1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach hay giup bo me ung xu khi con noi doi

5 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 534,74 KB

Nội dung

Ứng xử khi trẻ nói dối Câu chuyện đầu tiên: Khi tôi cùng cô con gái 4 tuổi của mình đi mua quần áo, có bé kêu lên: Hôm trước con thấy bố mặc chiếc áo chíp của mẹ đấy. - Thật không? Tôi ngạc nhiên hỏi lại - Vâng ạ, lúc đó mẹ đang đi siêu thị. Bố mặc nó ra ngoài chiếc áo thun và nhảy nhót trên tấm đệm màu xanh nhà mình. Con bé say sưa kể về các chi tiết của câu chuyện đến mức tôi phải về tra khảo lại ông xã của mình, vốn là một thầy giáo trung học cơ sở: "Liệu có bao giờ anh gây trò đến mức thế không". Sự thực là chồng tôi đã không làm việc đó. Chúng tôi cùng cười to vì câu chuyện của con gái nhưng tôi cảm thấy có gì không ổn. Tôi biết trẻ em thường nói dối để tránh bị phạt hoặc để mua vui và được khen ngợi. Tuy nhiên, con gái của chúng tôi thường xuyên nói dối và không bao giờ chịu thừa nhận đấy là một câu chuyện bịa đặt. Tôi băn khoăn tự hỏi, liệu tôi có nên đòi hỏi sự trung thực, liệu con gái tôi có phát triển thành kẻ nói dối mãn tính, hay cứ để bé phát triển với sự tưởng tượng sáng tạo của mình. Tôi mang chuyện này đến hỏi các chuyên gia, họ không hề ngạc nhiên. Tiến sĩ Michael Brody, một nhà nghiên cứu tâm lý trẻ em tại Potomac, Maryland cho rằng: Không có gì sai trái khi bé kể những câu chuyện đó. Các em bé tuổi này thường không phân biệt được sự thật và hư cấu. Trong thực tế, nói dối kiểu này có thể là một dấu hiệu của những điều tốt đẹp. Tiến sĩ, phó giáo sư tâm lý học Angela Crossman của trường đại học luật John Jay College (New York), người cũng đã có nhiều năm nghiên cứu vấn đề này cho rằng: Những em bé trước tuổi đi học có chỉ số IQ cao hơn có nhiều khả năng nói dối hơn. Khả năng nói dối sớm cũng có thể liên quan tới các kỹ năng xã hội tốt ở tuổi niên thiếu. Tất nhiên, không phải tất cả những lời nói dối của con trẻ đều là những câu chuyện tầm phào mà bạn có thể cười. Bạn cũng muốn con cái của mình hiểu được giá trị của sự chân thật. Hiểu về cách thức nói dối của trẻ ở từng độ tuổi và lý do tại sao bé nói dối, bạn có thể giúp con đạt được một mức độ chân thật phù hợp với độ tuổi của bé. Trẻ mới biết đi: Những câu chuyện bịa đầu tiên Câu chuyện của hai anh em sinh đôi Merce và Jacob hiện 2 tuổi ở Seattle, mỗi khi có một bé làm bẩn bỉm là một ví dụ điển hình. Trò ranh ma của các bé chính là nói dối tên mình khi được hỏi đến. Các bé không muốn bỏ dở trò chơi để đi thay bỉm bẩn và các bé đã nói dối. Đó là những câu chu\yện bịa đặt đầu tiên mà những cô cậu bé mới biết đi đã áp dụng. Bất kỳ bà mẹ nào có con 3 tuổi, thậm chí là 2 tuổi, đều nhận thấy các bé có những trò nói dối đơn giản, hoặc là phủ nhận bé đã làm việc gì đó, hoặc mong đạt được điều gì đó cho bản thân. Việc trừng phạt một đứa trẻ 2, 3 tuổi vì tội uốn cong sự thật không hề có giá trị gì, bởi bản thân bé không nhận thức được bé đang làm sai điều gì. Nếu một đứa trẻ kéo đuôi của một con mèo và nói rằng một người bạn tưởng tượng nào đó của bé đã làm việc ấy, câu trả lời tốt nhất mà cha mẹ có thể nói chính là: "Con mèo cũng cảm thấy đau đấy con ạ", tiến sỹ tâm lý Elizabeth Berger, tác giả của cuốn "Dạy con bằng những nhân vật" (Raising Kids With Character) mách các bà mẹ. Tiến sỹ Brody cũng khuyên các bậc phụ huynh không nên tranh cãi để buộc đứa trẻ thừa nhận rằng nó đang nói dối. Chiến lược tốt nhất là tránh lật tẩy bé ngay ở tình huống đầu tiên: Thay vì hỏi "Con đã đánh vỡ cái bình phải không?", bạn có thể nói: "Con nhìn này, chiếc bình đã bị vỡ". Nếu ngay từ đầu, bạn đã buộc tội một ng Việt, bạn bắt đầu câu chuyện rằng: “Bài kiểm tra tiếng Việt vừa không hiểu chỗ mà bị điểm con?” Như vậy, trẻ khơng chọn lựa khác ngồi việc phải nói thật với bạn Khơng nên nói dối trước mặt Trong nhiều tình cha mẹ nói dối mà khơng để ý đến trẻ trẻ bắt chước từ Tốt cha mẹ khơng nên nói dối trước mặt trẻ, trường hợp khơng thể, cha mẹ nên giải thích rõ ràng để trẻ hiểu thấy lời nói dối khơng có hại Nêu gương tốt câu chuyện Bạn nên đưa câu chuyện, tình nói dối kể co nghe Sau đó, đặt câu hỏi ứng xử bé trường hợp Và cuối bạn nên đúc kết cho bé thấy rõ nói dối hành động xấu, bé nên trung thực hoàn cảnh người u mến bé Khơng đặt nhiều kỳ vọng vào Cha mẹ không nên thể kỳ vọng mức Sự mong chờ mức bố mẹ áp lực lớn trẻ Trong trường hợp cha mẹ khiến trẻ dễ nói dối sợ cha mẹ buồn lòng Khơng gọi Cuội, kể xấu với người khác Cha mẹ không nên chọc ghẹo, kể lể với người khác việc nói dốiKhi lòng sĩ diện ...PHƯƠNG PHÁP HAY GIÚP BỐ MẸ HỌC TIẾNG ANH CÙNG CON YÊU Các bậc cha mẹ cần nhớ, phương pháp dạy tiếng Anh tốt nhất cho trẻ em là để trẻ học một cách tự nhiên, không quá căng thẳng. Hãy đưa trẻ vào môi trường giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh. Cho con học tiếng Anh là điều các bậc cha mẹ rất quan tâm hiện nay. Ngoài việc là ngôn ngữ thông dụng trên toàn thế giới, học tiếng Anh còn giúp trẻ có thêm sự tự tin, độc lập và trưởng thành hơn. Hầu hết các bậc cha mẹ đều biết được rằng nếu học tiếng Anh từ nhỏ, trẻ sẽ có trí nhớ tốt hơn, có khả năng phân tích và suy luận cao hơn. Song, điều phụ huynh quan tâm chính là nên bắt đầu dạy tiếng Anh ở độ tuổi nào của trẻ là phù hợp và hiệu quả nhất? Dạy tiếng Anh cho con còn phải căn cứ vào những yếu tố nào? Trẻ học tiếng Anh thời điểm nào là tốt nhất? Bé Hoà Minh (5 tuổi, Đống Đa, Hà Nội) chuẩn bị vào lớp 1. Mặc dù, chương trình học chưa có môn ngoại ngữ, nhưng mẹ bé - chị Hà Thu - đã tạo điều kiện cho con theo học tiếng Anh ở trung tâm mỗi tuần hai buổi để con dần dần làm quen với môi trường ngôn ngữ mới. Tuy nhiên, chị Hà Thu lại phải đối mặt với các quan điểm giáo dục, thậm chí trái chiều từ phía gia đình. Chồng chị thì cho rằng, cho con học tiếng Anh như thế là quá sớm, gây nên áp lực nặng nề, khiến con cảm thấy chán học. Còn như tìm hiểu của chị Hà Thu, thì việc cho con đi học thêm tiếng Anh lúc này là đã muộn so với những bạn cùng trang lứa của con. Bởi hầu hết những đứa trẻ - con cái đồng nghiệp của chị - chúng đều được học tiếng Anh ngay khi còn học mẫu giáo. Các chuyên gia tâm lý cho rằng việc dạy cho trẻ học một ngoại ngữ càng sớm càng tốt, hãy dạy tiếng Anh cho trẻ ngay từ khi bé tập nói tiếng mẹ đẻ. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng sẵn sàng tiếp nhận một ngôn ngữ thứ hai. Đối với những trẻ này không được áp đặt, gò ép, bắt buộc chúng phải học tiếng Anh bằng được. Việc làm này sẽ phản giáo dục vì trẻ càng căng thẳng và không thể có hứng thú học tiếng Anh sau này. Trong thời đại ngày nay, coi nhẹ tiếng Anh là đánh mất thời cơ hội nhập - nhưng để trẻ có thể lĩnh hội tốt nhất thứ tiếng này thì không phải là điều dễ dàng. Vì thế, trong quá trình học tiếng Anh cùng con, cha mẹ cần phải bình tĩnh, hết sức kiên nhẫn để cùng con vượt qua những khó khăn, trở ngại của con đường học hành đầy chông gai này. Các bậc cha mẹ cần nhớ, phương pháp dạy tiếng Anh tốt nhất cho trẻ em là để trẻ học một cách tự nhiên, không quá căng thẳng. Hãy đưa trẻ vào môi trường giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh. Các bé sẽ không học một cách thụ động (cha mẹ đưa từ mới và giải nghĩa) mà chủ động tiếp nhận tiếng Anh thông qua trò chơi, bài hát, phim hoạt hình và các sinh hoạt hàng ngày. Trẻ sẽ học bằng chính khả năng của bản thân, từ đó hình thành phương pháp tiếp thu phù hợp và phát âm chuẩn. Trong việc học tiếng Anh, điều quan trọng không phải là năng khiếu mà là luyện tập thường xuyên, đặc biệt là kỹ năng nghe. Cha mẹ hãy sát cánh bên con trong quá trình con nghe và cảm nhận tiếng Anh, dù ở dạng tin tức, hay phim ảnh, Bố mẹ vô tình dạy con nói dối Đang bận thì chuông điện thoại réo, chị Hải bảo cậu con trai bốn tuổi: "Ai hỏi thì con bảo mẹ đi làm chưa về nhé". Cậu bé nhấc điện thoại lên, trả lời theo đúng ý mẹ. Chị khen con "giỏi". Cũng như nhiều ông bố, bà mẹ khác, chị Hải đã vô tình dạy cho con những bài học đầu tiên về nói dối. Những người làm cha mẹ luôn đòi hỏi con phải "khai thật" với mình và trong thâm tâm ai cũng mong muốn con cái trở thành người trung thực. Thế nhưng, chính họ lại làm cho con "rối loạn" vì "nói một đường, làm một nẻo". "Chuyện con nít" Nghỉ hè, vợ chồng chị Chuyên, TP.HCM đưa hai đứa con gái về quê ở miền Trung. Khi chuyến tàu tốc hành chuyển bánh, chị Chuyên dặn cô con gái nhỏ: "Chú soát vé hỏi con bao nhiêu tuổi, con trả lời năm tuổi nhé". Cô bé ngạc nhiên: "Nhưng con đã sáu tuổi, học gần xong lớp một rồi mà". "Khai đúng tuổi để người ta bắt mua vé. Mẹ đã mua ba vé, con nằm chung giường với chị là ổn rồi!". Cô bé cũng nói theo mẹ, nhưng khi người soát vé đi khỏi, cô bé càu nhàu với chị: "Em đã sáu tuổi rồi, em không thích năm tuổi, vì phải học lại lớp chồi". Chị Chuyên không biết, mình vừa dạy cho con bài học thiếu trung thực chỉ vì cái lợi nhỏ trước mắt. Vợ chồng anh Hoàng cũng rơi vào trường hợp này. Trong bữa cơm, anh Hoàng than phiền với vợ về những kế hoạch mới ở công ty mà anh không đồng tình với quan điểm của giám đốc. Chị vợ góp ý với chồng: "Anh cứ làm ra vẻ ủng hộ cấp trên, để người ta khỏi để ý đến mình. Cứ bảo là anh đang học thạc sĩ, nên bận nghiên cứu tài liệu". Đứa con gái 12 tuổi chen ngang: "Chuyện gì con không thích là con nói liền" thì bị mẹ lên lớp: "Chuyện của con toàn là chuyện con nít, thích hay không thích chẳng có gì quan trọng. Khi nào con lớn, con mới biết, đâu phải lúc nào mình cũng nói theo ý của mình". Cha mẹ phải gương mẫu Ngay từ lúc lên hai, trẻ sẽ ghi nhớ và bắt chước theo mọi câu nói, hành vi, cử chỉ của bố mẹ. Nhiều người nghĩ, có những lời nói dối vô hại, nên hồn nhiên "phổ biến" cho con. Khi đi mẫu giáo, đến trường, có thêm những mối quan hệ ngoài gia đình, qua giao tiếp với bạn bè, người lớn trẻ còn có nhiều cơ hội học bài học "trung thực hay không". Vì thế, cha mẹ cần phải giám sát con để kịp thời chỉnh sửa những biểu hiện thiếu trung thực nơi trẻ. Thái độ của cha mẹ quyết định sự thành thật hay gian dối của con. Khi trẻ ý thức được rằng nói thật sẽ bị cha mẹ la mắng, trừng phạt thì nó sẽ bắt đầu áp dụng "chiêu" nói dối. Một đứa trẻ nói dối cũng rất khổ tâm vì phải sống trong trạng thái áy náy, lo sợ bị phát hiện. Nếu con có lỗi và chịu nói thật, cha mẹ đừng trách mắng mà nên xử lý thật công bằng, phân tích lỗi, yêu cầu con không được tái phạm, đồng thời động viên tinh thần dũng cảm nói thật của trẻ. Điều cần thiết nhất là bố mẹ nên để con thấy được nhiều tấm gương trung thực, trong đó, mình phải là người gương mẫu nhất. Bạn cũng có thể cho con tiếp cận với những cuốn sách, bộ phim nói về những nhân vật thật thà, thẳng thắn cùng với lời bàn của cha mẹ. Ứng xử khi con hay nói leo Có cô đồng nghiệp đến chơi, chị Thành vừa dứt lời khoe cậu con trai 7 tuổi vừa học giỏi vừa ngoan thì ngượng chín mặt vì sau đó, cứ hễ mẹ nói câu nào là cậu nhóc nói leo ngay câu đấy. Cũng như chị Thành, nhiều bậc phụ huynh thấy bực mình vì tật hay nói leo của con, nhất là khi có khách đến nhà. Thật ra, theo tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa, chuyên gia giáo dục trường mầm non Hoàng Gia, hành vi này thường thấy ở trẻ thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, từ khi các bé bắt đầu nói rành (2-3 tuổi) đến tận sau này, khi đã trưởng thành, nếu không được bố mẹ uốn nắn ngay. Nhưng thường gặp nhất có lẽ ở các bé 7-9 tuổi. Tiến sĩ Thoa cho rằng, trẻ làm vậy không phải vì muốn tỏ ra chống đối, hỗn xược nên bố mẹ chớ mắng mỏ, tỏ vẻ tức giận hay dùng các biện pháp mạnh để xử lý ngay. Trước tiên, bạn cần hiểu được nguyên do khiến con hay nói leo: Nhu cầu giao tiếp của trẻ rất lớn. Khi biết nói, nhất là đã nhận thức được nhiều điều xung quanh, trẻ cũng muốn trình bày quan điểm về những vấn đề nó quan tâm hoặc muốn lôi kéo sự chú ý của người lớn. Theo bà Thoa, để sửa tính này của con, các bậc phụ huynh có thể tham khảo các bước sau: - Làm gương: Đừng ngắt lời khinói hay tranh phần nói với trẻ. - Đặt ra nguyên tắc "Người nói phải có người nghe". Bạn có thể nhẹ nhàng bảo con: "Khi con nói, mẹ sẽ nghe và ngược lại, khi mẹ nói, con sẽ nghe", hay, "Lúc con đang nói chuyện với người khác, chắc chắc con không muốn mẹ xen vào, và mẹ cũng vậy". Bạn cũng cần thỏa thuận trước với bé: "Nếu người lớn đang nói chuyện mà con nói leo, sẽ không ai thích và đáp lại cả". - Nếu bạn đang nóicon cướp lời hoặc cố ý xen vào cuộc nói chuyện của bạn với người khác, bạn nên ngừng nói một chút và nhắc lại nguyên tắc trên với con. Hãy nhẹ nhàng nhưng kiên quyết: "Bây giờ mẹ không thể trả lời con được" rồi ra dấu cho bé im lặng. Tuy nhiên, sau đó, bạn cần hỏi con muốn nói gì và chăm chú lắng nghe sự trình bày của trẻ. - Lặp lại nhiều lần các bước trên. Chắc chắn bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để con thay đổi thói quen không tốt này. Đó là khi bé hiểu được khi nào thì không nên nóinói vào lúc nào sẽ được mọi người lắng nghe và đáp ứng. Hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng giữa 2 bên là: Bên A: Đại diện cửa hàng vật liệu xây dựng Thăng Long với bên B: Ông Nguyễn Văn Quyền. Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ****** HỢP ĐỒNG MUA BÁN VẬT LIỆU XÂY DỰNG - Căn cứ vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày ... tháng ... năm ... của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản hướng dẫn thi hành của các cấp các ngành. - Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên. Hôm nay, ngày 16 tháng 05 năm 2009 Tại địa điểm: Trung tâm Thương mại huyện Nam Sách, Hải Dương Chúng tôi gồm: Bên A: Cửa hàng vật liệu xây dựng Thành Phong Địa chỉ: tầng 2 Trung tâm Thương mại huyện Nam Sách, Hải Dương Điện thoại: 0320.... Fax: 0320... Tài khoản: ... Mã số thuế: ... Đại diện là ông Nguyễn Văn Quyền Chức vụ: Trưởng phòng Kinh doanh Bên B: Bà Trần Thị Minh Việt Địa chỉ số nhà ... đường ... thành phố Hải Dương Điện thoại: 0906868XXX Hai bên thoả thuận kí kết Hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với nội dung và các điều khoản sau: Điểu 1. Nội dung giao dịch bao gồm việc mua và bán vật liệu xây dựng gồm sắt, thép. Điều 2. Trách nhiệm và nghĩa vụ bên A - Bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời sắt, thép cho bên B theo đúng đơn giá đã công bố; - Vận chuyển hàng hoá bảo đảm, an toàn đến giao tận địa chi đã đăng kí của bên B. Điểu 3. Trách nhiệm và nghĩa vụ của bên B. Kiểm tra số lượng, chủng loại, chất lượng và bốc xếp hàng hoá từ phương tiện chuyên chở vào cửa hàng. - -Thanh toán đầy đủ theo đơn giá của bên A và đúng thời gian cho bên A. Điểu 4. Phương thức thanh toán - Bên B thanh toán cho bên A chậm nhất là 7 ngày sau khi nhận hàng; - Bên B chủ động gặp bên A để hoàn tất việc thanh toán. Điểu 5 Hiệu lực của hợp đồng. Hợp đổng này có hiệu lực từ ngày 16 tháng 05 năm 2009 đến hết ngày 16 tháng 11 năm 2009. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có điểm nào chưa phù hợp thì hai bên sẽ bàn bạc đi đến thống nhất cách giải quyết. Những nội dung hiệu chỉnh sẽ được ghi lại trong bản "Phụ lục hợp đồng". "Phụ lục hợp đổng" có giá trị như hợp đổng chính thức. Hợp đồng này được lập thành 04 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 02 bản. Đại diện bên A Quyền Nguyễn Văn Quyền Đại diện bên B Việt Trần Thị Minh Việt Trích: loigiaihay.com ... phát huy điều La mắng làm bé sợ hãi không dám nói thật mà thơi Những sai lầm cha mẹ cần tránh - “Tung hứng” theo chuyện nói dối đến chối cãi mà nói thật Phương pháp vơ tình ba mẹ “dạy” trẻ cách

Ngày đăng: 09/11/2017, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w