tac hai khi cho tre choi dien thoai

5 82 1
tac hai khi cho tre choi dien thoai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tac hai khi cho tre choi dien thoai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Những lưu ý khi cho trẻ chơi thể thao Đời sống ngày càng được nâng cao, các bậc cha mẹ ngày càng quan tâm hơn tới việc rèn luyện thể chất cho con. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu đúng và thực hành đúng điều này, vô tình có người còn bắt ép con mình phải tập những môn quá sức. Tập thể dục buổi sáng ở Trường THCS Ngô Sĩ Liên, quận Tân Bình, TP.HCM – Ảnh: N.C.T. Chơi đồ hàng, nhảy lò cò… cũng là hoạt động thể chất Tối 25-7, tại công viên Gia Định (TP.HCM), anh N.Q.Trị (nhà ở Q.Gò Vấp) vừa tập thể dục vừa trông chừng con, bé Nguyễn Quốc Ân, 6 tuổi. Bé đang chơi bóng nhựa cùng đám bạn trạc tuổi, mồ hôi ướt đẫm lưng áo. Nhìn con vui cười rạng rỡ, anh kể: “Chiều nào rảnh rỗi hai bố con cũng ra đây chơi, vừa hít thở không khí trong lành vừa có nơi vận động tay chân”. Nhà nằm cách công viên gần 6km, nhưng chưa tuần nào anh để con “lỡ hẹn” với sân chơi yêu thích. Tại khu trượt patin, vợ chồng anh H.V.Thanh (ngụ Q.Phú Nhuận) đang ngồi trông cô con gái 10 tuổi say sưa trên ván trượt. Anh nói: “Hồi mới tập cháu bị té hoài. Thấy con trầy xước, đau đớn, vợ tôi xót quá không cho tập nữa. Nhưng thấy cháu thích, tôi thuyết phục vợ để con tập tiếp tới giờ. Chủ yếu để cháu rèn sức khỏe và có thời gian thư giãn sau giờ học”. Tuy nhiên, không phải cha mẹ nào cũng có thời gian và điều kiện cho con đi công viên, đi học một môn thể thao như anh Trị, anh Thanh. Vậy làm thế nào để rèn thể chất cho con? Về vấn đề này, bác sĩ Tăng Hà Nam Anh (khoa cơ xương khớp, Bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM) cho biết: “Thực tế khi trẻ mới chập chững biết đi, tự bản năng trẻ đã thích vận động, đứa trẻ nào cũng thích chạy nhảy, ít chịu ngồi yên. Cha mẹ nên để trẻ tự do vận động, đấy cũng là cách rèn thể chất. Nếu có điều kiện, nên hướng trẻ chơi thể thao ngay khi trẻ bắt đầu chạy nhảy, môn nào cũng được miễn phù hợp sở thích và tình trạng sức khỏe trẻ”. Bác sĩ Nam Anh cũng lưu ý: không phải cứ cho con tới câu lạc bộ thể thao, chơi đá bóng, trượt patin… mới là rèn luyện thể chất. Thực tế những hoạt động vui chơi hằng ngày của trẻ như đuổi bắt, kéo co, nhảy lò cò… đều là hoạt động thể chất rất tốt cho sức khỏe. “Trò chơi búp bê của các bé gái cũng là hoạt động thể chất có ích. Khi quan sát, bạn sẽ thấy bé bận rộn chạy tới chạy lui để may vá, nấu nướng… cho búp bê. Hoạt động này đòi hỏi bé phải di chuyển, đồng thời cũng bồi đắp cho bé tình thương yêu, sự khéo tay”, bác sĩ Nam Anh phân tích. Tuy nhiên, tại các trường học hiện nay, do diện tích chật hẹp đã “lấy mất” giờ ra chơi của học sinh, khiến các em thay vì vui chơi, chạy nhảy… lại phải ngồi trong lớp học dẫn đến có thể bị ức chế. Làm sao đảm bảo an toàn cho trẻ? Trẻ con vốn hiếu động nên có nguy cơ chấn thương cao nếu cha mẹ không kiểm soát. Ngoài ra đặc điểm của trẻ là ham chơi nên sẽ có tình trạng mê chơi quên đau, dẫn đến phát hiện chấn thương muộn. Cách đề phòng tốt nhất là thường xuyên nhắc nhở con tránh xô đẩy, va chạm quá mức và có biện pháp bảo vệ, như trang bị nón bảo hiểm, bao đầu gối khi cho con trượt patin; mua giày thể thao khi con đá banh; đội nón bảo hiểm khi con đi xe đạp… Bên cạnh đó cũng có nhiều trẻ bị chấn thương do chơi thể thao vượt quá sức mình, với chấn thương thường gặp là viêm điểm bám của gân. Để tránh điều này, bác sĩ Nam Anh khuyên khi cho con chơi thể thao, cha mẹ nên hướng dẫn con biết dừng Cho trẻ chơi điện thoại hủy hoại đời Ngày nay, điện thoại máy tính bảng phổ biến đến mức trở thành đồ chơi yêu thích trẻ Nhưng để chơi điện thoại sai lầm lớn bố mẹ Vậy tác hại cho dùng điện thoại sớm gì? Các bậc phụ huynh tìm hiểu Một khảo sát Mỹ cho thấy, 10 vị phụ huynh có người cho dùng điện thoại thơng minh, máy tính bảng hay thiết bị cơng nghệ khác Nghiên cứu Đại họa Lowa cho thấy, có tới 90% trẻ tuổi biết sử dụng điện thoại máy tính bảng Tại Việt Nam số khơng cạnh Chúng ta bắt gặp cảnh đứa trẻ mê mệt với điện thoại đâu Thậm chí, nhiều ơng bố bà mẹ tự hào khoe thơng minh, biết sử dụng smartphone mà không cần dạy, dùng giỏi bố mẹ Nhưng bạn đâu biết, điện thoại thơng minh lại hủy hoại bạn ngày Nguy cận thị Vì mà tỉ lệ trẻ bị cận thị sớm ngày tăng cao đến mức báo động? Câu trả lời từ việc bố mẹ thường xuyên cho chơi điện thoại, máy tính bảng hay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xem tivi nhiều Ánh sáng từ thiết bị công nghệ vô có hại cho mắt Các hình ảnh chữ q nhỏ khiến mắt trẻ phải điều tiết liên tục, gây chứng cận thị, loạn thị trẻ chưa đến trường Điện thoại thông minh khiến trẻ trở nên cáu kỉnh, dễ thịnh nộ Các chuyên gia cảnh báo rằng, bậc phụ huynh liên tục dùng điện thoại, máy tính bảng thiết bị công nghệ để xoa dịu bực tức, hay mè nheo trẻ, đứa trẻ trở nên hư hơn, thường xuyên cáu kỉnh dễ thịnh nộ Khi sử dụng smartphone trở thành thói quen, đứa trẻ bị thay đổi hành vi tính cách, trở nên bướng bỉnh, khó bảo nhiều Làm tăng khả bị bệnh tâm thần Khi chơi thiết bị công nghệ thông minh, cảm xúc trẻ dễ bị tách ra, có nhiều trẻ bị cyberbulled (thuật ngữ tình trạng bạo lực internet) Ngồi ra, hình ảnh diễn đàn trực tuyến làm cho đứa trẻ lớn trẻ vị thành niên cảm thấy khó chịu thể phát triển Theo chuyên gia, bố mẹ thường xuyên cho chơi smartphone máy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tính bảng yếu tố làm tăng trầm cảm, lo âu, rối loạn phản ứng gắn bó, rối loạn thiếu tập trung, rối loạn tâm thần, hành vi trẻ có vấn đề Điện thoại thơng minh máy tính bảng gây nguy hại cho sức khỏe tinh thần trẻ Làm méo mó mối quan hệ với cha mẹ Nghiên cứu cho thấy rằng, từ – tuổi giai đoạn phát triển quan trọng trẻ Trong thời gian này, não trẻ tăng lần kích thước phát triển mạnh tư duy, cảm xúc tình cảm Đây lúc lời nói giao tiếp bố mẹ với kích thích phát triển trí tuệ, tăng cường gắn kết tình cảm gia đình Thế nhưng, thời đại ngày nay, ngại phải trơng muốn dỗ cho nín khóc, dỗ cho ăn, nhiều phụ huynh lại lợi dụng smartphone để làm đồ chơi cho Điều vô tai hại Bởi điện thoại khiến bạn trở nên lười trông con, bố mẹ giao tiếp với nhau, mà thay vào giao tiếp thường xuyên với điện thoại Điều tạo khoảng cách lớn bố mẹ với mà bạn tưởng tượng Lạm dụng điện thoại cho chơi gây nghiện Các thiết bị cơng nghệ ln giới đầy hút thú vị với đứa trẻ Một sử dụng thói quen, đứa trẻ bị “nghiện” smartphone Đã VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có nhiều gia đình gặp phải tình trạng Nếu khơng chơi smartphone khơng ăn, khơng ngủ, quấy khóc đập phá đồ đạc Bạn vơ tình coi thường biểu Nhưng lại tín hiệu cho thấy tinh thần cảm xúc bé phát triển cách tiêu cực, đáng lo ngại Ảnh hưởng đến giấc ngủ Dùng điện thoại thơng minh, máy tính bảng hay thiết bị đọc điện tử trước ngủ khiến trẻ khó vào giấc ngủ Ánh sáng phát từ hình ức chế hc mơn gây buồn ngủ làm thay đổi chu kỳ ngủ - thức tự nhiên thể Một nghiên cứu Đại học Boston cho thấy, 60% bậc cha mẹ Anh không giám sát việc sử dụng công nghệ em mình, 75% trẻ phép dùng đồ cơng nghệ phòng ngủ Bởi điều mà 75% trẻ độ tuổi từ đến 10 thiếu ngủ làm điểm số trường xuống Ảnh hưởng đến khả học hỏi Theo nghiên cứu, điện thoại thực có hại cho khả học hỏi trẻ làm trẻ lãng ý Bác sĩ Jenny Radesky, giảng viên lâm sàng khoa Nhi Đại học Boston cảnh báo rằng: “Các thiết bị tác động đến phát triển giác quan vận động kỹ vận động tinh (việc cầm, nắm đồ vật), ảnh hưởng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đến khả học tập mơn tốn khoa học” Video trò chơi trực tuyến hạn chế sáng tạo trí tượng chớm nở trẻ, làm chậm phát triển giác quan vận động thị giác Hạn chế khả giao tiếp Khả giao tiếp trẻ rèn luyện bồi đắp chúng thường xuyên tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với người khác Nhưng bạn để chơi điện thoại, bé chẳng quan tâm tới thứ khác Con khơng muốn giao tiếp hay trò chuyện với cả, trẻ trở nên vơ tâm, khơng có hứng thú với thứ mà chuyên tâm với điện thoại mà Lâu dần, cảm xúc trẻ chậm phát triển, kỹ trò chuyện, giao tiếp vơ hạn chế Có thể dẫn tới béo phì Nếu đứa trẻ bị nghiện smartphone, chúng lười vận động hay di chuyển mà thích ngồi chỗ để chơi mà thơi Hoạt động thể chất bị hạn chế, làm tăng cân Theo nghiên cứu, trẻ em dùng thiết bị cơng nghệ phòng ngủ tăng 30% khả mắc bệnh béo phì, sau dễ bị bệnh tiểu đường, có nguy đột quỵ cao đau tim VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý khi cho trẻ chơi với vật nuôi Các con vật nuôi trong nhà như chó, mèo, chuột cảnh… luôn hấp dẫn trẻ nhỏ. Nhưng làm sao để trẻ không mắc bệnh từ vật nuôi và luôn an toàn khi chơi đùa với chúng? Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa dịch bệnh khuyến nghị: - Không bao giờ cho phép trẻ từ 5 tuổi trở xuống chơi với vật nuôi mà không có sự giám sát của người lớn. - Tuyệt đối không để trẻ hôn vật nuôi trong nhà. Cố gắng không để trẻ cho tay vừa sờ vào vật nuôi nhưng chưa rửa đưa lên miệng. - Luôn rửa tay trẻ kỹ càng với xà phòng và nước sau khi trẻ sờ vào vật nuôi. - Cha mẹ cũng cần là tấm gương, luôn rửa tay sau khi vuốt ve vật nuôi, đặc biệt là trước khi cho trẻ ăn. Mẹ cần biết những tác hại khi cho trẻ ăn dặm sớm Theo bác sĩ Lê Phương, ăn dặm sớm không chỉ làm tổn thương hệ tiêu hóa còn non yếu của bé mà còn là nguyên nhân chính khiến bé chậm tăng cân. Bác sĩ cho em hỏi, bé nhà em được 4 tháng 15 ngày, lúc bé 3 tháng 15 ngày em đã cho bé ăn bột dặm ngọt ngày 2 bữa vì cháu thấy bé có biểu hiện đói khi đã bú mẹ nhiều. Giờ bé được 4 tháng 15 ngày rồi, em vẫn cho ăn bột dặm ngọt nhưng bé hay bị trớ và có vẻ không muốn ăn. Em đã thử cho bé ăn bột gạo mặn với rau xay thì thấy bé ăn ngon hơn, liệu bây giờ em đổi cho bé ăn bột mặn như vậy có sớm quá không? Có ảnh hưởng đến đường ruột của bé không? B Từ 4-6 tháng tuổi, một số bé có dấu hiệu muốn ăn dặm sớm. (Ảnh minh họa) Trả lời: Chào bạn! Bạn không nói rõ bé nhà bạn là trai hay gái, tuy nhiên cân nặng và chiều cao theo tiêu chuẩn đối với bé 4 tháng tuổi là: - Bé trai: cân nặng là 7,0kg, chiều cao là 63,9cm. - Bé gái: cân nặng 6,2kg, chiều cao là 62,1cm. Như vậy cân nặng và chiều cao của bé nằm trong giới hạn bình thường. Khi bé phát triển, nhu cầu dinh dưỡng cũng thay đổi. Sẽ đến giai đoạn sữa mẹ không đủ thỏa mãn bé. Giai đoạn này thường đến khi bé khoảng từ 4 đến 6 tháng tuổi. Đây chính là thời điểm một số em bé sẵn sàng cho việc ăn dặm. Mặc dù theo khuyến cáo thì không nên cho bé ăn dặm sớm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi em bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau. Do vậy, chỉ cần để ý các dấu hiệu ăn dặm phổ biến và để bé là người chỉ dẫn cho bạn khi nào thì bắt đầu. Trong trường hợp của bé nhà bạn, bạn nên duy trì cho con sử dụng bột ngọt đến khi bé được tròn 6 tháng và làm quen dần với bột mặn loãng. Vì khi bạn cho bé ăn bột mặn quá sớm trong khi hệ tiêu hóa của bé còn non yếu bé sẽ không tiêu hóa hết được thức ăn gây rối loạn tiêu hóa (như táo bón, tiêu chảy…), chậm tăng cân, ảnh hưởng tới thể chất và trí tuệ của bé. Ngoài ra các nghiên cứu về dinh dưỡng đã khẳng định rằng nếu bé ăn dặm từ tháng thứ 4 sẽ có thể gặp một số vấn đề về béo phì, thừa cân. Bột ngọt thường có rất nhiều loại bạn có thể thay đổi khẩu phần cho bé bằng các loại bột có mùi vị khác nhau để tránh sự nhàm chán, nếu sợ bé đói bạn nên cho bé ăn đặc dần, kết hợp với việc uống thêm sữa ngoài và bú mẹ. Chúc bé và gia đình bạn mạnh khỏe! Tác hại khi cho trẻ xem tivi quá sớm Bạn nghĩ cho bé xem tivi là cách dỗ con hiệu quả, trẻ sẽ ngồi yên và không quấy khóc. Nhưng thực tế, đây là điều hoàn toàn không có lợi! Để trẻ xem TV quá sớm sẽ gây ra rất nhiều điều không có lợi cho bộ não và gây ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ. Các nhà tâm lý học hàng đầu của Anh đã chỉ ra được một vài “tác dụng phụ” có hại khi để trẻ dưới 3 tuổi xem tivi. 1. Ảnh hưởng tới sự phát triển não bộ và hệ thần kinh Trước 3 tuổi, não của trẻ mới chỉ phát triển được khoảng 80%. Giai đoạn này, nếu trẻ thường xuyên xem tivi thì não sẽ bị ức chế và không phát triển được. Giải thích điều này, các chuyên gia tâm lý cho rằng, việc xem tivi và việc đọc rất khác nhau. Khi đọc, trẻ phải vận động não kết hợp với trí tưởng tưởng. Khi xem truyền hình, trẻ chỉ tiếp nhận một thông tin cụ thể và não thì không có thời gian để suy nghĩ. Vì thế, nếu xem tivi thường xuyên, não sẽ bị chứng lười vận động. Nếu bố mẹ muốn hạn chế con xem tivi, hãy dành thời gian trò chuyện với con để kích thích trẻ suy nghĩ và tưởng tượng. 2. Trẻ ngủ không ngon giấc Ở giai đoạn 3 tuổi, trẻ cần có nhiều thời gian để ngủ. Việc ngủ đủ giấc giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh, đầu óc minh mẫn. Hơn nữa, trong quá trình ngủ, cơ thể sẽ tiết ra chất melatonin, chất này không những đảm bảo cho trẻ có giấc ngủ ngon mà nó còn kích thích não trẻ phát triển. Khi trẻ thường xuyên xem tivi, cơ thể sẽ ức chế sự tiết melatonin khiến trẻ mất ngủ, hay giật mình trong giấc ngủ. Chính vì vậy, người lớn nên khuyến khích con tham gia các hoạt động vui chơi giải trí hơn là để con ngồi trước tivi quá lâu. 3. Dễ bị bệnh tim mạch Nghiên cứu của trường Đại học Sydney, Australia đã chứng minh rằng những đứa trẻ thường xuyên xem tivi thì khi lớn lên chúng sẽ có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn so với những đứa trẻ khác. 4. Trẻ dễ bị trầm cảm Nhiều bậc cha mẹ thường bận rộn với công việc nên không có thời gian chơi với con, vì thế họ để trẻ ngồi xem tivi hàng giờ và nghĩ rằng làm như vậy con sẽ không cô đơn. Đây là một sai lầm, bởi lẽ trẻ ngồi xem tivi quá nhiều sẽ mất đi cơ hội để giao tiếp với bạn bè cùng tuổi. Việc tiếp nhận hình ảnh thông qua truyền hình sẽ khiến trẻ không có nhận thức đúng sai về cuộc sống thực tế. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu còn cho thấy trẻ em thường xuyên xem truyền hình hay cáu kỉnh và gặp khó khăn trong giao tiếp. Các chuyên gia cũng nhấn mạnh rằng người lớn không nên để tivi trong phòng ngủ, tránh tạo thói quen vừa nằm vừa xem tivi cho trẻ. Trong bữa ăn, cũng không nên dùng tivi để “dụ” bé ăn. Bạn có thể kể cho trẻ nghe một câu chuyện, khuyến khích trẻ dùng ngôn từ của mình để kể lại và cùng trẻ phân tích câu chuyện. Đây là cách giúp trẻ phát triển trí não và đặc biệt có lợi cho trẻ. "Nguyên tắc vàng" khi phỏng vấn qua điện thoại Hiện nay hình thức phỏng vấn qua điện thoại ngày càng được ưa chuộng và phổ biến hơn do tiết kiệm được thời gian cho cả hai bên. Để tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng trong cuộc phỏng vấn này, bạn cần tuân theo những "nguyên tắc vàng" sau: Đừng tỏ ra bất ngờ và từ chối phỏng vấn Nếu nhà tuyển dụng gọi điện cho bạn đề nghị phỏng vấn hoặc để làm rõ một số thông tin, bạn đừng tỏ ra bất ngờ về điều này. Thật sai lầm nếu bạn nói với nhà tuyển dụng rằng bạn đang bận, bạn chưa sẵn sàng cho kiểu phỏng vấn qua điện thoại, bạn đang ở nơi không thích hợp để trả lời phỏng vấn… Lựa chọn không gian yên tĩnh Khi trả lời phỏng vấn qua điện thoại, bạn cần chọn địa điểm, vị trí yên tĩnh để nghe rõ những gì người tuyển dụng nói và muốn phỏng vấn bạn. Bạn sẽ gây ấn tượng xấu nếu cứ liên tục hỏi lại người phỏng vấn đang nói gì hoặc cuộc điện thoại bị gián đoạn bởi những tiếng ồn. Một cuộc phỏng vấn qua điện thoại có thể kéo dài từ 10 phút đến 1 giờ, phụ thuộc vào mục đích của người phỏng vấn và vị trí ứng tuyển của bạn. Chuẩn bị sẵn sàng Hãy chuẩn bị tâm lý vững vàng, kiến thức cơ bản cần thiết để “ghi điểm” với nhà tuyển dụng. Chú trọng đến những điều liên quan đến sơ yếu lý lịch, mô tả công việc, kinh nghiệm bạn đã tích lũy được, kỹ năng liên quan đến vị trí bạn đang ứng tuyển, thông tin về công ty mà bạn đang xin vào Cuối cùng, đừng quên chuẩn bị một cây bút và một tờ giấy để ghi lại những gì cần lưu ý cũng như tóm tắt ý chính câu hỏi của nhà tuyển dụng dành cho bạn. Nếu dùng điện thoại di động, đừng quên sạc pin đầy vì sẽ thật tồi tệ nếu cuộc phỏng vấn bị đứt quãng vì lý do điện thoại hết pin. Tỏ ra hào hứng và vui vẻ trong cuộc trò chuyện Trong suốt cuộc phỏng vấn qua điện thoại, bạn hãy tạo tâm lý vững vàng, thái độ thiện chí, hứng khởi, giọng nói và cảm xúc vui vẻ. Kể cả khi gặp phải những câu phỏng vấn khá “xương”, bạn cũng không nên đối đáp với nhà phỏng vấn theo kiểu bất mãn hoặc thái độ không cầu thị, ví như kiểu: Tại sao lại hỏi tôi câu hỏi này? Câu hỏi này không thích hợp với tôi nên tôi không trả lời, Tôi không hiểu anh nghĩ gì mà hỏi tôi câu đó… Ngược lại một giọng nói vui vẻ, âm lượng vừa phải, dễ nghe, rõ ràng sẽ là một trong những lợi thế của bạn về sau này. Đừng quên nói “cảm ơn” Sau khi cuộc phỏng vấn kết thúc, bạn đừng quên nói câu cảm ơn với nhà tuyển dụng, đồng thời hãy bày tỏ bạn thật sự say mê, yêu thích vị trí ứng tuyển. Cuối cùng, hãy hỏi nhà tuyển dụng xem bước tiếp theo bạn phải làm gì. Nguồn TTO ... đại ngày nay, ngại phải trơng muốn dỗ cho nín khóc, dỗ cho ăn, nhiều phụ huynh lại lợi dụng smartphone để làm đồ chơi cho Điều vô tai hại Bởi điện thoại khi n bạn trở nên lười trơng con, bố mẹ... thiết bị cơng nghệ vơ có hại cho mắt Các hình ảnh chữ nhỏ khi n mắt trẻ phải điều tiết liên tục, gây chứng cận thị, loạn thị trẻ chưa đến trường Điện thoại thông minh khi n trẻ trở nên cáu kỉnh,... internet) Ngồi ra, hình ảnh diễn đàn trực tuyến làm cho đứa trẻ lớn trẻ vị thành niên cảm thấy khó chịu thể phát triển Theo chuyên gia, bố mẹ thường xuyên cho chơi smartphone máy VnDoc - Tải tài liệu,

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan