Mẹo nhỏ giúp mẹ trịtậtmúttayởtrẻ
Mút tay là một trong những biểu hiện tâm sinh lý của bé trong quá trình phát triển,
nhưng hành động này lại khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng và đặt ra câu hỏi: “Vì sao
bé mút tay, phải làm gì để trị bé mút tay?“.
Mút tay – con dao hai lưỡi
Nhiều trẻ nhỏ có thói quen mút ngón tay. Đây là một trò chơi giúp trẻ thư giãn,
thoải mái bắt nguồn từ phản xạ bẩm sinh mút “ti” mẹ. Ở đa số trường hợp, thói
quen này dần dần mất đi, nhưng một số trẻ vẫn “cố” duy trì nếu bố mẹ không can
thiệp kịp thời.
Chị Ngọc Thúy (32 tuổi, Võ Thị Sáu, Hà Nội) chia sẻ rằng bé Bi rất hay múttay từ
khi sinh ra. Ban đầu chị nghĩ đó cũng chỉ là một biểu hiện bình thường, chị yên
tâm rằng thói quen múttay sẽ tự dừng ở tuổi lên 2 thế nhưng Bi vẫn còn múttay
khi mới đây vừa tròn 4 tuổi.
Chị Thúy rất lo lắng sau khi nghe thông tin múttay nhiều có thể là dấu hiệu cho
thấy bé bị rối loạn tính cách. Tâm trạng lo lắng của chị cũng giống suy nghĩ của
nhiều ông bố bà mẹ có trẻ nhỏ.
Nhiều trẻ nhỏ có thói quen mút ngón tay.
Tật múttayởtrẻ được ví như con dao 2 lưỡi, nó như thuốc “an thần” khi bé mệt
mỏi, đau ốm hay bị cha mẹ mắng mỏ, nhưng cũng là nguyên nhân gây ra các vấn
đề răng miệng và tiêu hóa ở trẻ.
Vậy, bạn cần làm gì lúc này?
Xác định nguyên nhân
Ngay từ nhỏ, bạn có thể trò chuyện, lắng nghe để tìm hiểu nguyên nhân khiến bé
có hành động này. Múttay có nhiều nguyên nhân, đó là hành vi khám phá cơ thể
bằng các giác quan (khứu giác và vị giác).
Khi bé múttay có thể do tay bé đang ở trạng thái “nhàn rỗi” quá chẳng biết làm gì,
chẳng biết chơi gì, chẳng ai nói chuyện cùng thế nên bé sẽ “mút mát” cho đỡ buồn.
Những lúc buồn thỉu buồn thiu, những khi bị bố mẹ la mắng, khi bé đói, rồi khi mẹ
có em bé, bé bị “ra rìa”… bé sẽ múttay cho tâm trạng thoải mái.
Trị tậtmúttayởtrẻ
Giải thích nhẹ nhàng cho bé
Để con từ biệt tật “mút mát”, bố mẹ cần năng trò chuyện để tìm hiểu tại sao bé mút
tay. Bạn hãy giải thích cho bé hiểu “mút tay là xấu xí” và “nếu ngừng mút tay, bé
sẽ xinh đẹp hơn rất nhiều”.
Cho bé thấy mình trong gương
Đây là phương pháp mà chị Nhi Linh (Bạch Đằng, Hà Nội) áp dụng khi bé mút
tay. Khi bé Sun (26 tháng) “mút mát”, chị lôi ra cái gương và cho bé chiêm
ngưỡng dung nhan mình trong đó.
Rồi chị phân tích: “Sun thấy không? Bình thường Sun xinh bao nhiêu, con nhìn
xem, con múttay thật là không xinh chút nào. Eo ơi, nước dãi chảy kìa…”.
Vài lần chê bai Sun, thế rồi một ngày đẹp trời, bé “bái bai” luôn tậtmúttay đấy.
“Dọa” bé
Bạn có thể phân tích với bé rằng, múttay sẽ đưa trực tiếp vi khuẩn vào miệng, hơn
nữa là việc bé sẽ bị bạn bè trêu vì “lớn rồi” còn “mút mát”.
Khiến bé bận rộn
Bé thường múttay vào những lúc rảnh rỗi không biết làm gì, vì vậy bạn cần làm
cho bàn tay của bé luôn bận rộn bằng cách cho con chơi đồ chơi nào đó.
Ôm gấu bông đi ngủ
Mút tay khi ngủ là thói quen khó Mách mẹ mẹotrịtậtmúttaycắnmóngtaytrẻ nhỏ Cắnmóngtaymúttay thói quen xấu khơng tốt cho sức khỏe trẻ nên cần phải loại bỏ sớm tốt Để loại bỏ thói quen xấu bé khơng khó, VnDoc gợi ý số mẹo nhỏ dành cho mẹ Trẻ hình thành thói quen mút ngón tay từ bụng mẹ Nếu để kéo dài tình trạng gây hậu nghiêm trọng cho phát triển bé Vậy mẹ phải làm để giúp cai tậtmút ngón tay? Thơng thường, cá trẻ ngậm mút ngón tay cách nhẹ nhàng khoảng thời gian ngắn nên không gây tổn thương đáng kể thể Tuy nhiên, ngậm múttay chưa rửa nguồn cho trẻ bị bệnh lây truyền qua đường miệng bệnh tay chân miệng bệnh đường tiêu hoá khác Ởtrẻ có động tác mút mạnh liên tục, chí nhai dùng lưỡi đẩy gây số tổn thương da ngón tay, hàm Chắc chắn bạn phải giúp bỏ thói quen múttay Tuy nhiên bạn can thiệp sớm, khơng cách cố can thiệp hồn cảnh bất lợi gây nên tác dụng ngược VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I Mẹotrịtậtmúttaytrẻ Làm cho đôi tay bé bận rộn Trẻmúttay thường bé rảnh rỗi, khơng có để chơi khơng có để chơi Đây cách để bé giải tỏa buồn chán cho Vì mẹ nên tạo cho bé nhiều trò chơi vui nhộn, dành thời gian chơi bé Đặc biệt nhận thấy trẻ chuẩn bị múttay mẹ nên đánh lạc hướng bé trò chơi Hãy chắn đơi tay bé ln bận rộn ln có người bên cạnh chơi đùa với bé Khi cho bé ngủ, bạn nên đọc truyện cho bé nghe đồng thời khuyến khích bé dùng tay để giữ sách bạn Với cách làm đơn giản giúp đôi tay bé khơng rảnh rỗi Chê bai tật xấu trẻ Nếu trẻ có thói quen mút tay, bạn cho bé đứng trước gương bé múttay Đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng bé “Nhìn múttay trơng xấu xí q” Bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cạnh kèm theo lời chê bai tật xấu trẻ chẳng hạn như: “Eo nước dãi trơng ghê q”… Trẻ thường thích đẹp đẽ nên bị chê bai xấu xí bé dần bỏ thói quen xấu “Dọa” bé Đây cách phổ biến mà đa phần mẹ thường áp dụng Với trẻ nhỏ mẹ dọa bé múttay bị bạn chê cười, chê xấu Còn với bé lớn chút mẹ dùng hình ảnh vi khuẩn ghê rợn để minh họa cho bé thấy Đồng thời giải thích cho bé hiểu múttay vi khuẩn theo tay vào thể gây bệnh đau bụng, đau răng,… cho Khuyến khích bé chơi với anh chị lớn tuổi Nếu bạn q bận rộn khơng có thời gian để chơi bé, nên khuyến khích bé chơi với anh chị lớn tuổi khơng có tậtmúttay Chính người bạn giúp bạn nhắc nhở bé không nên múttay Nếu nhắc nhở thường xuyên bé bỏ thói quen múttay Đeo bao tay cho bé Với em bé tuổi cách tốt để loại bỏ thói quen múttay bạn nên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đeo bao tay cho bé thường xuyên, đặc biệt trẻ ngủ Bên cạnh bơi dầu cù nước rau đắng vào tay bé Cho bé ôm gấu ngủ Với em bé lớn mẹ nên dùng gối để chèn lên tay cho bé ôm gấu ngủ để tay bé khơng rảnh rỗi mà mút vô thức Khen thưởng bé Khi bé có dấu hiệu dần thay đổi thói quen mút tay, bạn nên dành cho bé lời khen xứng đáng Bên cạnh đó, tặng bé quà tinh thần nhỏ để động viên, khích lệ bé cố gắng để từ bỏ thói quen múttay Cho bé ngậm núm vú giả Với trẻ nhỏ tuổi mẹ cho bé ngậm núm vú giả để bé khơng cắnmúttay Nhưng lưu ý nên thường xuyên vệ sinh núm vú giả sẽ, sát khuẩn để tránh vi khuẩn gây bệnh cho bé Đồng thời không nên cho bé ngậm thường xuyên tránh thành thói quen VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Mẹotrịtậtcắnmóngtaytrẻ Dạy bé cách bảo vệ móngtay Hãy cho trẻ biết khơng nên cắnmóngtaytay có nhiều vi khuẩn, cắn vi khuẩn vào bên gây bệnh Chưa kể, cắnmóngtay xấu bị bạn chê cười, vừa vệ sinh Theo đó, nên yêu cầu giữ gìn bảo vệ móngtay đẹp đẽ Bên cạnh đó, mẹ nên dạy bé cách chăm sóc móng, cách dạy bé cách phục hồi lại móngtay mà bé cắn nhiều Để trẻ theo dõi quan sát trình phục hồi móng sau bị cắn Từ giúp bé hiểu ý nghĩa việc bảo vệ móngtay Bổ sung thêm canxi cho trẻ Trẻcắnmóngtay nhiều thiếu canxi bạn nên bổ sung thêm canxi cho bé cách thêm vào thực đơn trẻ thực phẩm giàu canxi sữa chế phẩm từ sữa, rau xanh, loại hạt, hải sản,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khuyến khích bé tham gia trò chơi hoạt động tay Khi đôi tay bé rảnh rỗi, bé buồn chán khơng có để làm trẻcắnmóngtay Để loại bỏ thói quen xấu mẹ nên khuyến khích bé tham gia trò chơi hoạt động tay liên tục như: chơi thú bông, chơi đua ô tô, chơi cờ vua, đấu kiếm, lắp ráp,… Những trò chơi vừa giúp bé quên việc cắnmóngtay vừa giúp bé thư giãn hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹo nhỏ giúp mẹ trị bé múttay
hiệu quả
Mút tay là một trong những biểu hiện tâm sinh lý của bé trong quá trình phát triển,
nhưng hành động này lại khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng và đặt ra câu hỏi: “Vì sao
bé mút tay, phải làm gì để trị bé mút tay?”.
Mút tay – con dao hai lưỡi
Nhiều trẻ nhỏ có thói quen mút ngón tay. Đây là một trò chơi giúp trẻ thư giãn, thoải mái
bắt nguồn từ phản xạ bẩm sinh mút “ti” mẹ. Ở đa số trường hợp, thói quen này dần dần
mất đi, nhưng một số trẻ vẫn “cố” duy trì nếu bố mẹ không can thiệp kịp thời.
Chị Ngọc Thúy (32 tuổi, Võ Thị Sáu, Hà Nội) chia sẻ rằng bé Bi rất hay múttay từ khi
sinh ra. Ban đầu chị nghĩ đó cũng chỉ là một biểu hiện bình thường, chị yên tâm rằng thói
quen múttay sẽ tự dừng ở tuổi lên 2 thế nhưng Bi vẫn còn múttay khi mới đây vừa tròn 4
tuổi.
Chị Thúy rất lo lắng sau khi nghe thông tin múttay nhiều có thể là dấu hiệu cho thấy bé
bị rối loạn tính cách. Tâm trạng lo lắng của chị cũng giống suy nghĩ của nhiều ông bố bà
mẹ có trẻ nhỏ.
Tật múttayởtrẻ được ví như con dao 2 lưỡi, nó như thuốc “an thần” khi bé mệt mỏi, đau
ốm hay bị cha mẹ mắng mỏ, nhưng cũng là nguyên nhân gây ra các vấn đề răng
miệng và tiêu hóa ở trẻ.
Nhiều trẻ nhỏ có thói quen mút ngón tay.
Vậy, bạn cần làm gì lúc này?
Xác định nguyên nhân
Ngay từ nhỏ, bạn có thể trò chuyện, lắng nghe để tìm hiểu nguyên nhân khiến bé có hành
động này. Múttay có nhiều nguyên nhân, đó là hành vi khám phá cơ thể bằng các giác
quan (khứu giác và vị giác).
Khi bé múttay có thể do tay bé đang ở trạng thái “nhàn rỗi” quá chẳng biết làm gì, chẳng
biết chơi gì, chẳng ai nói chuyện cùng thế nên bé sẽ “mút mát” cho đỡ buồn.
Những lúc buồn thỉu buồn thiu, những khi bị bố mẹ la mắng, khi bé đói, rồi khi mẹ có em
bé, bé bị “ra rìa”… bé sẽ múttay cho tâm trạng thoải mái.
Trị tậtmúttayởtrẻ
Giải thích nhẹ nhàng cho bé
Để con từ biệt tật “mút mát”, bố mẹ cần năng trò chuyện để tìm hiểu tại sao bé mút tay.
Bạn hãy giải thích cho bé hiểu “mút tay là xấu xí” và “nếu ngừng mút tay, bé sẽ xinh đẹp
hơn rất nhiều”.
Cho bé thấy mình trong gương
Đây là phương pháp mà chị Nhi Linh (Bạch Đằng, Hà Nội) áp dụng khi bé mút tay. Khi
bé Sun (26 tháng) “mút mát”, chị lôi ra cái gương và cho bé chiêm ngưỡng dung nhan
mình trong đó.
Rồi chị phân tích: “Sun thấy không? Bình thường Sun xinh bao nhiêu, con nhìn xem, con
mút tay thật là không xinh chút nào. Eo ơi, nước dãi chảy kìa…”.
Vài lần chê bai Sun, thế rồi một ngày đẹp trời, bé “bái bai” luôn tậtmúttay đấy.
s“Dọa” bé
Bạn có thể phân tích với bé rằng, múttay sẽ đưa trực tiếp vi khuẩn vào miệng, hơn nữa là
việc bé sẽ bị bạn bè trêu vì “lớn rồi” còn “mút mát”. Thói quen múttayởtrẻ Thống kê cho thấy gần đây một nửa số trẻ em từ 2 tuổi trở xuống có tậtmúttayvà núm vú cao su. Thói quen này khiến chúng cảm thấy dễ chịu hơn. Tất nhiên cha mẹ nào cũng muốn con mình bỏ thói quen này. Dẫu vậy, bạn đừng lo lắng quá. Nhiều nghiên cứu cho thấy thói quen múttayởtrẻ dưới 2 tuổi tiềm ẩn nhiều lợi ích về tâm lý. Chẳng hạn trẻ có thói quen múttay thường ít rụt rè hơn, và giao tiếp với các bạn cùng trang lứa hơn những trẻ không mút tay. Phần lớn trẻ sẽ tự bỏ thói quen này khi chúng lên ba, hoặc bốn, vì chúng không muốn bị bạn bè trêu chọc. Tuy nhiên, ở 1 – 3 năm đầu đời, việc múttay liên tục có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính thẩm mỹ của gương mặt. Chẳng hạn có thể làm hô hàm răng trên, làm ngón tay bị mút đỏ, thậm chí sưng tấy hoặc bầm tím. Hãy áp dụng những bí quyết sau để giúp bé bỏ thói quen này. 1. Không quá khắt khe với thói quen của con Thói quen này có thể sẽ càng “nặng” hơn nếu cứ mỗi lần trẻmúttay bạn tỏ ra khó chịu, vì có thể sau vài lần như thế, trẻ sẽ múttay để thu hút sự chú ý của bạn. Vì vậy hãy cố gắng đừng tỏ thái độ quá khó chịu khi thấy trẻ đưa tay lên miệng. 2. Không bôi dầu, hoặc tương ớt lên taytrẻ Nhiều người vẫn có thói quen bôi dầu hoặc tương ớt lên tay trẻ, để ngăn bé khỏi mút tay. Nhưng thật ra điều này không tốt, vì có thể trẻ sẽ tự bôi dầu vào mắt mình, hoặc sẽ mút sạch tương ớt và… sau đó thì vẫn cứ mút tay. Thay vì làm vậy bạn chỉ cần nói: “Con bỏ tay ra khỏi miệng nào” và tỏ thái độ không hài lòng khi thấy trẻ muốn lặp lại điều đó. 3. Hãy cương quyết với con Mặc dù con bạn không biết vì sao chúng lại thích múttay như thế, nhưng rõ rằng một điều là việc múttay giúp chúng cảm thấy dễ chịu. Vì thế muốn trẻ từ bỏ thói quen này bạn hãy nhắc nhở trẻ một cách nhẹ nhàng nhưng cương quyết. 4. Nên hướng trẻ tập trung vào việc khác Với một trẻ 2 tuổi thì cách đơn giản nhất để bé bỏ tay ra khỏi miệng là để một món đồ chơi trước mặt bé, nếu đó là món bé thích, bé sẽ cầm nó bằng cả hai tay. 5. Hãy kiên nhẫn với con Các bậc cha mẹ cần biết rằng dù bạn có cố gắng thế nào đi nữa thì trẻ cũng không thể bỏ thói quen xấu này ngay lập tức. Vì vậy chỉ cần bé ít múttay hơn trước thì đó cũng được xem là dấu hiệu tốt. 6. Khen khi trẻ có biểu hiện tốt Bất cứ khi nào trẻ vâng lời bạn, bỏ tay ra khỏi miệng, hãy khen trẻ. Và bạn cũng có thể “khích” chúng bỏ thói quen này bằng câu: “Ừ, con giỏi lắm, vậy mới là người lớn chứ!”. Phải nhẫn nại và kiên trì đi cùng con từng bước một, bé sẽ rèn được thói quen tốt Múttay là nguyên nhân gây ra vấn đề răng miệng và tiêu hóa ởtrẻ nhỏ. (Ảnh minh họa). Múttayởtrẻ - những điều mẹ chưa biết - Tậtmúttayởtrẻ nhỏ được ví như con dao 2 lưỡi, nó như thuốc ‘an thần’ cho bé khi mệt mỏi, đau ốm hay bị cha mẹ mắng mỏ, nhưng cũng là nguyên nhân gây ra các vấn đề răng miệng và tiêu hóa ở trẻ. Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ ‘nghiện’ mút tay. Đối với trẻ sơ sinh, đây như một phản xạ tự nhiên đã hình thành từ khi bé còn trong bụng mẹ. Khi bé lớn lên, bé tìm hiểu cơ thể và thế giới xung quanh qua xúc giác. Bé đưa các ngón tay, quần áo và đồ chơi lên miệng mútvà cảm nhận. Xúc giác giúp bé hình thành phản xạ và nhận định các đồ vật xung quanh. Trẻ nhỏ mút ngón tay để tự xoa dịu và an ủi bản thân mình. Thiếu sự quan tâm, an ủi, cưng nựng của cha mẹ khiến bé múttay nhiều hơn. Khi mệt mỏi, ốm đâu, múttay như thuốc ‘an thần’ giúp bé trấn an bản thân. Khi mất ngủ, bé múttay để tự ru mình… Trẻ nhỏ mút ngón tay để tự xoa dịu và an ủi bản thân mình. (Ảnh minh họa). Múttay là thói quen được hình thành từ phản xạ bú mẹ. Nếu bé múttay thường xuyên sẽ gây ra những tác động tiêu cực với vấn đề răng miệng. Theo Hiệp hội Nha khoa Mỹ (ADA), sau thời điểm thay răng vĩnh viễn, múttay ảnh hưởng đến sự đều đặn và hình dáng của hàm răng, làm giảm sự liên kết của răng và gây ra những thay đổi trong vòm miệng. Mút ngón tay nhiều thường khiến răng cửa của bé mọc nhô về phía trước. Thêm nữa, múttay có thể dẫn đến nhiều bệnh nguy hại về tiêu hóa. Khi thường xuyên đưa tay vào miệng, trẻ rất dễ nhiễm vi trùng, virut… là nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa ởtrẻ nhỏ. Thực tế, nghiền múttay là chứng bệnh thông thường ởtrẻ nhỏ, chứng bệnh này tự nhiên sẽ mất đi khi bé lớn lên. Vì thế, cha mẹ không nên quá giận dữ và nhất là cần tránh ngăn cấm bé bằng những biện pháp ‘rắn’. Sự nghiêm cấm ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của bé sau này. Ngoài ra, ADA khuyến cáo, nếu con bạn 5 tuổi mà vẫn còn thói quen mút tay, bạn cần đặc biệt lưu ý. Một số hoạt động như ngậm kẹo, thổi bong bóng hay trò chơi xếp hình, ghép tranh hoặc cuốn băng dính vào ngón tay mà bé hay mút để nhắc bé đây là hành vi không được phép làm… có thể là biện pháp tốt để bạn cắt dần ‘cơn’ múttay của bé. Nếu đã thử nhiều biện pháp mà bé vẫn tái diễn mút tay, bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để có những chỉ dẫn và lời khuyên xác đáng. BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙNG ĐỨC NHẬT THỪA CÂN BÉO PHÌ ỞTRẺ MẪU GIÁO QUẬN 5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 Công trình đƣợc hoàn thành tại : ÐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRƢƠNG PHI HÙNG 2. GS.TS. LÊ HOÀNG NINH Phản biện 1: GS.TS. NGUYỄN CÔNG KHẨN Cục Khoa Học Công Nghệ và Đào tạo – Bộ Y tế Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM HÙNG LỰC Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Phản biện 3: TS. NGUYỄN THANH DANH Trung Tâm Dinh Dƣỡng TP. Hồ Chí Minh Luận án sẽ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nƣớc, họp tại: ÐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH vào hồi: ____ giờ ____ ngày _____ tháng _____ năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM - Thƣ viện Đại học Y Dƣợc TP. HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Thừa cân béo phì (TCBP) đang trở thành một trong những vấn đề y tế công cộng quan trọng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2008 trên thế giới có 1,4 tỉ người lớn từ 20 tuổi trở lên bị thừa cân béo phì, trong đó có 500 triệu là béo phì. Năm 2005 có 20 triệu trẻ thừa cân béo phì dưới 5 tuổi. Dự đoán đến năm 2015 có khoảng 2,3 tỉ người lớn thừa cân béo phì, trong đó hơn 700 triệu là béo phì. Tốc độ gia tăng của dịch thừa cân béo phì là đáng báo động. Tình hình gia tăng thừa cân béo phì xảy ra nhanh chóng ở cả nước phát triển và nước đang phát triển. Tại Việt Nam, trong khi tình trạng suy dinh dưỡng chưa được giải quyết hoàn toàn lại xuất hiện thêm một gánh nặng do tỉ lệ thừa cân béo phì gia tăng nhanh. Tại các thành phố lớn của Việt Nam đều thấy tình trạng gia tăng tỉ lệ thừa cân béo phì ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo và học sinh tiểu học. Phần lớn các trường hợp thừa cân béo phì là do tăng năng lượng khẩu phần ăn hoặc giảm hoạt động thể lực hoặc kết hợp cả hai yếu tố. Can thiệp phòng chống thừa cân béo phì cho kết quả khả quan. Năm 2004, Trần Thị Phúc Nguyệt đã tiến hành một nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì ởtrẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội và thử nghiệm một giải pháp can thiệp cộng đồng đạt kết quả tốt. Ðiều này thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu thử nghiệm giải pháp can thiệp cộng đồng qua truyền thông giáo dục sức khỏe về thừa cân béo phì ởtrẻ lứa tuổi mẫu giáo tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu có những mục tiêu sau: 1. Xác định tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh mẫu giáo quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. 2. Xác định mối liên quan của các yếu tố: đặc tính dân số 2 học; chế độ ăn, thói quen ăn uống của trẻ, hoạt động thể chất của trẻ, kiến thức và thái độ về thừa cân béo phì của mẹ với tình trạng thừa cân béo phì học sinh mẫu giáo quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. 3. Ðánh giá hiệu quả một can thiệp cộng đồng bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ tại trường mẫu giáo nhằm giảm yếu tố nguy cơ thừa cân béo phì học sinh mẫu giáo quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Tính cấp thiết của đề tài Thừa cân béo phì là đại dịch không chỉ giới hạn ở các nước công nghiệp, trong số 43 triệu trẻ tiền học đường thừa cân béo phì có 35 triệu trẻ là từ các nước đang phát triển. Sự gia tăng số người béo phì từ 200 triệu năm 1995 lên 300 triệu năm 2000 và 400 triệu năm 2005 cho thấy đây là một gánh nặng y tế trong tương lai. Ước tính béo phì và các hậu quả của nó làm tiêu tốn khoảng 2% đến 7% tổng chi tiêu y tế. Nghiên cứu tại Nhật Bản cho thấy khoảng 1/3 trẻ nhỏ thừa cân béo phì tiếp tục thừa cân béo phì đến khi trưởng thành. Đây cũng là nguyên nhân các bệnh mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường làm tăng gánh nặng y tế do bệnh mạn tính không lây. Tại Việt Nam, các cuộc điều tra nhân khẩu trước năm 1995 thấy tỉ lệ thừa cân béo phì không đáng kể. Đến năm 2000 điều tra tại các thành phố lớn thấy tỉ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học Hà ... phí đeo bao tay cho bé thường xuyên, đặc biệt trẻ ngủ Bên cạnh bơi dầu cù nước rau đắng v o tay bé Cho bé ôm gấu ngủ Với em bé lớn mẹ nên dùng gối để chèn lên tay cho bé ôm gấu ngủ để tay bé... hiểu ý nghĩa việc b o vệ móng tay Bổ sung thêm canxi cho trẻ Trẻ cắn móng tay nhiều thiếu canxi bạn nên bổ sung thêm canxi cho bé cách thêm v o thực đơn trẻ thực phẩm giàu canxi sữa chế phẩm... miễn phí II M o trị tật cắn móng tay trẻ Dạy bé cách b o vệ móng tay Hãy cho trẻ biết khơng nên cắn móng tay tay có nhiều vi khuẩn, cắn vi khuẩn v o bên gây bệnh Chưa kể, cắn móng tay xấu bị bạn