Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo Th.s Trần Tuấn Việt, Khoa Công nghệ tự động hóa, trường Đại học Cơng nghệ thơng tin truyền thông – Đại học Thái Nguyên Cùng thầy cô giáo Khoa Cơng nghệ tự động hóa, trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đồ án Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Văn Tiến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung báo cáo em tự tìm hiểu nghiên cứu định hướng thầy giáo hướng dẫn Nội dung báo cáo không chép vi phạm quyền từ cơng trình nghiên cứu Nếu lời cam đoan khơng đúng, em xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước pháp luật Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan trạm viễn thông BTS 1.3 Phương thức cấp nguồn cho trạm viễn thông BTS 1.4 Cấu trúc chung hệ thống BTS 12 1.4.1 Vị trí BTS hệ thống GSM 12 1.4.2 Cấu trúc hệ thống BTS 13 1.4.3 Chức khối BTS 14 1.5 Cấu trúc chức khối hệ thống BTS Acatel 16 1.5.1 Khối SUMA 17 1.5.2 Khối TRE 18 1.5.3 Khối ANC 19 1.6 Nguyên lý hoạt động trạm BTS 21 1.6.1 Kết nối khối chức hệ thống BTS 21 1.6.2 BCB (Base Station Control Bus) 21 1.6.3 BSII (Base Station Internal Interface) 22 1.6.4 Nguyên lý hoạt động BTS 22 1.7 Tổng quan công nghệ GSM 23 1.7.1 Giới thiệu công nghệ GSM 23 1.7.2 Đặc điểm công nghệ GSM 24 1.7.3 Cấu trúc mạng GSM 24 1.7.4 Giới thiệu tin nhắn SMS 26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÀI TỐN VÀ LỰA CHỌN THÀNH PHẦN PHẦN CỨNG 28 2.1 Yêu cầu toán 28 2.2 Mô tả hệ thống 29 2.3 Sơ đồ khối hệ thống 30 2.4 Giới thiệu linh kiện sử dụng hệ thống 31 2.4.1 KIT điều khiển Arduino Uno 31 2.4.2 Cảm biến DHT11 38 2.4.3 LCD 39 2.4.4 Cảm biến khí CO MQ7 41 2.4.5 Cảm biến chuyển động PIR 42 2.4.6 Module giao tiếp I2C 43 2.4.7 Module Sim 900A 45 2.4.8 Nguồn Ardapter 9V 48 2.4.9 Modul nguồn LM2596 48 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MODULE CẢNH BÁO NHIỆT ĐỘ CHO TRẠM VIỄN THÔNG BTS 50 3.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống phần cứng 50 3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn 4.5V cấp cho module Sim 900A 50 3.3 Sơ đồ nguyên lý mạch cảnh báo nhiệt độ cho trạm viễn thông BTS 51 3.4 Sơ đồ mạch in module hệ thống 51 3.4 Nguyên lý hoạt động mạch 52 3.5 Lưu đồ thuật toán 54 3.5.1 Lưu đồ thuật toán gửi giá trị cảnh báo qua module Sim 54 3.5.2 Lưu đồ thuật toán hiển thị giá trị cảm biến lên hình LCD 56 3.6 Sản phẩm thực tế 57 3.7 Đánh giá sản phẩm 61 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Trạm viễn thơng BTS [1] Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông dùng điện lưới 10 Hình 1.3 Tủ chuyển đổi nguồn ATS 10 Hình 1.4 Vị trí BTS cấu trúc mạng GSM 12 Hình 1.5 Các khối BTS 13 Hình 1.6 Vị trí khối RF 14 Hình 1.7 Vị trí khối Baseband 15 Hình 1.8 Vị trí khối giao tiếp với BSC 15 Hình 1.9 Vị trí khối điều khiển 16 Hình 1.10 Vị trí khối cấp nguồn cảnh báo 16 Hình 1.11 Khối kiến trúc SUMA 17 Hình 1.12 Khối kiến trúc TRE 18 Hình 1.13 Kiến trúc khối ANC 19 Hình 1.14 Kết nối khối chức hệ thống BTS 21 Hình 1.15 Tín hiệu thu từ máy di động MS 23 Hình 1.16 Cấu trúc mạng GSM 25 Hình 1.17 Các thành phần mạng GSM 25 Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 30 Hình 2.2 Kit điều khiển Arduino Uno 31 Hình 2.3 Cấu trúc phần cứng Arduino 32 Hình 2.4 Sơ đồ chân ATMEGA 328 34 Hình 2.5 Mơ tả chi tiết sơ đồ chân Board Arduino Uno R3 35 Hình 2.6 Thành phần Atemega 328 36 Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc CPU ATMEGA 328 37 Hình 2.8 Cảm biến DTH11 38 Hình 2.9 Sơ đồ kết nối để sử dụng DHT11 39 Hình 2.10 Màn hình LCD 16X2 40 Hình 2.11 Sơ đồ chân cảm biến MQ7 41 Hình 2.12 Cảm biến chuyển động PIR HC-SR501 42 Hình 2.13 Modul giao tiếp chuẩn I2C 43 Hình 2.14 Module Sim 900A 45 Hình 2.15 Sơ đồ chân Sim 900A 46 Hình 2.14 Nguồn Ardapter 9v 48 Hình 2.15 Module nguồn LM2596 48 Hình 3.1 Sơ đồ khối phần cứng 50 Hình 3.2 Sơ đồ mạch nguồn cấp cho module Sim900a 50 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lí module cảnh báo nhiệt độ cho trạm viễn thơng BTS 51 Hình 3.4 Sơ đồ mạch in hệ thống 51 Hình 3.5 Lưu đồ thuật tốn gửi tin nhắn cảnh báo qua module Sim 54 Hình 3.6 Lưu đồ thuật tốn hiển thị giá trị cảm biến lên LCD 56 Hình 3.7 Sản phẩm thực tế sau hồn thành 57 Hình 3.8 Mạch cứng sau cấp nguồn 57 Hình 3.9 Mạch cảnh báo tình trạng nhiệt trạm 58 Hình 3.10 Cảnh báo nhiệt độ gửi dạng SMS cho người trực trạm 58 Hình 3.11 Test mạch chế độ báo cháy 59 Hình 3.12 Tin nhắn cảnh cháy gửi 60 Hình 3.13 Tet mạch chế độ có người đột nhập 60 Hình 3.14 Tin nhắn báo động gửi cho người trực trạm 61 LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua, với phát triển khoa học, công nghệ ngành viễn thông có phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu trao đổi thơng tin góp phần khơng nhỏ công xây dựng định hướng phát triển xã hội lồi người Do đòi hỏi hệ thống viễn thông phải nâng cấp đổi cơng nghệ, tính dịch vụ, thiết bị viễn thông ngày phát triển Đối với sinh viên năm thứ chúng em, việc tìm tòi nghiên cứu phát triển đề tài trang bị cho chúng em nhiều kiến thức công việc học tập trường kỹ kinh nghiệm thực tế giúp ích cho cơng việc sau này, em giao đề tài tốt nghiệp mang tính thực tiễn cao Đề tài: ‘‘Xây dựng module cảnh báo nhiệt độ cho trạm viễn thông BTS.’’ Nội dung Đồ án tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích tốn lựa chọn thành phần phần cứng Chương 3: Xây dựng module cảnh báo nhiệt độ cho trạm viễn thông BTS Trong suốt trình thực Đồ án tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, có giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo Ths Trần Tuấn Việt Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ths Trần Tuấn Việt Giảng viên Bộ mơn Cơng nghệ tự động hóa hướng dẫn tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo Đồ án Do thời gian có hạn nên khơng thể tránh sai sót q trình làm đề tài Em mong ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực đề tài tốt nghiệp Nguyễn Văn Tiến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật, hệ thống viễn thông ngày phương tiện phổ biến để người trao đổi thơng tin, liệu, hình ảnh, video… Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông người ngày phong phú đa dạng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi hệ thống viễn thông phải nâng cấp đổi cơng nghệ, tính dịch vụ… Ngày với nhu cầu số lượng chất lượng khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thơng ngày cao, đòi hỏi phải có phương tiện thông tin đại nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng “mọi lúc, nơi” mà họ cần Để đáp ứng nhu cầu người sử dụng song song với nhà mạng nhà khai thác sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng nhằm mở rộng vùng phủ sóng Để tạo dựng nên mạng lưới viễn thông rộng mở ngày không kể đến trạm thu phát gốc (BTS) , phần thiết bị tạo điều kiện giao tiếp không dây thiết bị người dùng (UE) với mạng lưới truyền thông di động BTS gồm tất thiết bị giao tiếp truyền dẫn vô tuyến cần thiết (hệ thống anten, khuếch đại tần thiết bị số cần thiết ) dù trạm phủ hay nhiều Nhiệm vụ chủ yếu truyền dẫn vô tuyến.Về mặt vật lý BTS phải đuợc đặt vị trí gần anten để đạt bao phủ vô tuyến cần thiết BTS modem vô tuyến phức tạp [1] Do nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông khách hàng ngày cao, cần xây dựng nhiều trạm viễn thông BTS để đáp ứng nhu cầu khách hàng Để thông tin liên lạc viễn thông ln thơng suốt khơng bị gián đoạn, đòi hỏi trạm viễn thông BTS phải theo dõi cố cảnh báo để theo dõi tình trạng máy móc thiết bị, điều kiện mơi trường an ninh Từ nhu cầu thực tế đó, việc thực Đề tài: ‘‘Xây dựng module cảnh báo nhiệt độ cho trạm viễn thông BTS’’ cần thiết 1.2 Tổng quan trạm viễn thông BTS BTS sở hạ tầng viễn thông sử dụng nhằm tạo thông tin liên lạc không dây thiết bị thuê bao viễn thông nhà điều hành mạng Các thiết bị thuê bao điện thoại di động, thiết bị internet không dây nhà điều hành mạng mạng di động GSM, CDMA hay hệ thống TDMA Hình 1.1 Trạm viễn thơng BTS [1] Một BTS điển hình bao gồm: trạm thu phát (TRX) nhằm xử lý việc truyền nhận tín hiệu, gửi nhận tín hiệu từ phần tử mạng cao hơn; tổ hợp kết hợp nguồn cấp liệu từ số trạm thu phát để gửi thơng qua ăng-ten làm giảm số lượng ăng-ten cần cài đặt; khuếch đại cơng suất giúp khuếch đại tín hiệu từ trạm thu phát để truyền thông tin qua ăng-ten; song công sử dụng để tách việc gửi nhận tín hiệu từ ăng-ten từ ăng-ten phần bên ngồi trạm viễn thơng BTS [1] Một nhà trạm bao gồm thiết bị BTS đề cập trên, máy điều hòa khơng khí sử dụng để làm mát khơng gian trạm nhiệt sinh thiết bị, bình điện để cung cấp điện đèn an ninh cho thiết bị Tủ BTS có nhiều loại BTS Alcatel, BTS Ericsson, BTS Huawei, loại lại có cấu hình khác [1] 1.3 Phương thức cấp nguồn cho trạm viễn thông BTS Phương thức cấp nguồn cho trạm viễn thông phải đảm bảo yêu cầu độ ổn đinh tính liên tục Do đó, người ta thường dùng hệ thống cấp nguồn tổ hợp Phương thức cấp nguồn dùng điện lưới quốc gia Đối với hệ thống thông tin đặt nơi gần đường dây điện lực phương án tối ưu sử dụng điện lưới làm nguồn cung cấp chính, đồng thời kết hợp với nguồn dự phòng dùng tơt máy phát điện ắc quy Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông dùng điện lưới [1] Nhìn vào sơ đồ hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thơng có điện lưới ta thấy khối chức hệ thống sau: Tủ chuyển đổi nguồn tự động ATS Hình 1.3 Tủ chuyển đổi nguồn ATS [1] Tủ chuyển đổi điện (ATS) hệ thống chuyển đổi nguồn tự động, có tác dụng điện lưới máy phát tự động khởi động đóng điện cho phụ tải Khi nguồn lưới phục hồi hệ thống tự chuyển nguồn trở lại tự động tắt máy 10 Khi có người đột nhập vào trạm, cảm biến Pir quét gửi Arduino xử lí đưa lệnh chân D10 làm led xanh sáng, đồng thời gửi cảnh báo cho người trực trạm Hình 3.14 Tin nhắn báo động gửi cho người trực trạm 3.7 Đánh giá sản phẩm Độ tin cậy: - Hệ thống điều khiển tương đối ổn định, đáp ứng điều kiện đề tài - Cảm biến đọc thông số khoảng cách tương đối xác vi điều khiển xử lý kịp thời - Hệ thống gửi SMS thông số cảnh báo - Phần mềm ổn định dễ hiểu - Hệ thống điều khiển sử dụng IC chuyên dụng, linh kiện điện tử phổ biến thị trường có giá thành khơng q cao nên q trình vận hành mạch xác nhanh chóng đồng thời tiết kiệm kinh phí đầu tư dự án - Hệ thống hoạt động hồn tồn tự động Tính khả dụng: - Hệ thống hoạt động an toàn với người sử dụng - Hệ thống hoạt động tương đối ổn định có tính bảo mật cao, phần cứng thiết kế tương đối nhỏ gọn đẹp mắt, test giao tiếp UART Modulue sim 900a với Arduino Uno R3 dễ dàng 61 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Qua thời gian nghiên cứu chế tạo em nhận thấy thiết bị có ưu điểm sau: - Thiết bị hoạt động tốt, ổn định, điều đáng nói sản phẩm thực tế đưa vào thực tế sử dụng ngày để phục vụ cho việc giám sát trạm viễn thông sản phẩm nghiên cứu - Thiết bị có chức cảnh báo nhiệt độ, độ ẩm cho trạm tự động xử lý cảnh báo xảy chỗ gửi tín hiệu cảnh báo dạng tin nhắn sms điện thoại người quản lí trạm - Thiết bị có chức khác cảnh báo cháy, cảnh báo có người đột nhập cho trạm Các tín hiệu cảnh báo phải gửi cho người quan lí trạm dạng sms - Cảm biến đọc thơng tương đối xác vi điều khiển xử lý kịp thời - Thiết bị có hình hiển thị thơng tin chi tiết - Thiết bị có nút bấm để cài đặt ngưỡng nhiệt độ cảnh báo dễ dàng Với thời gian hạn hẹp khả kiến thức nên thiết bị em tồn nhược điểm : - Màn hình hiển thị 16x2 nên tính thẩm mỹ chưa cao đem sản phẩm thương mại hóa - Thiết bị chưa kết nối với đường dây cảnh báo chỗ trạm viễn thông BTS - Thiết bị chưa thực nhỏ gọn Hướng phát triển Để nâng cao chất lượng đưa hệ thống lên tầm cao em đề định hướng phát triển sau: - Thay hình LCD 20x04 LCD graphic với độ phân giải cao hiển thị nhiều thơng tin nâng tính thẩm mỹ thiết bị - Thiết kế thêm phần cứng có khả kết nối với camera để cần thiết truyền hình ảnh điện thoại di động người dùng thông qua tin nhắn MMS web server 62 Hy vọng với hướng phát triển nêu với ý tưởng, góp ý khác thầy cô giáo, bạn đọc phát triển đề tài này, khắc phục hạn chế, tồn đề tài, làm cho đề tài mang tính ứng dụng cao vào thực tế sống, phục vụ cho lợi ích người tương lai Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Tuấn Việt– Khoa Cơng Nghệ tự động hóa Trường Đại Học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em thời gian thực báo cáo 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục tần số vô tuyến điện, Bộ thơng tin truyền thơng, Tìm hiểu trạm viễn thông BTS, tham khảo link: http://www.rfd.gov.vn/Pages/home.aspx [2] Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2000 [3] Dương Minh Trí, Cảm biến ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 [4] Lê Mạnh Hải, Lập trình hệ nhúng sử dụng vi điều khiển Arduino, ĐH Công Nghệ Thành Phố HCM, 2010 [5] Ngô Diên Tập, Vi Điều Khiển Với Lập Trình C, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, (2006) [6] Nguyễn Mạnh Giang, Cấu trúc lập trình ghép nối ứng dụng vi điều khiển (2 tập), NXB Giáo dục, 2006 [7] Massimo Banzi, Getting Started with Arduino, O’Reilly Media, Inc, 2009 64 PHỤ LỤC Tập lệnh AT cho module sim 900A Lệnh khởi tạo Module sim 900A Hình Khởi tạo module sim 900A Quy trình hoạt động chương trình khởi tạo module sim 900A (1) AT+CMGD=1 Xóa tin nhắn vùng nhớ sim Chuỗi trả có dạng: OK (2) AT+CMGD=X Lệnh dùng để xóa tin nhắn lưu ngăn số X Có thể hình dung nhớ lưu tin nhắn SIM bao gồm nhiều ngăn (loại Super SIM Mobi phone có 50 ngăn), ngăn cho phép lưu nội dung tin nhắn (bao gồm tất loại tin nhắn: tin nhắn từ tổng đài, tin nhắn thông báo kết q trình gửi tin nhắn trước đó, tin nhắn từ thuê bao khác, …) Mỗi ngăn đại diện số thứ tự Khi nhận tin nhắn mới, nội dung tin nhắn lưu ngăn trống có số thứ tự nhỏ Việc xóa nội dung tin nhắn hai ngăn cho phép tin nhắn nhận lưu vào hai ô nhớ này, giúp dễ dàng xác định vị trí lưu tin nhắn vừa nhận được, giúp cho việc thao tác với tin nhắn nhận trở nên dễ dàng đơn giản hơn, giảm khả việc tin nhắn nhận bị thất lạc vùng nhớ mà ta khơng kiểm sốt 65 Thực gọi Hình Thực gọi (1) ATDxxxxxxxxxx; Quay số cần gọi (2) Chuỗi trả có dạng: OK Chuỗi thông báo lệnh nhận thực thi Sau chuỗi thơng báo kết trình kết nối (nếu kết nối không thực thành công) (2A) Nếu sim 900A khơng thực kết nối sóng yếu khơng có sóng , chuỗi trả có dạng: NO DIAL TONE (2B) Nếu gọi bị từ chối người nhận gọi, số máy gọi tạm thời không hoạt động (chẳng hạn bị tắt máy) chuỗi trả có dạng: NO CARRIER (2C) Nếu gọi thiết lập máy nhận gọi bận (ví dụ thơng thoại với thuê bao khác), chuỗi trả có dạng: BUSY (4s) 66 (2D) Nếu sau phút mà thuê bao nhận gọi không bắt máy, chuỗi trả có dạng: NO ANSWER (60s) (3) Trong trường hợp trình thiết lập gọi diễn bình thường, khơng có chuỗi thơng báo (2A, 2B, 2C hay 2D) trả về, chuyển sang giai đoạn thơng thoại Q trình kết thúc gọi diễn hai trường hợp: (4A) Đầu nhận gọi gác máy trước: chuỗi trả có dạng: NO CARRIER (4B) Đầu thiết lập gọi gác máy trước: phải tiến hành gửi lệnh ATH, chuỗi trả có dạng: OK Nhận gọi Hình Nhận gọi Sau khởi tạo lệnh AT+CLIP=1, có gọi đến, chuỗi trả có dạng: RING +CLIP: "0929047589",129,"",,"",0 67 Chuỗi trả có hiển thị số điện thoại yêu cầu kết nối, dựa thơng tin để định nhận gọi hay từ chối gọi (2A) Nếu số điện thoại gọi đến không hợp lệ, từ chối nhận gọi lệnh ATH, chuỗi trả có dạng: OK - Cuộc gọi kết thúc (2B) Nếu số điện thoại gọi đến hợp lệ, nhận gọi cách gửi lệnh ATA, chuỗi trả có dạng: OK - Giai đoạn thơng thoại (4A) Kết thúc gọi đầu lại gác máy trước (4B) Kết thúc gọi chủ động gác máy cách gửi lệnh ATH Gửi tin nhắn Hình Gửi tin nhắn Gửi tin nhắn đến thuê bao cách sử dụng lệnh (1) AT+CMGS=”số điện thoại” (2) Nếu lệnh (1) thực thành công, chuỗi trả có dạng: > (kí tự “>” khoảng trắng) (3) Gửi nội dung tin nhắn kết thúc kí tự có mã ASCII 0x1A 68 (3A) Gửi kí tự ESC (mã ASCII 27) không muốn tiếp tục gửi tin nhắn Khi Arduino gửi trả chuỗi OK (4) Chuỗi trả thơng báo kết q trình gửi tin nhắn Chuỗi trả có định dạng sau: +CMGS:62 OK Trong 62 số tham chiếu cho tin nhắn gửi Sau tin nhắn gửi đi, giá trị số tham chiếu tăng lên đơn vị Số tham chiếu có giả trị nằm khoảng từ đến 255 Đọc tin nhắn Hình Đọc tin nhắn Mọi thao tác liên quan đến trình nhận tin nhắn thực ngăn nhớ nằm SIM (1) Đọc tin nhắn ngăn lệnh AT+CMGR=1 (2A) Nếu ngăn không chứa tin nhắn, có chuỗi sau trả về: 69 OK (2B) Nếu ngăn có chứa tin nhắn, nội dung tin nhắn gửi trả arduino với định dạng sau: +CMGR:"REC UNREAD","+841635329968",,"07/05/15,09:32:05+28"NỘI DUNG OK Các tham số chuỗi trả bao gồm trạng thái tin nhắn (REC UNREAD), Số điện thoại gửi tin nhắn (+841635329968), thời gian gửi tin nhắn nội dung gửi tin nhắn (07/05/15,09:32:05+28) Đây định dạng mặc định module Sim 900A lúc khởi động Dạng mở rộng thiết lập cách sử dụng lệnh AT+CSDH=1 trước thực đọc tin nhắn (3) Sau đọc, tin nhắn xóa lệnh AT+CMGD=1 Thao tác tương tự tin nhắn chứa ngắn thứ bước 4, 5A (5B) 70 Mã nguồn chương trình #include "DHT.h" // thu vien dht11 #include // thu vien chan dau arduino #include // thu vien i2c LiquidCrystal_I2C lcd(0x27, 2, 1, 0, 4, 5, 6, 7, 3, POSITIVE); // khai bao dia chi cho lcd #define D // chan cua dht11 #define DT DHT11 //chan cua dht11 DHT dht(D,DT); int AOUTpin=0; // chan Analog MQ7 int buzz=5; //chan coi int fan=2; // chan quat int led1=3; // int led2=4; int button1 = 12; // chan nut bam int button2 = 13; // chan nut bam int b1; int b2; int pir = 10; // chan cảm bien chuyen dong int val;// bientrang thai cua cam bien chuyen dong String textForSMS; // bien tin nhan void setup () { Serial.begin(9600); pinMode(buzz,OUTPUT); pinMode(fan,OUTPUT); pinMode(led1,OUTPUT); pinMode(button1,INPUT); pinMode(led2,OUTPUT); pinMode(button2,INPUT); 71 pinMode(pir, INPUT); lcd.begin(16,2); { lcd.backlight(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("Xu ly du lieu "); delay(1000); lcd.clear(); } } void GuiTinNhan(String tinnhan) // chuong trinh gui tin nhan { Serial.print("AT+CMGF=1\r"); // lenh chon ma text delay(1000); Serial.println("AT + CMGS = \"01635329968\""); // cau hinh so dien thoai delay(1000); Serial.println(tinnhan); // in noi dung tin nhan delay(1000); Serial.println((char)26); // ket thuc gưi tin nhan delay(1000); } void loop() { int t=dht.readTemperature(); int h=dht.readHumidity(); int v= analogRead(AOUTpin); b1= digitalRead(button1); b2= digitalRead(button2); 72 { if (b2 == 1) { t ; } } { if (b1 == 1) { t++; } else{t = t ;} } Serial.print("Nhiet do= "); Serial.println(t); Serial.print("Do am= "); Serial.println(h); Serial.print("Khi CO= "); Serial.println(v); lcd.print("T= "); lcd.print(t); lcd.print("H= "); lcd.print(h); lcd.print("CO= "); if (val == 1) // NEU TRANG THAI CUA PIRO MUC CAO { GuiTinNhan(textForSMS); // GUI TIN NHAN digitalWrite(led1, HIGH);// LED XANH SANG 73 } else { digitalWrite(led1, LOW);} // LED TAT delay(500); if(t>38) { digitalWrite(buzz, HIGH); digitalWrite(led1, HIGH); digitalWrite(fan, HIGH); lcd.print("T X"); } else { digitalWrite(buzz, LOW); digitalWrite(led1, LOW); digitalWrite(fan, LOW); lcd.print("T V"); } if(h>80) { digitalWrite(fan, HIGH); lcd.print("H X"); } else { digitalWrite(fan,LOW); lcd.print("H V"); } 74 if (v >500) { digitalWrite(buzz, HIGH); digitalWrite(led2, HIGH); digitalWrite(fan, HIGH); lcd.print("ALARM"); } else { digitalWrite(buzz, LOW); digitalWrite(led2, LOW); digitalWrite(fan, LOW); } { textForSMS = "BAO DONG CO CHAY "; // textForSMS = "BAO DONG CO NGUOI "; GuiTinNhan(textForSMS); {} while (1); } } 75 ... toán Xây dựng modul cảnh báo nhiệt độ cho trạm viễn thông BTS có chức sau: - Cảnh báo nhiệt độ cao cho trạm viễn thông BTS - Cảnh báo độ ẩm cho trạm viễn thông BTS - Cảnh báo cháy cho trạm viễn thông. .. Đo đạc thông số nhiệt độ, độ ẩm, cảnh báo cháy, cảnh báo đột nhập nhà trạm BTS - Khối hiển thị: Hiển tình trạng trạm viễn thông BTS - Nút bấm: Để cài đặt thông số nhiệt độ ngưỡng cho trạm BTS -... thông số nhiệt độ, độ ẩm tự động bật tắt điều hòa trạm viễn thơng BTS ngồi có chức cảnh báo cháy, cảnh báo đột nhập cho trạm 29 - Cảnh báo loa thông số bị vượt ngưỡng cho phép - Tất cảnh báo gửi