Lưu ý khi tắmchotrẻsơsinh Khi lần đầu làm cha mẹ, tắmchotrẻsơsinh luôn khiến bạn lo lắng nhất. Nhất là khi tắmcho bé bằng xà phòng, cảm giác trơn trượt khiến bạn căng thẳng tột cùng. Vi bé, tắm luôn là một điều cực kỳ tuyệt vời. Bàn tay mẹ mơn man trên người bé, giọng nói nhẹ nhàng du dương của mẹ sẽ làm bé an tâm, vui vẻ. Còn bạn, nếu biết cách kiểm soát được tình hình, không ngừng trò chuyện với bé, giao tiếp bằng mắt với bé, chắc chắn bạn cũng sẽ mong ngóng đến giờ tắmcho con yêu. Lưu ý chung Trong tuần đầu tiên và sau này, bạn có thể dùng phương pháp lau người đơn giản bằng cách dùng một khăn mềm nhúng vào nước ấm và lau sạch từng phần của cơ thể bé. Ngoài ra, bạn có thể cho bé tắm bồn. Không cần phải đợi cho đến khi dây rốn khô và tự rụng hay vết thương lành lặn hoàn toàn, bạn mới cho bé tắm ngập trong chậu nước. Thực tế, tắm không làm tăng nguy cơ nhiễm trùng rốn. Hơn thế, cáchtắm này còn giúp cơ thể bé không bị mất nhiệt. Hãy chắc chắn rằng nhiệt độ phòng tắm và chậu nước tắm luôn ấm. Mặc dù một số bậc phụ huynh rất thích tắm bé hằng ngày để đảm bảo sạch sẽ tuyệt đối nhưng đối với trẻsơ sinh, việc này lại không hoàn toàn nhất thiết. Cho đến khi bé biết trườn bò . thì việc tắm rửa mới cần nhiều hơn 1 - 2 lần/tuần. Vì thế chỉ cần làm vệ sinh thật sạch sẽ cho bé sau mỗi lần thay bỉm hay đại tiện là cơ thể bé đã hoàn toàn sạch sẽ. Tuy nhiên, vào mùa hè, khi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí tăng cao thì tắm nước ấm hằng ngày lại có tác dụng làm mát cơ thể và giúp bé thoải mái. Việc lạm dụng các chất làm sạch đều có thể gây hại cho làn da mỏng mảnh của bé. Chỉ cần các loại nước tắm có độ pH dịu nhẹ hay xà phòng trung tính được chứng minh là an toàn và nên sử dụng với liều lượng "tiết kiệm" trong những tuần đầu bé vừa chào đời. Tắm như thế nào 1. Rửa sạch tay của người tắm. Chuẩn bị đầy đủ các vật dụng phục vụ cho việc tắm bé và cần có ít nhất 1 chiếc khăn lớn sạch để làm khô người bé sau khi nhấc từ chậu nước ra, tã lót và quần áo sạch. 2. Đảm bảo nhiệt độ phòng ở mức hợp lý và nước đủ ấm, không quá nóng – khoảng 38 độ C là vừa. Không dùng nước lạnh tắm bé mà nước phải âm ấm dù là mùa hè. 3. Đối với bé mới sinh, mực nước trong chậu chỉ là khoảng 13cm hay nước ngập hết vai khi đặt bé vào. 4. Mang bé vào phòng tắm và cởi bỏ tã lót, quần áo thật nhẹ nhàng. 5. Đầu tiên, hãy thật từ từ để chân bé tiếp xúc với nước, dùng một tay giữ giữa cổ và đầu bé. Tuy nhiên, nếu bạn hay mọi người trong gia đình thích cáchtắm bé truyền thống của gia đình (1 người giữ đầu và mông bé, 1 người tắm) thì cũng cần lưu ý là đầu bé phải luôn thoải mái và bé phải cảm thấy vững chãi, tin tưởng. 6. Lấy 1 chút xíu dung dịch xà phòng ra tay bạn rồi xoa lên người bé hoặc dùng khăn tắm hay bọt biển để kỳ cọ khắp thể bé, từ trên xuống dưới, từ trước ra sau. Gội đầu cho bé bằng khăn mềm, ướt có chút nước tắm gội. Dùng các miếng bông gòn tròn để làm sạch tai và mắt bé. Lưu ý là mỗi miếng bông gòn chỉ được dùng để làm sạch 1 bên mắt nhằm tránh lây bệnh cho mắt kia. 7. Dùng khăn sạch lau lại người bé. Tuyệt đối không dội nước trực tiếp lên người trẻ vì có thể khiến trẻ cảm thấy bất an. 8. Nâng bé ra Hướng dẫn tắmchotrẻsơsinhchưarụngrốncách khoa học Cáchtắmchotrẻsơ sinh, trẻchưarụngrốn việc khó khăn người lần đầu làm mẹ Vì mẹ có q nhiều nỗi lo: lo đánh rơi con, lo tắm không cẩn thận khiến rốn bị nhiễm trùng, lo xà phòng vào mắt vào miệng con, lo tắm không bị ngứa dị ứng da… Đừng bối rối mẹ! Bài viết hướng dẫn mẹ cáchtắmchotrẻsơsinh an toàn nhất, giúp bé thoải mái, ăn khỏe, ngủ ngon lớn nhanh thổi Trước tắmcho trẻ, mẹ cần lưu ý vài điều sau - Nên tắmchotrẻ phòng kín gió - Nước ấm khoảng 30 - 32 độ C (để kiểm tra nhiệt độ nước, mẹ dùng cùi trỏ tay da cùi trỏ nhạy cảm da bàn tay), mực nước chậu tắm - cm - Thời điểm tắmcho bé, sáng từ 10 - 11h, chiều từ - 4h - Tắm - lần/tuần Mỗi lần tắm từ - phút Những vật dụng cần chuẩn bị để tắm vệ sinhchotrẻTắm bé Vệ sinh sau tắm - thau tắm bé Cồn 70o dùng vệ sinhrốncho bé + thau lớn để tắm mực nước 5-8 cm + thau nhỏ để tắm lại cho bé - khăn mềm Quần áo + khăn xô nhỏ để tắmcho bé + khăn to quấn bé sai tắm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xong Sữa tắm, dầu gội Bơng gòn tiệt trùng Gạc rơ lưỡi cho bé trình tắm Các bước gội đầu tắm vệ sinhcho bé Vệ sinh phần đầu Để dễ thao tác tắm gội cho trẻ, mẹ cởi hết quần áo trẻ quấn trẻ vào khăn Bế trẻ vào lòng, để chừa phần đầu để gội Các bước sau: - Vệ sinh mắt, tai: Dùng gòn (hoặc khăn xơ mềm) lau mắt, mũi, tai, mặt Với mắt, dùng gòn lau từ khóe mắt mắt, lau lượt, khơng lau qua lau lại, xong bỏ que gòn này, sử dụng tiếp que gòn khác Với mặt, tai dùng khăn xô mềm thấm nước ấm, vắt khô nhẹ nhàng lau mặt, tai, cổ bé - Gội đầu: Dùng cánh tay để đỡ đầu vai bé Bế bé phía chậu nước chút để tránh nước vào mắt bé Mẹ cần gội đầu cho bé dầu gội 1, lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tuần Còn lại, cần dùng nước gội cho bé đủ Đầu tiên mẹ làm ướt phần tóc trẻ, sau cho dầu gội vào khăn nhẹ nhàng chà sát lên đầu trẻ Sau gội đầu chotrẻ thật nước ấm, dùng khăn lau khô trước chuyển sang tắm người chotrẻ Lưu ý trình gội cần ý tráng để nước hay dầu gội chảy vào tai trẻCáchtắmchotrẻsơsinhchưarụngrốn Sau gội lau khô đầu chotrẻ xong, mẹ tháo khăn đặt bé nhẹ nhàng xuống chậu tắm Lưu ý với trẻchưarụngrốn nên mẹ để mực nước cực thấp nhé, tầm – 8cm để tránh nước vào rốntrẻCáchtắmchotrẻsơsinhchưarụngrốn theo bước sau: - Giữ bé tư nằm ngửa chậu, tay giữ người bé, tay thực thao tác tắm bé - Làm ướt khăn tắm, cho thêm xà bơng tắm vào khăn tắmchotrẻ theo thứ tự: cổ, nách, tay, chân, ngực, bụng, mông, phận sinh dục Lưu ý với bé gái, nên lau từ trước sau, không nên từ sau trước đưa chất bẩn vào vùng kín bé - Chuyển bé sang chậu nước tắm khác để tắm lại - Tắm xong, cẩn thận bế bé vào giường lúc người bé trơn, quấn bé lại khăn sạch, lau người bé thật khô, ý nách, cổ, bẹn, kẽ tay chân Vệ sinhrốn mặc quần áo cho bé - Dùng cồn để sát trùng rốncho bé Sát trùng rốn từ chân rốn que gòn lau qua vòng, khơng lau qua lau lại, bỏ que gòn dùng thêm que gòn khác - Để khơ rốn trước mặc quần áo, mẹ muốn dùng băng rốnchotrẻ dùng không quấn rốn chặt - Mặc quần áo, mang bao tay bao chân chotrẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tắmchotrẻsơsinh Cần tắmchotrẻsơsinh ở nơi kín tránh gió lùa. Trẻ mới sinh còn bé tẹo. Các bà mẹ thường lo lắng và lúng túng không biết làm thế nào để tự tay tắmcho con, nhiệt độ nước tắm bao nhiêu là vừa?, Tắm bằng gì để tốt cho sức khoẻ của bé? Tắm bao nhiêu lần trong tuần? Với bé sơ sinh, nhiều mẹ cho rằng chỉ cần tắmcho bé 2 - 3 lần/tuần là đủ. Tất nhiên mẹ vẫn phải dùng khăn ấm lau rửa cho bé ở những khe, nếp gấp của da, vệ sinh bộ phận sinh dục. Vì ở độ tuổi này, bé thường không bị bẩn, trong khi tắm lại dẫn tới hiện tượng khô da. Nhưng nước là môi trường quen thuộc với bé từ khi nằm trong bụng mẹ và rất tốt cho quá trình tự nhiên của bé. Vì vậy, mẹ nên tắmcho bé hàng ngày. Tắm vào thời điểm nào trong ngày? Mẹ nên chọn tắmcho con vào lúc có ánh nắng mặt trời và thuận tiện cho bố mẹ. Vào khoảng 10 giờ - 11 giờ sáng, hoặc 3 giờ - 4 giờ chiều. Lúc đó trời còn sáng, không khí sẽ ấm hơn, bé ngâm mình trong nước cũng không sợ lạnh. Không nên tắmcho bé vào lúc sáng sớm và chiều muộn, hoặc giữa trưa. Tốt nhất, mẹ có thể rèn cho bé một thói quen theo trình tự: tắm - bé bú mẹ - ngủ. Vì thông thường, sau khi tắm xong, bé sẽ đói, ăn sẽ ngon miệng và ngủ sâu hơn. Tắm trong bao nhiêu lâu? Với các bé sơ sinh, mẹ chỉ nên cho các con tắm từ 4 - 5 phút/lần tắm. Khi bé được ngoài 3 tháng tuổi, mẹ có thể cho bé tắm đến 10 phút, để bé thỏa sức chơi đùa với nước. Cũng tùy theo thời tiết nóng hay lạnh, sức khỏe của bé thế nào để mẹ quyết định cho bé tắm nhanh hay lâu. Nhiệt độ nước tắm của các bé thông thường là 36 độ C. Mẹ có thể sắm riêng cho bé một nhiệt kế đo nhiệt độ nước tắmcho chuẩn. Nếu không mẹ chỉ cần nhúng khuỷu tay của mẹ xuống chậu nước tắm. Nếu mẹ thấy nước không nóng hay không lạnh quá, vừa phải là được. Tuyệt đối không nên thử nước bằng ngón tay mẹ. Vì thông thường, nước ấm vừa tay mẹ sẽ là quá nóng so với da bé. Bao giờ mẹ cũng thử nước trước khi cho bé vào chậu/bồn tắm. Vào mùa hè, mẹ có thể hạ nhiệt độ nước tắm của bé thấp hơn một chút. Tắm bằng xà phòng hay các loại lá? Theo phương pháp dân gian, mẹ có thể tắmcho con bằng các loại nước lá như lá kinh giới, trà xanh, quả mướp đắng, quả chanh . Nhưng cần nhớ rửa sạch các loại lá, quả trước khi xayhoặc giã lấy nước cho bé tắm (nên pha loãng). Sau khi rửa sạch, nên ngâm qua nước muối để khử hết các thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng nếu có trên các loại lá, loại quả. Ngoài ra, các mẹ có thể dùng một số loại xà phòng, sữa tắm dành riêng cho bé sơ sinh. Nhưng cũng không nên lạm dụng các loại xà phòng này. Vì tắm nhiều bằng các loại xà phòng, bé dễ bị khô da. Tốt nhất, một tuần chỉ nên tắmcho bé bằng xà phòng từ 1 - 2 lần. Tắmcho bé như thế nào? Mẹ hãy chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ trước khi tắmcho bé: quần áo, khăn lau, khăn tắm, kem bôi da. Sau khi cởi quần áo, mẹ thả ngay bé vào chậu tắm, giữ con bằng tay gồm cả phần đầu và gáy, lưng sao cho phần mặt bé nổi trên mặt nước. Do bé có phần mỡ dày hơn người lớn nên dễ dàng giữ cho người không bị chìm xuống nước. Có thể cho bé đạp chân, đạp tay vào nước thoải mái. Sau đó mẹ lật bé nằm úp, tay mẹ giữ vào phần cằm và ức của con. Khi tắmcho bé, nên rửa mặt trước, rồi chuyển dần xuống vùng mông. Tắmchotrẻsơsinh không hề khó
Rất nhiều bà mẹ rất lo lắng khi lần đầu tiên tắmcho em bé của mình. Đừng lo lắng
gì cả. Việc tắmcho bé sẽ là một kinh nghiệm thú vị đối với cả hai mẹ con.
Có rất nhiều cha mẹ thắc mắc rằng bé có cần tắm mỗi ngày không hay cách vài ngày
cũng được. Việc cho bé tắm hàng ngày hay cách bao ngày là tùy ở bạn, tuy nhiên việc
tắm hàng ngày là thực sự không cần thiết.
Bạn cũng có thể chỉ cần giữ cho mặt mũi, chân tay, người bé sạch sẽ bằng cách sử dụng
khăn mềm, ấm lau mỗi ngày là được.
Bạn cũng không cần chờcho đến khi bé rụngrốn rồi mới tắm. Chỉ cần khi tắm xong bạn
lau khô sạch sẽ vùng rốn của bé là ổn. Khi bạn đã sẵn sàng việc tắmcho bé, dưới đây là
một sốcách để cho lần tắm đầu tiên của hai mẹ con là một trải nghiệm thành công.
1. Chọn thời điểm thích hợp
Bạn hãy chọn thời điểm khi cả hai mẹ con đang rất thoải mái để giới thiệu bé với bồn
tắm. Đó có thể là buổi sáng, chiều, miễn là thoải mái nhất. Khi đã tìm thấy thời điểm
thích hợp cho việc tắm rửa, hãy biến nó thành thói quen cho bé để bạn dễ làm việc. Có bà
mẹ tạo thành thói quen tắmcho bé trước khi đi ngủ.
2. Chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết
Hãy lên danh sách những thứ cần thiết cho việc tắm của bé từ khăn tắm, sữa tắm, khăn
sạch lau người, tã, kem bôi da, quần áo. Tất cả mọi thứ phải dễ lấy trong tầm tay bạn để
bạn luôn có dễ dàng khi cần.
Lúc nào bạn cũng phải để ý đến bé và giữ tay chắc trên người bé. Sẽ rất nguy hiểm nếu
bạn đặt bé vào bồn, chậu mà không giữ được bé. Bạn có thể đặt một chiếc khăn ở dưới
đáy chậu tắm rồi đặt bé lên đó. Điều này sẽ giúp làm giảm sự trơn trượt khi tắm. Hãy
dùng khuỷu tay của bạn để kiểm tra nhiệt độ của nước tắm.
3. Cáchtắm
Khi bạn đưa bé đến chỗ tắm, hãy cởi bỏ tã lót, quần áo của bé và nhẹ nhàng hạ bé vào
nước, sử dụng cánh tay để giữ bé chắc chắn. Nếu bạn cảm thấy không thể xoay sở một
mình, có thể tìm người hỗ trợ như chồng, ông bà. Bạn có thể nhờ những người đó giữ bé
cho mình trong khi bạn tắm rửa cho bé cho đến khi bạn dần quen làm một mình. Sử dụng
khăn mềm lau cho bé từ trên xuống bắt đầu từ khuôn mặt, tai, xung quanh mắt, sau đó di
chuyển xuống thân người, chân.
4. Thao tác nhanh chóng và hiệu quả
Trẻ sơsinh không có nhiều mỡ trong cơ thể, do đó rất dễ bị cảm lạnh. Nếu bé trông có vẻ
lạnh, khóc không ngừng hãy cắt ngắn thời gian tắm của bé. Hãy hát cho bé nghe, dùng đồ
chơi để đánh lạc hướng bé trong lúc bạn cố gắng hoàn thành việc tắm rửa.
5. Lau khô cẩn thận
Khi việc tắm rửa hoàn tất, hãy lau khô người cho bé. Phải đảm bảo mọi chỗ đều được lau
khô một cách cẩn thận nhất là những vùng gấp của da để tránh kích ứng da của bé. Trẻsơ
sinh không cần kem dưỡng da, tuy nhiên nếu bạn sử dụng hãy chắc chắn là dùng sản
phẩm ít gây dị ứng và dùng chotrẻsơ sinh.
Tắm chotrẻsơsinhchưarụngrốn
Trẻ sơsinh mới sinh ra còn yếu ớt, việc chăm sóc sức khỏe, vệ sinhchotrẻ những
ngày đầu mới sinh ra phải cực kỳ cẩn thận và kỹ lưỡng để vừa ngăn ngừa bệnh vừa
bảo vệ bé.Đặc biệt việc vệ sinhchotrẻsơsinhchưarụngrốn lại càng cẩn trọng
hơn nữa.Bởi vì nếu trẻ bị nhiềm trùng rốn sẽ rất nguy hiểm cho sự sống của trẻ.
Rốn thường rụng sau sinh 5-15 ngày (trung bình là 7 ngày). Các trường hợp rốn lâu
rụng thường do dùng thường xuyên các chất sát trùng, do mắc một số bệnh ở rốn
hoặc do nhiễm trùng.
Tốt nhất nên tắm bé mỗi ngày một lần để giữ vệ sinhcho bé. Nếu bé có da khô có
thể tắm bé hai ngày một lần, những ngày không tắm cũng nên lau rửa bé bằng khăn
sạch và nhất là phải giữ cho bộ phận sinh dục của bé luôn sạch sẽ.
Da bé lúc này còn quá mỏng manh và cũng không có gì là dơ nên bạn không cần
phải sử dụng sữa tắm hay xà bông cho bé mà chỉ cần tắm bé bằng nước ấm và sạch
là đủ. Khi pha nước nóng nhớ dùng tay Bạn kiểm tra xem nước có quá nóng hay
không, để tránh làm bé bị bỏng.
Bạn chỉ được sử dụng nước sạch để lau mặt bé, không được dùng xà bông hay sữa
tắm. Lau mắt bé nhẹ nhàng khi mắt bé nhắm lại và lau kỹ ghèn ở góc mắt của bé,
có thể sử dụng một góc khăn mặt để thực hiện. Dùng khăn để lau chùi tai bé,
không dùng tăm bông.
Bạn cũng nên nhớ gội đầu cho bé trong những lần tắm. Dùng một chiếc khăn sữa
nhúng vào nước và nhẹ nhàng lau đầu bé với chiếc khăn còn sũng nước đó, lặp lại
nhiều lần cho đến khi đầu bé sạch sẽ. Dùng một chiếc lược mềm chải đầu cho bé
sau khi tắm gội để cho lớp gây trên đầu bé bong tróc dần đi, tránh cào xước quá
mạnh có thể gây chảy máu và làm đau bé, thậm chí nhiễm trùng.
Nên tắm bé trong phòng kín gió, nếu bé quá nhỏ có thể tắm bé trong phòng ngủ để
kín gió. Trình tự tắm bé như sau:
Khâu chuẩn bị:
Hai thau nước ấm sạch, mực nước vừa phải, không quá nhiều.
Hai cái khăn lông nhỏ, một khăn sữa. Bạn trải hai khăn lông sẵn trên giường.
Một bộ đồ ấm để bé mặc sau khi tắm.
Vớ tay và vớ chân của bé.
Dầu khuynh diệp.
Một chiếc tả giấy.
Bông gòn ướt cắt miếng độ khoảng hai ngón tay.
Lược mềm để chải đầu bé.
Các bước tắm bé: Tuần tự thực hiện theo các bước sau:
-Lau mặt cho bé: Bạn ngồi bên cạnh hai thau nước tắm, quần áo bé vẫn giữ nguyên
không cởi, đặt bé nằm gọn trong lòng Bạn, đầu bé nằm trên một bàn tay của Bạn.
Bạn dùng tay còn lại nhúng khăn sữa vào thau nước đầu tiên, vắt hơi khô và nhẹ
nhàng lau mặt bé thật sạch sẽ, nhớ lau sạch cả hai khoé mắt bé.
-Gội đầu cho bé: Nâng đầu bé lên phía trên thau nước (người bé vẫn nằm trong
lòng Bạn), dùng tay không thuận năng trọn đầu bé trong lòng bàn tay, tay kia dùng
khăn sữa nhúng nước lau đầu bé như đã hướng dẫn trên và sau đó vắt khô khăn sữa
lau đầu bé lại cho khô. Tránh dùng ca múc nước xối lên đầu bé, vì bé có thể giật
mình sợ hãi và nước có thể tràn vào mắt mũi bé nếu Bạn sơ ý gây sặc nước.
-Tắm thân cho bé: Cởi quần áo bé ra và nhẹ nhàng đặt bé vào thau nước sao cho bé
có tư thế nửa nằm nửa ngồi trong thau nước, đầu bé tựa lên một cánh tay của Bạn
và cánh tay này cũng được vòng qua Ngộ nhận khi tắmcho
trẻ sơsinh
Việc tắmchotrẻ bằng nước dừa với mong muốn da trắng chưa được
nghiên cứu nào chứng minh. Làn da trẻ em trắng hay đen được quy
định từ yếu tố di truyền và lượng sắc tố có trên da.
BS Hoàng Xuân Đại, nguyên chuyên viên cao cấp Bộ Y tế cũng cho biết,
chưa có nghiên cứu cụ thể nào khẳng định tác dụng của việc tắm nước dừa
cho trẻ.
Với cáchtắm nào cũng cần chú ý đến phản ứng của cơ thể trẻ
Các chuyên gia cho rằng, nước dừa không thể quyết định được tính chất da,
màu da, do đó không thể có khả năng giúp làn da của trẻ trắng lên như nhiều
người suy nghĩ. Nước dừa có nhiều chất như protein, chất béo, đường, cùng
các chất khoáng: Ca, Na, K, P, Fe các vitamin C, PP, nên cũng có thể có
tác dụng giúp dưỡng da cho trẻ.
Tuy nhiên, các chất khoáng, protein và độ ngọt của nước dừa nếu tắm không
sạch sẽ khiến trẻ dễ bị viêm da hơn do vi khuẩn phát triển nhanh chóng. Nếu
muốn tắm nước dừa chotrẻ thì chỉ nên tắm một lần/tuần, nhưng phải tắm
tráng thật kỹ càng bằng nước ấm.
Cũng cần chú ý rằng, da trẻsơsinh thường có nhiều kẽ nhăn, nên nguy cơ
nước dừa bị sót lại ở các kẽ da rất cao, là cơ hội để vi khuẩn sinh sôi, từ đó
khiến bé bị hăm, lở da.
Theo ThS.BS Trương Ngọc Dương, chuyên khoa Nhi, Học viện Quân y, tốt
nhất trong hai tháng đầu nên tắmchotrẻ bằng nước chín - tức là nước đun
sôi để nguội bớt đến khoảng 36 - 38oC, bởi nước vòi vẫn có độ nhiễm khuẩn
cao, trong khi da trẻsơsinh còn non nớt và dễ mẫn cảm.
Để làm sạch chất gây trên da em bé, các bà mẹ có thể pha thêm một chút
nước cốt chanh vào chậu tắm, vừa làm sạch da, vừa giúp cho da bé mát mẻ,
đỡ rôm sẩy.
Da của trẻ có thể hợp hoặc có thể mẫn cảm với bất kỳ loại nước tắm nào
ThS Vũ Đình Thám cũng cho rằng, có thể có phần nào chấp nhận việc tắm
các loại nước lá chotrẻ nhằm mục đích làm sạch, chống viêm da hay dưỡng
da vì trong nhiều loại lá có thể có các chất kháng viêm. Ví dụ, người dân quê
hay tắm nước lá chè xanh với mục đích làm sạch và chống rôm sảy cho da
Điều này đã được dân gian truyền lại và cũng rất hạn chế gây dị ứng.
Ngoài ra, theo cách dân gian cũng có thể dùng các loại thảo dược có chất
kháng sinh như mướp đắng, lá hoàng đằng để tắmcho trẻ. Tuy nhiên, khi
dùng lá tắm cần chú ý rửa thật sạch và đun sôi, rồi gạn lấy phần nước trong
pha tắmcho trẻ. Các bà mẹ cũng không nên lạm dụng việc tắm lá hằng ngày
mà cần phải theo dõi phản ứng da của trẻ.
Dù tắmchotrẻ bằng nước dừa hay các loại lá theo dân gian hoặc tắm với
dầu, sữa tắm theo cách hiện đại thì mục đích cũng là để làm sạch, dưỡng da,
làm mát da. Tuy nhiên, với cáchtắm nào cũng cần chú ý đến phản ứng của
cơ thể trẻ. Da của trẻ có thể hợp hoặc có thể mẫn cảm với bất kỳ loại nước
tắm nào. Khi phát hiện có những dấu hiệu bất ... Sữa tắm, dầu gội Bơng gòn tiệt trùng Gạc rơ lưỡi cho bé trình tắm Các bước gội đầu tắm vệ sinh cho bé Vệ sinh phần đầu Để dễ thao tác tắm gội cho trẻ, mẹ cởi hết quần áo trẻ quấn trẻ vào khăn... trẻ Sau gội đầu cho trẻ thật nước ấm, dùng khăn lau khô trước chuyển sang tắm người cho trẻ Lưu ý trình gội cần ý tráng để nước hay dầu gội chảy vào tai trẻ Cách tắm cho trẻ sơ sinh chưa rụng... bé Mẹ cần gội đầu cho bé dầu gội 1, lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tuần Còn lại, cần dùng nước gội cho bé đủ Đầu tiên mẹ làm ướt phần tóc trẻ, sau cho dầu gội vào khăn