. Ngoài ra, nó còn hạn chế sự rỉ nước mô qua thành tĩnh mạch và thúc đẩy máu lưu thông trong tĩnh mạch sâu. Bấmhuyệt chân: Cáchchữabệnh vô hay mà ngườibiết Xu hướng xoa bóp bấmhuyệt xu hướng giới ưa chuộng Phương pháp xoa bóp, bấmhuyệtchân phương pháp chữabệnh giúp làm giảm đau có tác dụng với nhiều phận thể Bằng phương pháp chẩn đốn chữa trị bệnh thơng thường nơi Theo Tiến sĩ Helena Reid: "Nếu bàn chân bạn khơng khỏe mạnh, ảnh hưởng lớn đến sống bạn" Phương pháp bấmhuyệtchân giúp làm giảm đau có tác dụng với nhiều phận thể Lý vùng bàn chân tương ứng với tuyến, quan, phận, hệ thống thể Đầu Theo bấm huyệt, lời khuyên ngón chân kết nối trực tiếp vào đầu não Xoa bóp đầu ngón chân làm giảm đau đầu, tác động tích cực đến sức khỏe não tổng thể bạn, bao gồm tăng kích thích não VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mắt Sức khoẻ mắt bao gồm loạt vấn đề, khó nhìn, đau nhức, tấy đỏ đau Xoa bóp tác động áp lực vào khu vực bàn chân, ngón chân thứ hai thứ ba có lợi cho mắt Ruột non Đơn giản cần xoa bóp vùng gót chân để cải thiện tiêu hóa giúp đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ruột khỏe mạnh Điều mang lại tác dụng kỳ diệu cho người khó tiêu Phổi Phổi cho kết nối trực tiếp đến khu phía bàn chân gần với ngón chân Tập trung vào khu vực đem lại hiệu tuyệt vời cho người bị bệnh hen suyễn đơn giản cố gắng để cải thiện sức khỏe phổi Lưng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo ngun lí bấm huyệt, có mối tương quan gót chân dây thần kinh hơng lưng Đối với người bị đau dây thần kinh tọa hay đau lưng mãn tính, xoa bóp chân giúp điều hòa lại Cổ Những đau cổ phổ biến Tuy nhiên, mối liên kết cổ khu vực bên ngón chân làm giảm đáng kể đau lâu dài Đơn giản cần xoa bóp khu vực cổ với ngón tay Tim VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sức khỏe tim mạch vấn đề nghiêm túc cần quan tâm Nếu trải qua trạng thái tim đập nhanh đau ngực cách thường xun phải nhanh chóng đến gặp bác sĩ Việc xoa bóp khu vực đặc biệt bàn chân phải thúc đẩy sức khỏe tim mạch, đem lại lợi ích lâu dài cho hệ thống tuần hoàn Đầu gối Phần bên gót chân có mối tương quan trực tiếp đến đầu gối Những người bị đau nhức đầu gối hay đau đầu gối mãn tính nên cố gắng xoa bóp khu vực để giúp giảm bớt phần đau nhức Dạ dày Bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn uống, bạn làm số cách để giúp giảm bớt vấn đề dày, bấmhuyệtchân Bạn cải thiện sức khỏe tiêu hóa bạn cách massage vùng bên phần phía bàn chân, điều tốt cho chứng khó tiêu, đầy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 Tuyến giáp Các vấn đề tuyến giáp phổ biến, massage chân sử dụng để làm tăng sức khỏe tổng thể tuyến giáp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đơn giản cần xoa bóp phần bên xương tiếp xúc bàn chân với đất để có lợi ích tối đa cho tuyến giáp bạn 11 Gan Trong trường hợp, xoa bóp khu vực hai chân thúc đẩy chức gan tốt tốt cho nội tạng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BỆNH ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCHCHỮA TRN Đái dầm (ĐD) là chứng bệnh thông thường của trẻ em. Khoảng 15-20% trẻ từ 5 tuổi trở xuống mắc phải bệnh ĐD. Khi đến tuổi mà không thể kiểm soát được sự đi tiểu là đã bị bệnh ĐD. ĐD là gì và trẻ nào hay ĐD? Khoảng 15-20% trẻ sơ sinh tới 5 tuổi ĐD liên miên, không bao giờ ngủ trên giường khô ráo, đây là dạng ĐD týp 1 (primary noctumal enuresis). Khoảng 3-8% trẻ em từ 5-12 tuổi có lúc đã ngừng ĐD được 6 tháng, rồi lại ĐD trở lại, là dạng ĐD týp 2 (secondary noctumal enuresis). Có tới 2-5% trẻ em đã lớn rồi, ở tuổi vị thành niên, vẫn còn ĐD. Bệnh ĐD có tính chất di truyền: nếu bố hoặc mẹ thuở nhỏ hay ĐD thì 40% con cái của họ cũng sẽ bị. Nếu cả bố lẫn mẹ thuở nhỏ bị bệnh ĐD thì 70-75% con cái của họ sẽ bị bệnh ĐD. Cho trẻ đi tiểu trước khi ngủ. Những nguyên nhân Đ Nguyên nhân hiện vẫn chưabiết được rõ ràng. Tuy nhiên, kiểm soát tiểu tiện tùy thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như: - Khả năng phát triển bàng quang không tốt, hay bàng quang nhỏ quá - Không kiểm soát được cơ của ống dẫn tiểu - Không kiểm soát được cơ bàng quang - Chậm phát triển hệ thống thần kinh cũng có thể sinh ra ĐD. Khi bàng quang đã đầy nước tiểu mà trẻ vẫn chưa muốn thức giấc, sẽ dẫn đến ĐD. Các bậc phụ huynh thường than phiền rằng con cái ngủ say quá nên ĐD. Nhưng sự thực ĐD không liên quan tới giấc ngủ. Nếu chúng thức giấc kịp thời để đi tiểu thì sẽ đỡ bị ĐD hơn. Trẻ bị những chứng bệnh sau đây có thể hay ĐD Bị căng thẳng tâm lý. Khi ngủ hay ngáy to, vì bị sùi vòm họng hay còn gọi là V.A, hay có cục thịt thừa trong cổ họng. Đi tiểu thường xuyên, bị buốt đường tiểu (nhiễm trùng đường tiểu). Đi tiểu són. Con gái thường ngồi đè lên chânhaychân ngồi bắt chéo để chặn đường tiểu Còn con trai thì lấy tay bụm lại. Đi tiểu nhiều, mất trọng lượng (bị bệnh đái tháo đường haybệnh thận). Đường tiểu yếu, cả đêm hay ngày đều hay tiểu són (bị nghẹt đường tiểu) ĐD ảnh hưởng tới tâm lý trẻ em Trẻ bị bệnh tâm lý ít ảnh hưởng tới ĐD. Nhưng ngược lại, ĐD gây nhiều ảnh hưởng tâm lý cho trẻ. Ví dụ như phụ huynh than phiền rằng, con cái ĐD gây phiền hà cho mọi người. Hoặc người trong gia đình đổ lỗi cho nhau vì con cái ĐD. Đôi khi phụ huynh còn trừng phạt con em vì tội ĐD . Lớn hơn 10 tuổi mà còn bị ĐD, trẻ em thường bị chứng bệnh tâm lý, ví dụ như: trẻ không được săn sóc, không chú ý, bị căng thẳng, buồn rầu, không thích chơi với những trẻ khác. Tâm tính trẻ em bất thường, khó chịu, vì cảm thấy tự mình không kiểm soát được chính mình. Chữa trị Những thuốc chữa ĐD gồm có: oxybutynin chloride (ditropan), imi pramine HCl (tofranil), desmopressina cetate (DDAVP). Thuốc chữa ĐD thường phức tạp, tùy theo những trường hợp khác nhau, cần có đơn của bác sĩ và cần có bác sĩ theo dõi. Những phương pháp chữa ĐD khác Tùy theo môi trường xung quanh: thường thì khi đưa con đi khám bệnh ĐD, bố mẹ đã thử nhiều phương pháp khác nhau để tìm cách giảm bệnh ĐD. Ví dụ như hạn chế không cho con uống nhiều nước trước khi đi ngủ, hay đánh thức con dậy đi tiểu trước khi bố mẹ đi ngủ. Khi trẻ đã đến tuổi đi học thì nên trải miếng ni - lông trên giường, tốt hơn là bắt trẻ đóng tã giấy. Nên để đèn đêm gần chỗ đi tiểu, để trẻ không ngại khi trở dậy đi tiểu. Nên giúp đỡ trẻ qua những lúc khó khăn, đừng trừng phạt trẻ. Không nên đổ lỗi cho trẻ, mà ngược lại nên giúp trẻ hiểu biết, có trách nhiệm để có thể làm được những gì cần phải tự làm. Nếu trẻ cố gắng thức giấc, tự đi tiểu, hay đêm nào không bị ĐD, thì nên khen ngợi. Phương pháp này có thể BỆNH ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCHCHỮA TRỊ
Đái dầm (ĐD) là chứng bệnh thông thường của trẻ em. Khoảng 15-20% trẻ từ 5
tuổi trở xuống mắc phải bệnh ĐD. Khi đến tuổi mà không thể kiểm soát được sự đi tiểu là
đã bị bệnh ĐD.
ĐD là gì và trẻ nào hay ĐD?
Khoảng 15-20% trẻ sơ sinh tới 5 tuổi ĐD liên miên, không bao giờ ngủ trên
giường khô ráo, đây là dạng ĐD týp 1 (primary noctumal enuresis).
Khoảng 3-8% trẻ em từ 5-12 tuổi có lúc đã ngừng ĐD được 6 tháng, rồi lại ĐD trở lại, là
dạng ĐD týp 2 (secondary noctumal enuresis).
Có tới 2-5% trẻ em đã lớn rồi, ở tuổi vị thành niên, vẫn còn ĐD. Bệnh ĐD có tính
chất di truyền: nếu bố hoặc mẹ thuở nhỏ hay ĐD thì 40% con cái của họ cũng sẽ bị. Nếu
cả bố lẫn mẹ thuở nhỏ bị bệnh ĐD thì 70-75% con cái của họ sẽ bị bệnh ĐD.
Cho trẻ đi tiểu trước khi ngủ.
Những nguyên nhân Đ
Nguyên nhân hiện vẫn chưabiết được rõ ràng. Tuy nhiên, kiểm soát tiểu tiện tùy
thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như:
- Khả năng phát triển bàng quang không tốt, hay bàng quang nhỏ quá
- Không kiểm soát được cơ của ống dẫn tiểu
- Không kiểm soát được cơ bàng quang
- Chậm phát triển hệ thống thần kinh cũng có thể sinh ra ĐD.
Khi bàng quang đã đầy nước tiểu mà trẻ vẫn chưa muốn thức giấc, sẽ dẫn đến ĐD.
Các bậc phụ huynh thường than phiền rằng con cái ngủ say quá nên ĐD. Nhưng sự thực
ĐD không liên quan tới giấc ngủ. Nếu chúng thức giấc kịp thời để đi tiểu thì sẽ đỡ bị ĐD
hơn.
Trẻ bị những chứng bệnh sau đây có thể hay ĐD
Bị căng thẳng tâm lý.
Khi ngủ hay ngáy to, vì bị sùi vòm họng hay còn gọi là V.A, hay có cục thịt thừa trong cổ
họng.
Đi tiểu thường xuyên, bị buốt đường tiểu (nhiễm trùng đường tiểu).
Đi tiểu són. Con gái thường ngồi đè lên chânhaychân ngồi bắt chéo để chặn đường tiểu
Còn con trai thì lấy tay bụm lại.
Đi tiểu nhiều, mất trọng lượng (bị bệnh đái tháo đường haybệnh thận).
Đường tiểu yếu, cả đêm hay ngày đều hay tiểu són (bị nghẹt đường tiểu)
ĐD ảnh hưởng tới tâm lý trẻ em
Trẻ bị bệnh tâm lý ít ảnh hưởng tới ĐD. Nhưng ngược lại, ĐD gây nhiều ảnh
hưởng tâm lý cho trẻ. Ví dụ như phụ huynh than phiền rằng, con cái ĐD gây phiền hà cho
mọi người. Hoặc người trong gia đình đổ lỗi cho nhau vì con cái ĐD. Đôi khi phụ huynh
còn trừng phạt con em vì tội ĐD Lớn hơn 10 tuổi mà còn bị ĐD, trẻ em thường bị
chứng bệnh tâm lý, ví dụ như: trẻ không được săn sóc, không chú ý, bị căng thẳng, buồn
rầu, không thích chơi với những trẻ khác. Tâm tính trẻ em bất thường, khó chịu, vì cảm
thấy tự mình không kiểm soát được chính mình.
Chữa trị
Những thuốc chữa ĐD gồm có: oxybutynin chloride (ditropan), imi pramine HCl
(tofranil), desmopressina cetate (DDAVP). Thuốc chữa ĐD thường phức tạp, tùy theo
những trường hợp khác nhau, cần có đơn của bác sĩ và cần có bác sĩ theo dõi.
Những phương pháp chữa ĐD khác
Tùy theo môi trường xung quanh: thường thì khi đưa con đi khám bệnh ĐD, bố
mẹ đã thử nhiều phương pháp khác nhau để tìm cách giảm bệnh ĐD. Ví dụ như hạn chế
không cho con uống nhiều nước trước khi đi ngủ, hay đánh thức con dậy đi tiểu trước khi
bố mẹ đi ngủ.
Khi trẻ đã đến tuổi đi học thì nên trải miếng ni - lông trên giường, tốt hơn là bắt trẻ
đóng tã giấy. Nên để đèn đêm gần chỗ đi tiểu, để trẻ không ngại khi trở dậy đi tiểu.
Nên giúp đỡ trẻ qua những lúc khó khăn, đừng trừng phạt trẻ. Không nên đổ lỗi cho trẻ,
mà ngược lại nên giúp trẻ hiểu biết, có trách nhiệm để có
5 cáchchữabệnh kỳ lạ
nhưng rất hữu hiệu
Cứ mỗi lần có triệu chứng bị ốm là bạn nghĩ ngay đến việc chọn mua
những loại thuốc đặc trị tốt nhất để uống. Tuy nhiên, thói quen dùng
thuốc ngay cả khi bệnh nhẹ sẽ khiến cho cơ thể bạn lệ thuộc vào thuốc
nhiều hơn. Vì vậy, thay vì chỉ biết dùng thuốc, bạn hãy tham khảo một
số cáchchữabệnh nhờ những thứ có sẵn xung quanh mình sau đây nhé.
1. Cân bằng hormone với trà thảo dược
Biện pháp này khá hữu hiệu cho những chị em gặp vấn đề về nội tiết, ví dụ
như nổi nhiều mụn hay có nhiều lông trên mặt…
Trà bạc hà vốn có khả năng kháng androgen tự nhiên nên có thể giúp cân
bằng hormone ở phái nữ. Các nhà nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ thấy rằng uống
hai tách trà bạc hà mỗi ngày sẽ làm giảm mức độ kích thích tố sinh dục nam
trong cơ thể. Đây sẽ là một tin tốt cho những chị em thường xuyên uống
thuốc tránh thai vì một số loại thuốc tránh thai có thể làm tăng tiết tố nam
gây rậm lông và mụn trứng cá…
2. Trị đau đầu với chanh
Nếu bạn bị đau đầu hoặc đau nửa đầu thường xuyên, hãy sử dụng quả chanh
làm “thuốc”. Hương thơm của chanh có tác dụng chữa nhức đầu, trong khi
cảm giác tươi mát của nó lại có thể giúp làm giảm đau hiệu quả.
Chanh giúp giảm cơn đau đầu.
Để giúp giảm bớt nhức đầu, hãy cắt quả chanh thành các lát mỏng và đắp lên
trán hoặc lên vùng bị đau.
3. Tăng cường sức mạnh não bộ nhờ nhai kẹo cao su
Nếu bạn không có thời gian uống cà phê buổi sáng vì quá bận rộn thì hãy
thay bằng việc nhai kẹo cao su. Nhai kẹo cao su cũng có tác dụng giúp bạn
tỉnh táo và tập trung hơn.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Coventry (Anh) đã nghieen cứu và thấy rằng
kẹo cao su có nhiều bạc hà có thể làm giảm cảm giác mệt mỏi, kích thích
thần kinh và cải thiện trí nhớ 35%.
4. Tắt đèn khi ngủ sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn
Có nhiều khi bạn cảm thấy tâm trạng của mình không tốt vào mỗi buổi sáng
thức dậy. Thậm chí cơ thể bạn cũng mệt mỏi cho dù bạn đã ngủ một giấc dài
suốt đêm. Bạn có biết rằng, nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể là do
bạn đã để đèn khi ngủ.
Một giải pháp bất ngờ “cứu nguy” cho tâm trạng của bạn là… tắt điện khi
ngủ,
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng ánh sáng ban đêm có thể ngăn chặn sự sản
xuất melatonin – một hormone điều tiết tâm trạng chỉ có thể được sản xuất
trong bóng tối. Vì vậy, nếu ngủ dưới ánh sáng, cơ thể sẽ không sản xuất
melatonin ở mức tốt nhất. Đó chính là lý do khiến bạn mệt mỏi, uể oải và
tinh thần “đi xuống” mỗi khi thức dậy.
Để khắc phục tình trạng này, hãy cố gắng tắt tất cả các thiết bị phát sáng khi
bạn ngủ, kể cả đèn tivi hay máy tính.
5. Ngăn chặnbệnh viêm họng và nhức đầu bằng cách… không nói dối
Điều này nghe có vẻ buồn cười và khó tin, nhưng theo các nhà nghiên cứu
tại Đại học Notre Dame (Mỹ) thì nói dối có thể gây hại cho sức khỏe vì nó
khiến bạn căng thẳng. Khi bạn giảm số lượng những lần nói dối, bạn sẽ bớt
đi sự lo lắng, từ đó giảm những cơn nhức đầu và viêm họng kèm theo.
...2 Mắt Sức khoẻ mắt bao gồm loạt vấn đề, khó nhìn, đau nhức, tấy đỏ đau Xoa bóp tác động áp lực v o khu vực bàn chân, ngón chân thứ hai thứ ba có lợi cho mắt Ruột non Đơn giản cần xoa bóp vùng... cần xoa bóp phần bên xương tiếp xúc bàn chân với đất để có lợi ích tối đa cho tuyến giáp bạn 11 Gan Trong trường hợp, xoa bóp khu vực hai chân thúc đẩy chức gan tốt tốt cho nội tạng VnDoc - Tải... Tập trung v o khu vực đem lại hiệu tuyệt vời cho người bị bệnh hen suyễn đơn giản cố gắng để cải thiện sức khỏe phổi Lưng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo ngun lí bấm