1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai thuoc quy chua benh liet duong tu muop dang

3 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 343,02 KB

Nội dung

bai thuoc quy chua benh liet duong tu muop dang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Gốc > Y HỌC BỐN PHƯƠNG > Tạo bài viết mới Hoa chữa bệnh tiểu đường Thạc sĩ Hoàng Khánh Toàn Báo Sức khỏe và Đời sống Gần đây, cùng với các bệnh lý rối loạn chuyển hóa khác như rối loạn lipit máu, gút . bệnh tiểu đường có xu hướng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp. Để phòng chống căn bệnh này, ngoài việc nghiên cứu và sử dụng các thuốc y học hiện đại mới, người ta cũng chú trọng tìm trong kho tàng kinh nghiệm phong phú của y học cổ truyền những phương pháp, những vị thuốcbài thuốc có tác dụng làm hạ đường huyết để nghiên cứu và ứng dụng trên lâm sàng, trong đó có phương thức trị liệu bằng các loại hoa. Rượu Cúc hoa Mạch môn Cam cúc hoa 20g, Kỷ tử 250g, Mạch môn 50g, rượu nếp 3.000ml. Cho tất cả các vị thuốc vào ngâm với rượu nếp trong bình kín, mỗi ngày lắc nhẹ bình 1 lần, sau 10 ngày thì có thể dùng được, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20ml. Công dụng: âm bổ thận, ích tinh dưỡng can, minh mục, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường thuộc thể can thận âm hư biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, môi khô họng khát, hai gò má đỏ, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực rạo rực không yên, hay hoa mắt chóng mắt, mắt mờ, lưng đau gối mỏi, nam giới di tinh liệt dương, nữ giới kinh nguyệt ít và có màu đỏ thẫm, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, lưỡi đỏ không hoặc ít rêu . Cao nhị hoa Sơn tra Kim ngân hoa 500g, Cúc hoa 500g, Sơn tra 500g, mật ong 300g. Sơn tra rửa sạch, thái phiến; Kim ngân hoa và Cúc hoa rửa sạch, tất cả đem sắc kỹ lấy nước, bỏ bã rồi cho mật ong vào cô chung bằng lửa nhỏ cho tới khi thành dạng cao đặc, mật ong chuyển màu vàng đậm là được. Để nguội rồi đựng trong lọ kín dùng dần. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 30g. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, sinh tân nhuận táo, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường có biến chứng viêm nhiễm như ung thũng, mụn nhọt, viêm loét sưng nóng đỏ đau, viêm tắc động mạch đầu chi, môi khô miệng khát, tâm phiền bất an . Gia vị Ngân hoa thang Kim ngân hoa 120g, Sơn tra 120g, đường phèn 120g, sắc uống mỗi ngày 1 thang, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, nhuận phế sinh tân, hoạt huyết hóa ứ, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường thuộc thể phế nhiệt thương tân biểu hiện bằng triệu chứng khát nhiều, uống nhiều, môi khô họng háo, tiểu tiện nhiều lần, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch nhanh . Hoa nhài bồ câu thang Hoa nhài tươi 25 bông, thịt chim bồ câu non 300g, lòng trắng 2 quả trứng gà, bột mỳ và gia vị vừa đủ. Hoa nhài rửa sạch để ráo nước; cho lòng trắng trứng, bột mỳ và gia vị vào bát quấy đều thành dạng hồ; thịt chim bồ câu rửa sạch, thái miếng, nhúng qua nước sôi rồi cho vào nồi, chế thêm gia vị, đun chín. Khi được, múc ra bát, rải những bông hoa nhài lên trên, ăn nóng. Công dụng; thận ích khí, trừ phong giải độc, dùng thích hợp cho người bị tiểu đường có thể chất suy nhược, thiếu máu . Cháo địa hoàng hoa Địa hoàng hoa 9g, gạo tẻ 100g, hai thứ đem nấu nhừ thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: âm thanh nhiệt, trừ phiền chỉ khát, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường thuộc thể can thận âm hư. Canh actiso lá lách lợn Hoa Actiso 50g, Ý dĩ 50g, lá lách lợn 150g, gia vị vừa đủ. Hoa Actiso và Ý dĩ giã nhỏ, lá lách lợn rửa sạch thái miếng. Tất cả cho vào bát đem hấp cách thủy, khi chín chế đủ gia vị, ăn nóng. Cần ăn liên tục 3-4 liệu trình, mỗi liệu trình 10 ngày, giữa các liệu trình nghỉ 5 ngày. Công dụng: Bài thuốc quý chữa bệnh liệt dương từ mướp đắng Ít biết rằng, mướp đắng - loại rau ăn hàng ngày lại chữa bệnh liệt dương Cùng tìm hiểu xem loại thảo dược quen thuộc rẻ tiền giúp quý ông lấy lại phong độ nhé! Mướp đắng có tên gọi khác khổ qua, dược lý có vị đắng, ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải nhiệt, sáng mắt, mát tim, nhuận tùy vị, bổ thận gan, có lợi cho máu, tăng cường sức khỏe giải phiền khát Theo y học đại, mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn virus, chống lại tế bào ung thư, hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư chữa tia xạ Ngoài ra, hạt mướp đắng có vị ngọt, tính mát, thêm khí lực, cường dương, chữa chứng liệt dương nam giới Bài thuốc chữa liệt dương từ mướp đắng Mướp đắng (khổ qua) trị chứng liệt dương nam giới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để chữa chứng liệt dương, bạn dùng 300 g hạt mướp đắng, 100 g long nhãn Hạt mướp đắng đem sấy khô, tán thành bột, long nhãn giã nhỏ Trộn hai loại với nhau, vo tròn thành viên thuốc nhỏ hạt ngô để uống Mỗi ngày bạn uống ba lần, lần 10 viên, với chút rượu Bạn dùng thuốc khoảng 10-15 ngày thấy hiệu Lợi ích sức khỏe tuyệt vời từ mướp đắngChữa mụn nhọt đau nhức: Lá mướp đắng nắm, sắc uống chén rượu, phơi khô tán bột uống lần 12 gr với rượu Ngoài giã tươi chưng nóng đắp – Chữa ho: Mướp đắng 1-2 Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước uống ngày – Giảm đường huyết: Nước cốt trái mướp đắng tươi, có tác dụng hạ đường huyết tốt, ăn lý tưởng cho người bệnh tiểu đường – Dùng cho bệnh nhân tiểu đường: Mướp đắng 150g, đậu phụ 100g Mướp đắng rửa sạch, bỏ ruột thái lát, dùng dầu xào to lửa cho chín tái, cho đậu phụ thái lát muối gia vị, tiếp tục xào to lửa cho chín Ăn ngày lần Rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường – Trị rôm sảy: Mướp đắng 2-3 Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước tắm cho trẻ Ngày làm lần – Dùng cho người mắc tiểu đường, sốt cao nước: Mướp đắng – quả, tách bỏ ruột, thái lát, sắc lấy nước cho uống Dùng cho trường hợp tiểu đường, sốt cao nước, miệng khô, họng khát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngồi ra, mướp đắng có nhiều cơng dụng sức khỏe khác – Trị chứng nhiệt lỵ: Mướp đắng tươi 1-2 Mướp đắng rửa sạch, nghiền nhuyễn, cho thêm 100g đường trắng trộn khuấy để sau đem khuấy nước sôi nguội lọc lấy nước cho uống lần Dùng cho chứng nhiệt lỵ – Giải nhiệt: Mướp đắng quả, trà xanh với lượng vừa Mướp đắng cắt bỏ phần trên, móc bỏ ruột, nhét trà xanh vào, treo trái Mướp đắng nơi thống gió, thời gian sau, lấy xuống, rửa sạch, trà cắt nhuyễn, trộn đều, lần lấy 10g cho vào tách, hãm với nước sôi Món trà có tác dụng nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng), miệng khát phiền nhiệt - Ngồi mướp đắng có tác dụng phòng chống ung thư: Thành phần protein nhiều lượng vitamin C mướp đắng giúp nâng cao chức miễn dịch thể, làm cho tế bào miễn dịch có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư; Nước cốt trái mướp đắng chứa thành phần protein tựa hoạt chất Alkaloid, giúp tăng cường chức nuốt thực bào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những bài thuốc hay chữa bệnh tiểu đường Tiểu đường đang là căn bệnh phổ biến hiện nay. Bên cạnh việc chữa trị bằng Tây y, chúng tôi xin giới thiệu một số bài thuốc Đông y để bạn đọc tham khảo và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Bài thuốc từ dâm bụt Tên khoa học: Hibiscus Rosa-sinensis. Họ Bông (Malvaceae). Tên gọi khác: xuyên cận bì, bạch hoa, mộc cẩn căn. Cây mọc ở dưới chân núi nơi trảng nắng, ven lộ, quanh vườn, đình, được trồng ở khắp nơi để làm hàng rào, bờ giậu. Hoa hái từ tháng 7 - 10, loại bỏ tạp chất phơi hoặc sấy khô. Vỏ rễ hái vào mùa thu, rửa sạch phơi khô, xắt thành sợi. Hoa dâm bụt có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lương huyết. Vỏ rễ: Có vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, sát trùng, trị ngứa. Liều dùng: Hoa 6 - 12g. Vỏ rễ 3 - 10g. Một số bài thuốc chữa tiểu đường: Bài 1: Rễ dâm bụt tươi 30 - 60g. Sắc uống thay nước trà. Bài 2: Rễ dâm bụt tươi 60g, thịt heo 60g, đăng tâm thảo 20g, hầm lấy nước uống. Bài 3: Rễ dâm bụt tươi 15g, hoài sơn 30g. Sắc uống. Vỏ dưa hấu Tên khoa học: Citrullus Vulgaris Schrad. Họ Bầu Bí (Cucurbitaceae). Tên gọi khác: Thủy qua, tây qua bì. Thu hái và chế biến vào mùa hạ. Dùng dao gọt lớp vỏ bên ngoài, phơi hay sấy khô. Vỏ dưa sau khi ăn xong dùng dao gọt bỏ lớp vỏ quả và lớp thịt quả, để riêng phơi khô. Khi dùng rửa sạch. Tính năng: Vị ngọt, tính hơi hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giáng áp. Liều dùng: 10 - 30g. Người bên trong có hàn thấp nhiều không nên dùng. Để chữa tiểu đường có thể áp dụng cách sau: Vỏ dưa hấu, câu kỷ tử 30g, đẳng sâm 10g, sắc uống. Rễ cây chối già Tên khoa học: Musa Paradisiaca. Họ chuối (Musaceae). Tên gọi khác: Ba tiêu đầu. Thu hái và chế biến: Đào rễ cây chuối già, dùng tươi hay thái phiến phơi khô. Tính năng: Vị ngọt nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, lương huyết, tán ứ, chỉ thống, giáng áp. Liều dùng: 30 - 120g. Người tỳ vị hư nhược không được dùng. Một số bài thuốc chữa tiểu đường: Bài 1: Rễ chuối già tươi 60g, mật ong vừa đủ. Đem rễ chuối già giã nhỏ vắt lấy nước cốt hòa mật ong, chia uống 3 lần trong ngày. Bài 2: Rễ chuối già khô 30g, thiên hoa phấn 30g, sắc uống. Bài 3: Rễ chuối già tươi 150g, giã vắt lấy nước uống. Lá ổi Tên khoa học: Psidium guyjava. Họ Sim (Myrtaceae). Tên gọi khác: phan đào diệp, phan cẩm diệp. Thu hái và chế biến: Lá hái vào mùa hạ, thái nhỏ phơi hoặc sấy khô. Quả: Hái lúc quả chín, ép lấy nước. Tính năng: Vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ tả, tiêu viêm chỉ huyết, hạ đường huyết. Liều dùng: Khô 10 - 15g, tươi 15 - 30g. Người tiêu chảy do nhiệt không được dùng. Chữa tiểu đường: Bài 1: Lá ổi 30g (tươi 50g), sắc uống thay nước trà. Bài 2: Lá ổi, lá bạch quả 15g, râu ngô 30g sắc uống. Bài 3: Quả ổi tươi ép lấy nước, mỗi lần uống 30ml, 2 lần/ngày. Bài 4: Lá ổi non 50g, lá sa kê tươi 100g, trái đậu bắp tươi 100g. Nấu nước uống cả ngày. 8 bài thuốc quý chữa bệnh mùa rét Có những bệnh nặng nhưng có những bệnh nhẹ mà những vị thuốc trong vườn nhà cũng giúp ích rất nhiều. Trong những ngày này các tỉnh miền Bắc thời tiết giá lạnh, tại các bệnh viện lượng bệnh nhân đến khám tăng vọt. Tuy nhiên có những bệnh nặng nhưng có những bệnh nhẹ mà những vị thuốc trong vườn nhà cũng giúp ích rất nhiều. Sau đây xin điểm một số cây rau – cây thuốc bạn có thể dùng ngay khi cần thiết. Kinh giới trị cảm mạo nhức đầu: Kinh giới là một thứ rau gia vị không thể thiếu trong những bữa ăn của gia đình. Rau kinh giới thơm, ngon và nhiều tác dụng trị bệnh. Chữa cảm mạo, nhức đầu, sưng họng, nôn mửa: kinh giới, tía tô, ngải cứu, hương nhu, hoắc hương mỗi thứ 10g với 300ml nước đun sôi 5 phút, chia 2 lần uống. Chữa dị ứng ban chẩn: lấy 100g hoa kinh giới tán nhỏ ngâm vào 1.000ml, dấm thanh, gạn lấy nước thấm vào miếng gạc chà xát lên vùng ban chẩn dị ứng. Cầm máu do chảy máu cam: hoa kinh giới sao đen 15g sắc với 200ml nước uống trong ngày. Củ cải chữa ho: Cải củ còn gọi là củ cải, rau lú bú, la bạc căn. Củ cải được dùng như một loại rau xanh để luộc, muối dưa, củ cải khô ngâm dấm. Ngoài tác dụng là cây rau, cây củ cải còn là vị thuốc chữa ho, hen suyễn nhiều đờm, ngực bụng đầy trướng, bí đại tiểu tiện. Chữa ho lâu ngày nhiều đờm: hạt cải củ 10g, hạt tía tô 10g, hạt cải canh 10g. Tất cả sao thơm, tán nhỏ cho vào túi vải thêm 50ml nước, sắc còn 200ml, chia làm 3 lần uống trong ngày. Rau ngót chữa tưa lưỡi: Kinh nghiệm dân gian truyền lại dùng nước ép lá rau ngót chữa tưa lưỡi trẻ em rất hiệu nghiệm. Lá rau ngót tươi 20g rửa sạch giã nhỏ, vắt lấy nước, trộn với 20g mật ong. Lấy ngón tay rửa sạch quấn gạc vô khuẩn nhúng vào dung dịch rau ngót - mật ong, đánh lên lưỡi và vòm họng trẻ ngày 3 – 4 lần, đánh 2 – 3 ngày lưỡi sẽ hết tưa. Chú ý đánh miệng lưỡi trước khi trẻ bú 10 – 15 phút, không đánh khi trẻ vừa bú no bụng vì dễ trớ. Gừng chữa đau bụng tiêu lỏng: Gừng còn gọi là sinh khương (gừng tươi), can khương. Gừng vị cay tính ấm, giúp cho sự tiêu hóa, dùng trong những trường hợp kém ăn, ăn uống không tiêu, nôn mửa, đi tiêu lỏng, say tàu xe, cảm mạo phong hàn, chữa ho, mất tiếng… Để chữa tiêu chảy mất nước nhẹ, mạch nhỏ, yếu, mồ hôi toát ra, chân tay lạnh. Tán nhỏ gừng khô 60g, nhục quế 60g, gừng tươi 40g, đại hồi 100g ngâm với rượu trắng 40 độ (1.000ml), ngày uống 3 – 4 lần, mỗi lần 10 – 20ml, uống đến khi ngừng tiêu lỏng. Các bài thuốc phòng chữa bệnh từ thuốc nam Hằng năm, ở nước ta đều xảy ra mưa bão và lũ quét gây lụt lội kéo dài dẫn đến môi trường và nguồn nước bị ô nhiễm cùng với điều kiện sinh hoạt tạm bợ ẩm thấp nên thường phát sinh nhiều bệnh. Sau đây xin giới thiệu một số bài thuốc nam tùy theo bệnh mà bạn đọc có thể sử dụng. Mệt mỏi do thay đổi thời tiết Dùng ngải cứu 20g, rau má 40g, tía tô 20g, kinh giới 20g, sắc chia uống 2 lần trong ngày, cũng có thể dùng loại tươi giã vắt lấy nước cốt uống. Nếu kèm theo mệt mỏi do quá sức thì dùng lòng đỏ trứng gà luộc 1 cái, gừng nướng 1 củ bằng ngón tay cái, nước mía hoặc đường trắng, mật ong vừa đủ, tất cả nghiền nhuyễn rồi cho nước sôi lượng vừa đủ, uống mỗi ngày 1 cốc. Đau nhức xương khớp Cỏ xước sao muối 16g, tầm gửi cây bưởi 16g, rễ cà gai leo, thân rễ cây xấu hổ, tua rễ cây si, rễ dứa gai, tất cả rửa sạch, cắt ngắn, sao vàng, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Thân rễ cây xấu hổ, rễ lá lốt, cỏ xước, thổ phục linh, ý dĩ, kê huyết đằng lượng bằng nhau 12 - 20g tất cả rửa sạch, chặt ngắn, sao vàng, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Thổ phục linh 15g, hy thiêm thảo 12g, dây đau xương 16g, trinh nữ 16g, quế chi 6g, cỏ xước 16g, cốt toái bổ 12g, sao vàng sắc uống mỗi ngày 1 thang. Rối loạn tiêu hóa hoặc kiết lỵ Do lạnh: không khát nước, đau bụng lâm râm, phân lỏng như nước, mùi tanh, chườm nóng thì đỡ đau, sợ lạnh, lưỡi nhợt rêu trắng Dùng gừng tươi nướng hoặc sao 10g, giềng sao 12g, củ sả sao 12g, búp ổi sao 6g, sắc với 2 bát nước lấy 1 bát, chia uống nhiều lần trong ngày, có thể hòa thêm một chút đường cho dễ uống. Hoặc cỏ seo gà 50g, rễ sim sao vàng 16g, sắc đặc, chia uống vài lần trong ngày. Do nhiệt: khát nước, có thể có sốt, bụng đau đầy trướng, phân khẳm nặng mùi, hậu môn đau rát, lưỡi đỏ rêu vàng Dùng búp tre non 16g, vỏ quýt khô 8g, rau má 16g, bông mã đề 16g, lá mơ tam thể 16g, sắc với 3 bát nước lấy 1 bát, chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc rau sam 30g, cỏ sữa nhỏ lá 30g, khổ sâm 16g, sắc uống. Viêm da lở loét Thuốc uống: kim ngân hoa 16g, lá cối xay 16g, cỏ chỉ thiên 16g, sài đất 16g, dây thồm lồm 16g, sắc uống. Hoặc chó đẻ răng cưa 16g, sài đất 16g, bồ cu vẽ 16g, đơn đỏ 12g, đơn mặt quỷ 12g, sắc uống Thuốc rửa: lá trầu không, lá bồ giác, lá ba chạc, lá mần tưới, lá sòi, lá mỏ quạ, lá diếp cá, lấy 1 - 2 thứ rửa sạch, sắc lấy nước hoà thêm 20g phèn chua để ngâm rửa tổn thương. Thuốc đắp: thồm lồm 20g, lá đuôi phượng 10g, lá trầu không 10g, lá chó đẻ răng cưa 10g, lá cóc mẳn 10g, lá mỏ quạ 10g, lá bồ cu vẽ 10g, tất cả rửa sạch, cho thêm 10g muối, giã nát, vắt lấy nước bôi vết loét vài lần trong ngày. Trong các vị, lá thồm lồm là quan trong nhất, các thứ khác không nhất thiết phải có đủ. Nấm kẽ chân Thuốc ngâm rửa: lá trầu không 8g, lá ráy 50g, phèn chua 20g, sắc lấy nước ngâm chân trong 15 phút. Thuốc bột: chế bột phèn thay thuốc ngâm bằng cách dùng phèn chua phi tán mịn, rửa sạch chân rồi xát bột phèn phi vào các kẽ chân 2 lần trong ngày. “Bổ trung ích khí”: Bài thuốc quý chữa bệnh trĩ Theo YHCT, nguyên nhân phát sinh bệnh trĩ là do: “Ham ăn đồ hậu vị, hoặc do rượu chè, dâm dục, lo nghĩ uất nhiệt tích độc mà sinh ra ” (Danh y Tuệ Tĩnh). Trong cơ thể chúng ta “tạng tỳ có quan hệ biểu lý với phủ vị. Tạng tỳ có chức năng vận hóa thủy cốc, chủ về cơ nhục, thống và nhiếp huyết Lo nghĩ quá sẽ hại tỳ. Thận dương nuôi dưỡng tỳ dương ”. Tỳ hư thì do các nguyên nhân sau: Thứ nhất là do chất dinh dưỡng trong thức ăn không đầy đủ hoặc do ăn uống bừa bãi. Thứ mà các danh y gọi là “ham ăn đồ hậu vị” chính là các loại thức ăn, uống cay nóng như tiêu, ớt, cà phê, rượu, chè làm chức năng vận hóa của tạng tỳ bị tổn thương. Thứ hai là do tình chí con người bị kích thích quá mức, đã được YHCT đúc kết là “lo quá hại tỳ”. Thứ ba là do tạng thận vì “sắc dục quá độ” làm cho nguồn tinh khí bị hao tán, nên không đủ để đưa lên nuôi dưỡng tỳ dương. Tỳ đã hư thì làm cho vị (có quan hệ biểu lý với tỳ) cũng suy theo. Khi tỳ vị đã suy yếu thì không vận hóa được thủy cốc, nên tinh hoa đồ ăn uống không biến thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể mà thành thấp nhiệt, đàm trọc ứ đọng làm phát sinh các búi trĩ, tạo thành dịch tiết gây ngứa ngáy vùng hậu môn. Tỳ hư không làm chủ được cơ nhục, làm cơ nhục bị nhẽo (khí hư gây hạ hãm), nên các búi trĩ cùng khối da, cơ vùng hậu môn sa xuống. Tỳ hư không thống nhiếp được huyết, làm chảy máu khi đi đại tiện. Nhiệt tích đọng ở trường vị làm hao huyết, khô tân dịch nên đại tiện bị táo bón. Như vậy có thể khẳng định rằng tất cả các nguyên nhân phát sinh bệnh trĩ đều tác động đến tỳ vị làm tỳ vị hư yếu mới làm bệnh trĩ bùng phát. Vì vậy, để chữa trị và dự phòng sự tái phát của bệnh trĩ, ngoài việc điều trị triệu chứng (làm tiêu các búi trĩ, chống táo bón, chống chảy máu ) thì phải tập trung vào điều trị gốc bệnh, tức là phải điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp, giữ được trạng thái tâm lý vui vẻ, thoải mái, có quan hệ tình dục chừng mực, và đặc biệt là phải lấy việc bổ dưỡng tỳ vị làm chính. Trong số hàng nghìn bài thuốc cổ phương của YHCT, có một bài thuốc nếu biết gia giảm thích hợp, thì có thể vừa điều trị triệu chứng vừa điều trị nguyên nhân bệnh trĩ rất hiệu nghiệm, đó là bài “Bổ trung ích khí” do Lý Đông Viên, một danh y Trung Quốc chế ra. Bài thuốc gồm các vị sau: Hoàng kỳ (tẩm mật ong, sao thơm) 12g, nhân sâm 4g (có thể thay bằng bố chính sâm 12g), bạch truật (sao với gạo) 8g, đương quy (tẩm rượu rồi chưng lên) 8g, cam thảo (sao với mật ong) 4g, thăng ma (sao với rượu) 6g, trần bì (sao thơm) 6g, sài hồ 6g. Nếu đại tiện ra máu nhiều, gia thêm cỏ nhọ nồi (sao đen) 8g, hoa hòe (sao thơm) 8g. Nếu nóng rát, tiết dịch nhiều ở vùng hậu môn gia hoàng bá (sao vàng) 6g. Bài “Bổ trung ích khí” gia giảm trên có tác dụng như sau: - Điều trị các triệu chứng: Làm mất cảm giác tức nặng vùng hậu môn - trực tràng, nâng các búi trĩ và tổ chức da cơ lên có thăng ma, sài hồ. Chống táo bón có đương quy, hoàng bá, hoa hòe. Trừ đàm thấp gây tiết dịch, viêm nhiễm có trần bì, hoàng bá, thăng ma. Làm sạch tổ chức hoại tử và sớm tái tạo tổ chức mới nhờ hoàng kỳ, đương quy, bạch truật. Làm bền vững thành mạch, chống chảy máu nhờ cỏ mực, hoa hòe. - Điều trị nguyên nhân: Như đã phân tích, muốn điều trị và dự phòng tái phát bệnh trĩ, cần phải chữa vào gốc bệnh, tức là phải ưu tiên bổ dưỡng tỳ vị là chính. Vì vậy, cấu tạo của bài thuốc có đến 5 vị thuốc để kiện tỳ, bổ vị, kích thích ăn uống là hoàng kỳ, bạch truật, cam thảo, nhân sâm, trần bì. Với tác dụng như vậy nên bài thuốc “Bổ trung ích khí” gia giảm điều trị hiệu nghiệm bệnh trĩ nội độ I và II. Nếu trĩ độ III, IV, trĩ hỗn hợp, trĩ ngoại thì vừa dùng các phương pháp khác làm rụng ... ba lần, lần 10 viên, với chút rượu Bạn dùng thuốc khoảng 10-15 ngày thấy hiệu Lợi ích sức khỏe tuyệt vời từ mướp đắng – Chữa mụn nhọt đau nhức: Lá mướp đắng nắm, sắc uống chén rượu, phơi khô

Ngày đăng: 09/11/2017, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w