Thuốcnhỏmắt và cách sử dụng (Kỳ 1) I. Các đường dùngthuốc trong nhãn khoa: - Trong nhãn khoa, người ta thường dùngthuốc bằng hai đường là: Toàn thân (Tiêm bắp, Tĩnh mạch, Uống) kết hợp với dùng tại chỗ. - Dùngthuốc tại chỗ bao gồm: Nhỏmắt và tiêm tại chỗ (tiêm dưới kết mạc, cạnh nhãn cầu, hậu cầu, tiêm vào nội nhãn). - Thuốcnhỏmắt có các dạng như: dạng thuốc nước (collyre), dạng thuốc mỡ (pommade), dạng thể keo (gel). - Thuốcnhỏmắt được đóng trong chai (nhựa hoặc thủy tinh), có thểdùng trong khoảng tối đa là 15-20 ngày hoặc trong các ống nhựa dùng một lần. - 1 giọt thuốcnhỏmắt có thể tích 10-20 mcl tùy theo thuốc lỏng hay đặc. - Các túi cùng ở mắt chứa tối đa 30 mcl (do đó ta chỉ nhỏ mỗi lần 1-2 giọt thuốc). - Khi nhỏthuốc vào mắt thì khoảng 10% thuốc tiếp xúc với giác mạc (tròng đen). -Thuốc nhỏ vào mắt còn lại tụ lại ở cùng đồ, di chuyển đến hồ lệ, lỗ lệ, lệ quản, ống lệ chung, túi lệ, ống lệ mũi, mũi, họng, ống tiêu hóa và cuối cùng được hấp thu như một thuốcdùng bằng đường uống (Do đó, có một số thuốcnhỏmắt cũng gây tác dung phụ như khi ta dùng đường toàn thân). II. Các loại thuốcnhỏ mắt: A. Thuốc tê: Các biệt dược gồm: Dicain, Novesine 0.4%, Cebesine 0.4%, Tetracaine 0.1%. Thời gian bắt đầu tác dụng 5 phút, thời gian tác dụng: 15- 30phút. * Chỉ định: - Khám mắt: đo nhãn áp, siêu âm mắt, đặt dụng cụ khám mắt ở trẻ em, chấn thương, có dị vật trong mắt, bỏng mắt. - Trong điều trị: lấy dị vật kết mạc, giác mạc; mổ mắt: chắp, lẹo; phẫu thuật kết mạc (u, mộng thịt), giác mạc (cận thị, cataract). * Tác dụng phụ : - Độc cho biểu mô giác mạc vì làm khô và tróc biểu mô giác mạc, dễ gây nhiễm trùng giác mạc (Vì biểu mô giác mạc là lớp bảo vệ của giác mạc). - Chậm lành vết thương. * Chống chỉ định: không dùngthuốc để giảm đau hàng ngày cho bệnh nhân. B. Kháng sinh nhỏ mắt: 1. Nhóm Phenicol: - Chloramphenicol 0,4% (Cloraxin 0.4%). - Là kháng sinh ít có hiệu lực vì được dùng từ lâu và rộng rãi. - Không dùng cho trẻ em vì độc cho tủy và có nguy cơ cơ gây suy tủy. - Có thểdùngnhưthuốc rửa mắt sơ cứu khi mắt bị chấn thương, dị vật vào mắt. - Không nên dùng thường xuyên như một thuốc rửa mắt vì có nguy cơ gây loạn khuẩn ở kết mạc, tạo điều kiện cho vi nấm phát triển. 2. NhómAminoside: - Bao gồm các thuốc sau: Gentamycine 0,3% (Genoptic, Gentex), Tobramycine (Tobrex), Neomycine (Neocin). - Có tác dụng tốt trong viêm kết mạc, nhiễm trùng mắt do chấn thương. - Thuốc ít có tác dụng phụ, có thểdùng cho trẻ em. 3.Nhóm Rifamycine: Rifamycine dạng thuốc nước, có tác dụng tốt trong điều trị bệnh mắt hột, viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh. 4. Nhóm Cycline: Tetracyline 1%, Posicyline 1%. - Có tác dụng tốt trong điều trị bệnh mắt hột. - Tra thuốc vào mắt mỗi tối trước khi ngủ trong thời gian 3-6 tháng. - 5. Nhóm Sunfamide: (Sulfa-bleu10%, Sulfacylum 20%) - Dùng trong điều trị mắt hột, tuy nhiên Sulfacylum hay gây bạc lông mi. 6. Nhóm Quinolones: -Ofloxacine 0.3% (Oflovid) -Ciprofloxacine 0.3% (Ciloxan ) -Lomefloxacine (Okacine ) - Có khả năng thấm tốt vào nội nhãn, do đó có tác dụng tốt trong điều trị các nhiễm trùng tại mắt. - Dùng phòng ngừa và điều trị nhiễm khuẩn sau mổ, sau chấn thương mắt. - Không nên dùng cho trẻ em dưới 15 tuổi và phụ nữ có thai. Ngoài các kháng sinh nhỏmắt đã nêu trên, thì bất kỳ loại kháng sinh dạng chích nào cũng có thể pha chế thành kháng sinh dạng nhỏ mắt, chỉ cần pha đúng nồng độ qui định và tôn trọng các nguyên tắc vô khuẩn khi pha chế. Dùngthuốcnhỏmắtcách nào? Thuốcnhỏmắt nhiều người sử dụng nhung dùng không cách hại sức khỏe vô biết cáchnhỏmắtcách để phát huy tác dụng sản phẩm Dưới số điều sử dụngthuốcnhỏmắt bạn nên lưu ý Việc sử dụngthuốcnhỏmắt thói quen nhiều người Họ mong muốn có đôi mắt khoẻ đẹp, loại bỏ bụi bẩn Tuy nhiên, biết cáchnhỏmắt cách, phát huy tác dụng sản phẩm Thuốcnhỏmắt có thành phần gì? Một số thành phần thuốcnhỏmắt thường có Natri sulphacetamid, Clopheniramin malea, Naphazolin nitrat, Berberin hydroclorid Tuy nhiên, tùy địa người, bạn bị nhạy cảm với sulfamid thành phần thuốc Để đảm bảo an toàn, bạn nên dùngthuốc theo định bác sĩ để tránh sản phẩm có chất bị cấm gây dị ứng Ngoài ra, tuyệt đối không sử dụng sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, không kiểm duyệt Việc sử dụngthuốcnhỏmắt thói quen nhiều người Số giọt lần nhỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Số giọt tuỳ vào bệnh lý mắt Với người dùngdung dịch natri clorua để rửa bụi, số giọt lên đến - giọt Với bệnh nhân điều trị, số giọt giảm xuống - giọt Thông thường, bạn nên nhỏ giọt, sau thuốc ngấm vào mắt, bạn tiếp tục nhỏ giọt thứ Liên tục nhỏthuốc khiến giọt bị trào ngồi, tụ lại phần da mí mắt, dễ gây dị ứng Khoảng cách lần nhỏthuốc Các trường hợp điều trị mắt, khoảng cách lần nhỏthuốc thường khác Việc giúp tăng hiệu điều trị Người bệnh nên nghe theo hướng dẫn bác sỹ Với dung dịch natri clorid 0,5%, người dùng không nên lạm dụng, dễ gây ảnh hưởng xấu cho mắt Một ngày nên nhỏ - lần, lúc mắt có nhiều bụi bẩn Với bệnh nhân phải dùng loại thuốc, tuỳ theo hướng dẫn bác sỹ để phát huy hiệu Cáchnhỏthuốc Với thuốc nước - Trước tiên bạn cần rửa tay - Vệ sinh mắt bơng ẩm - Nhỏthuốc vào góc mắt Với dung dịch dạng treo - Cần lắc kỹ trước nhỏ - Khẽ kéo mi xuống để thuốc lan khắp mắt - Không nên vừa nhỏ vừa kéo, dễ gây khó chịu cho mắt - Lau giọt thừa có Với thuốc mỡ - Bạn nên nhỏ trước ngủ, tư nằm tạo cảm giác thoải mái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bóp thuốc mỡ vào mi khoảng - 5cm - Giữ mi đứng yên, tránh để chớp khiến thuốc rơi - Sau thấy phần thuốc mỡ loang khắp mắt, nhẹ nhàng đóng hai mi lại Ngồi hạn sử dụng, thuốcnhỏmắt tính hạn dùng kể từ sau mở nắp Lưu ý: - Tránh để mắt tiếp xúc trực tiếp với phần đầu ống, khoảng cách lý tưởng cm - Nắp tháo không đặt úp xuống, tốt cầm tay đặt ngang để tránh nhiễm bụi - Để giảm lượng thuốc xuống mũi, họng, người bệnh nên dùng ngón trỏ đặt vào thành mũi sát mắt giữ - phút Bảo quản thuốcnhỏmắtThuốcnhỏmắt thường cất giữ nơi khô mát, số thuốc phải bảo quản nhiệt độ thấp Không sử dụngthuốcnhỏmắt hạn sử dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngồi hạn sử dụng, thuốcnhỏmắt tính hạn dùng sau mở nắp Với loại thuốc có tính rửa bụi, thời gian thường từ - 14 ngày Sau thời gian này, thuốc giảm hiệu quả, chí gây hại cho mắt Tại Úc, lọ thuốcnhỏmắt trở thành phế phẩm sau 28 ngày mở nắp Vì thế, người dùng cần loại bỏ sản phẩm thuốcnhỏmắt mở nắp lâu ngày, tránh ảnh hưởng cho sức khoẻ Bạn nên mua thuốcnhỏmắt có kích cỡ vừa phải, dùng thời gian thích hợp Trong trường hợp phát phản ứng mắt, thể với sản phẩm thuốcnhỏ mắt, cần nhanh chóng khám để xác định bệnh chữa trị kịp thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuốcnhỏmắt và cách sử dụng (Kỳ 2) C. Kháng viêm Steroides: - Prednisolone : Pred-fort - Dexamethasone: Maxidex, Cebedex - Bethamethasone: Ophtasone có kết hợp vớigentamycine - Fluorometholone: FML, Flarex, Flucon, flumetholone - Hydrocortisol: Neosporine-H, kết hợp với Neomycine D. Kháng sinh kết hợp với kháng viêm: - Phenicol kết hợp Dexamethasone: Dexacol - Gentamycine kết hợp Dexamethasone: Infectoflam - Tobramycine kết hợp Dexamethasone (Tobradex), Neomycine kết hợp Dexamethasone ( Neodex), kết hợp Fluorometholone (FML-Neo), Framycetine kết hợp Dexamethasone (Frakidex).v.v… - Nhiều kháng sinh: Maxitrol, Poly-pred: (Dexa+ Neo+Polymycine B). Chỉ định: Khi test Fluorescein âm tính (chứng tỏ không có tổn thương lớp biểu mô giác mạc). Điều trị viêm kết mạc, giác mạc, màng bồ đào, chống viêm sau mổ mắt. Chống chỉ định: Khi test Fluorescein dương tính (chứng tỏ có tổn thương lớp biểu mô giác mạc, loét giác mạc). Tác dụng phụ: - Tăng nhãn áp: Nhãn áp thường trở về bình thường sau khi ngưng thuốc. Thông thường phải điều trị glaucome vài tháng. Một vài trường hợp phải điều trị thường xuyên. - Nếu cần phải dùng kháng viêm Corticoides nhỏmắt kéo dài thì ta nên dùng các thuốcthuộc nhóm Fluorometholone vì các thuốc này ít có nguy cơ gây tăng nhãn áp và phải thường xuyên kiểm tra nhãn áp và soi đáy mắt. - Đục thủy tinh thể: thường xuất hiện sau 1 năm dùng steroides. - Giảm sức đề kháng tại mắt: dễ bị nhiễm trùng, nhiễm nấm, siêu vi. - Chậm lành sẹo vết thương. E. Kháng viêm Non steroides: - Indomethacine: Indocollyre - Diclofenac: Naclof, Voltaren - Flurbiprofenac: Ocufen * Chỉ định: - Viêm mắt: Viêm màng bồ đào, viêm củng mạc, viêm thượng củng mạc, viêm phù hoàng điểm dạng nang sau mổ đục thủy tinh thể. - Chống co đồng tử trong khi mổ đục thủy tinh thể: nhỏ trước mổ vài ngày. - Giảm đau giác mạc sau phẫu thuật. F. Kháng nấm: - Amphotericine B (Fungizone) 50mg pha 20ml glucoza 5%. Bảo quản 24 giờ với nhiệt độ bình thường và 1 tuần trong tủ lạnh. - Natamycine: Natacine G. Kháng virus: 1. Thế hệ thứ nhất: - Idoxuridine (IDU): Iduviran, Herpidu cách mỗi giờ nhỏ 1 lần (ban ngày) và cách mỗi 2 giờ (ban đêm). Nhược điểm là có vài loại virus kháng lại với thuốc. - Trifluorothymidine: TFT, Triherpin: gây độc cho biểu mô nên không dùng quá 10 ngày, ngày dùng 8 lần. Nếu sau 10 ngày mà bệnh không giảm thì phải thay thuốc khác. 2. Thế hệ thứ hai: - Acyclovir: Zovirax 3% (pommade ophtalmique) không độc cho biểu mô, ngày tra mắt 5 lần. H. Thuốc điều trị glaucoma (Cườm nước): 1. Thuốc hủy b-adrenergic: b- bloquan - Timoptol 0.25 và 0.5%, Carteol 1 và 2%, Betoptic, Betagan, Timolol. - Tác dụng hạ nhãn áp bằng cơ chế giảm tiết thủy dịch. Có tác dụng bổ sung khi dùng với thuốc co đồng tử và thuốc ức chế men Anhydraza carbonic (A-C). Tác dụng phụ: co thắt phế quản, chậm nhịp tim, hạ huyết áp do vậy không dùng cho bệnh nhân bị hen xuyễn, suy tim. Thuốcnhỏmắt và cách sử dụng (Kỳ 3) 2. Thuốc cường Adrenergic: - Adrenaline, Epinephrine (Glauposine, Glaucardine, Eppy, Propine). Tăng lưu thông thủy dịch qua vùng bè và qua màng bồ đào củng mạc. Tác dụng bổ sung với thuốc hủy b. Tác dụng phụ : tăng nhịp tim, huyết áp, giãn đồng tử gây đóng góc. Dùng trong điều trị Glaucome góc mở, Glaucome trên mắt không còn thủy tinh thể, Glaucome do viêm nhiễm. 3. Thuốc cường Cholinergic: Chia 2 nhóm: - Tác dụng trực tiếp: Pilocarpin 1-4% - Tác dụng gián tiếp: Carbachol, Echothiophat, Demecarium,… Tác dụng giảm nhãn áp bởi co rút cơ thể mi, kéo vào cựa củng mạc và vùng bè gây tăng lưu thông thủy dịch. Liều dùng: ngày 6 lần. Tác dụng phụ : giảm lưu thông đường MBĐ - củng mạc. 4. Thuốc ức chế men Anhydraza carbonic (AC): - Dorzolamid (Trusopt 2%) có tác dụng gây giảm thủy dịch bởi ức chế men AC trong thể mi. Nhỏmắt ngày 3 lần. 5. Prostaglandin: Latanoprost (Xalatan 0.005%), Travoprost (Travatan 0,004%): dùng mỗi ngày 1 giọt Tác dụng bằng gia tăng sự thoát lưu thủy dịch qua đường màng bồ đào, củng mạc (tăng 20-50%). Dùng đơn thuần hoặc kết hợp với b-bloquant. Giảm tác dụng khi dùng phối hợp với Cholinergic. Không có tác dụng phụ như phản ứng viêm (không vỡ hàng rào máu-thủy dịch). I. Thuốc giãn đồng tử: 1. Cường giao cảm: - Epinephrine: Neosynephrine 10% thời gian tác dụng là 6 giờ - Tác dụng phụ: gây co mạch, cao huyết áp, tăng nhãn áp. 2. Hủy phó giao cảm: - Atropine: thời gian tác dụng là 1-2 tuần - Homatropine: thời gian tác dụng là 4-5 ngày - Cyclopentolate (Skiacol): Tác dụng đến 24 giờ. - Tropicamide (Mydriacyle 0.5%): 6 giờ - Bệnh nhân cần liệt điều tiết trong viêm màng bồ đào, bỏng mắt, viêm loét giác mạc: dùng Atropine, Homatropine. - Cần giãn đồng tử để khám: Mydriacyle, nếu cần giãn nhanh thì phối hợp với Neosynephrine 10%. - Giãn đồng tử để mổ mắt: Neosynephrine kết hợp Mydriacyle - Liệt điều tiết để làm Skiascopie thì dùng Skiacol, Mydriacyle. Chống chỉ định: - Glaucome góc đóng - Tiền căn gia đình có người bị glaucoma góc đóng - Người có cấu trúc mắt thuận lợi cho sự lên cơn Glaucome - Bệnh tim mạch, CHA, Xơ vữa ĐM J. Vitamine nhỏ mắt: A, B12 ,C Điều trị bỏng mắt, loạn dưỡng giác mạc Thuốcnhỏmắt và cách sử dụng (Kỳ 4) K. Nước mắt nhân tạo: - Methylcellulose 0.1–1%: Celluvisc 1%, Cellufresh 0.1%, Tears Natural - Hyaluronate Na: Sanlein - Polyvinyl alcohol: Tears plus, Liquifilm tears - - Chỉ định: Khô mắt, hở mi do hôn mê, liệt dây VII, bỏng mắt, sau phẫu thuật khúc xạ (LASIK) L. Thuốc điều trị bệnh lý thủy tinh thể và pha lê thể: - Có tác dụng chống đục thủy tinh thể ? - Bao gồm: Catacol, Catarstat, Cataline, Vitaphakol, Vitreolent - Hiệu quả không rõ ràng, dùng 4lần/ngày M. Kháng Histamine: - Pemiolast potassium 0,1%: Alegysal. - Cromoglycate Sodium: Opticron, Cromptic - Olopatadine hydrochloride 0,1%: Patanol Dùng trong điều trị viêm kết mạc, viêm giác mạc do dị ứng. Thường dùng cho những bệnh nhân bị dị ứng theo mùa, kéo dài vì thuốc không có tác dụng phụ. N. Những thuốc khác: - V Rhoto (gồm a.boric, clopheniramine, epinephrine), Visine, Daigaku - Các thuốc này thường có tác dụng chữa triệu chứng, làm cho mắt dễ chịu, bớt ngứa, bớt cương tụ (đỏ mắt). - Tuy nhiên, nếu lạm dụng các thuốc này thì nếu bị nhiễm bệnh thực sự thì ta sẽ bỏ qua không điều trị lúc bệnh còn nhẹ, sẽ khó khăn hơn khi việc điều trị bị chậm trễ. III. Cáchnhỏ thuốc: - Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa hoặc ngồi ghế có tựa đầu. - Tay cầm lọ thuốc có điểm tựa để tránh đụng chai thuốc vào mắt. - Tay kia kéo mi dưới xuống. - Nhỏ 1 giọt thuốc vào mắt hoặc 1 cm thuốc mỡ vào cùng đồ dưới (mặt trong của mi dưới). - Nhắm mắt nhẹ, nằm nghỉ. IV. Cáchdùngthuốcnhỏ mắt: A. Chia đều số lần nhỏmắt trong ngày: Thí dụ: Ngày nhỏ 2 lần thì nhỏ 1 lần buổi sáng và 1 lần buổi tối Ngày nhỏ 3 lần thì nhỏ: sáng-chiều-tối Ngày nhỏ 4 lần thì nhỏ: sáng-trưa-chiều-tối Ngày nhỏ 5 lần thì nhỏ: sáng-trưa-chiều-tối-khuya. B. Không nhỏ 2 hoặc 3 loại thuốc cùng lúc: Hai loại thuốc phải nhỏcách nhau tối thiểu 15 phút để tránh phản ứng thuốc với nhau và tránh lãng phí thuốc do bị trào ra ngoài. C. Một lọ thuốc sau khi đã mở nắp thì không dùng quá 15-20 ngày Thuốc sau khi ra khỏi lọ thì sẽ có một ít không khí bị hút vào, đem theo các vi khuẩn, vi nấm có trong không khí vào lọ thuốc, gây nhiễm bẩn lọ thuốc. D. Không cất trữ lọ thuốcdùng dở dang sau khi đã khỏi bệnh. -Lọ thuốc đã mở rất dễ bị nhiễm các tác nhân gây bệnh có trong không khí và sẽ là nguồn gây bệnh cho mắt. Khi Khisử dụng, tránh đụng chạm vào đầu lọ thuốcnhỏmắt vì sẽ gây nhiễm bẩn lọ thuốc và lọ thuốc lúc này sẽ trở thành nguồn gây bệnh. E. Khi đi khám bệnh, nên mang theo toa cũ hoặc các chai thuốc đã dùng để người thầy thuốc tiện theo dõi việc sử dụngthuốc vì: + Bệnh nhân không bị lặp lại các thuốc không có tác dụng, tránh lãng phí. + Không bị dùng quá liều, gây bệnh nguy hiểm cho mắtnhư Cườm khô, Cườm nước do Steroides.v.v. F. Khi thấy bệnh không giảm mà có vẻ nặng hơn, khó chịu hơn sau khi nhỏthuốc (mờ mắt, đau nhức, chảy nước mắt, cộm xốn) thì ngưng ngay và tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị. G. Không tự ý mua thuốcnhỏ mắt, không chỉ dẫn cho người khác cách tự điều trị bệnh. “Thuốc nhỏmắtdùng không đúng có thể làm bệnh nặng hơn là không điều trị”. Rửa mặtđúngcáchnhưthế nào? Rua matdung cach, rua matnhuthenao la dung cach, rua matdungcachnhuthe nao, bi quyet rua mmt dungcach Rua matdungcach – Việc rửa mặt tưởng xưa như trái đất, bởi ai mà chả biết rửa mặt từ thuở nhỏ. Ấy thế mà theo điều tra của các nhà khoa học cho thấy tới… 80% phụ nữ khi rửa mặt đều mắc một số sai lầm. Mụn đầu đen hay mụn cám phát sinh phần nhiều là do rửa mặt không sạch hoặc không đúng cách. Vậy chúng ta nên rửa mặtthế nào? Xoa nước ấm làm mềm da Rua matdungcach - Nước ấm đóng vai trò quan trọng với da. Có người cho rằng, rửa mặt với nước lạnh thường xuyên sẽ khiến cho da bớt dầu. Quan điểm này hoàn toàn sai, khi rửa nước ấm, lỗ chân lông mở ra sẽ bảo toàn lớp dầu tự nhiên, giữ được độ ẩm thích hợp cho mặt. Rua matdungcach Đánh bọt cho sữa rửa mặt Loại sữa rửa mặtnào cũng vậy, mỗi lần rửa bất kể dùng ít hay nhiều thì cũng nên bơm sữa ra lòng bàn tay xoa đều, đánh tan, tạo bọt như vậy mới phát huy hết tác dụng làm sạch của sữa. Nhiều người thường bỏ qua giai đoạn này nên kết quả là lớp sữa không được làm tan hết sẽ lưu lại trên mặt và dễ phát sinh mụn. Nhẹ nhàng massage Sau khi xoa đều sữa trên mặt hãy massage mặt tối thiểu 30 giây để cho bọt sữa bám đều trên bề mặt da, massage phải theo chiều cấu tạo của da và tuyệt đối không nên mạnh tay để tránh hình thành nếp nhăn mới. Rửa sạch bọt sữa Một số bạn gái có thói quen dùng khăn mặt hoặc khăn giấy lau rồi mới rửa sạch sữa trên mặt, như vậy sẽ gây hại cho làn da. Tốt hơn cả là bạn hãy dùng bông tẩy trang mềm lau trước rồi rửa thật sạch mặt. Có thểdùng bông khô thấm hết nước trên da hoặc để khô tự nhiên. Kiểm tra mặt Sau khi rửa mặt, bạn hãy cẩn thận soi gương lại lần nữa để phát hiện xem còn chỗ nào chưa sạch sữa, nhất là chân tóc vùng trán và hai bên tóc mai, tránh để sữa tồn đọng gây bí lỗ chân lông dễ sinh mụn. Vã nước lạnh Cuối cùng, dùng hai tay vốc nước lạnh vã lên mặt khoảng 20 lần. Đồng thời dùng khăn bông vắt khô hoặc khăn giấy sạch thấm nước trên mặt một lần nữa. Như vậy vừa khiến cho lỗ chân lông se khít vừa giúp các mạch máu trên da lưu thông tốt hơn. Quá trình rửa mặt đủ các bước như trên mới là hoàn chỉnh. Lưu ý: - Massage có tác dụng rất tốt để thư giãn cơ bắp và tăng cường độ lưu thông máu nên rất có lợi cho da mặt. Nhưng da mặt là vùng da nhạy cảm nên rất cần phải biết massage đúngcách để giúp da được sáng, khỏe và giảm được các nếp nhăn. - Luôn sử dụng đầu ngón tay để massage và di chuyển theo hướng đi lên một cách nhẹ nhàng vì nếu massage theo hướng xuống thì sẽ khiến da mặt bị xệ. - Trước khi rửa mặt và massage mặt cần rửa tay thật sạch sẽ nếu không bạn sẽ làm tổn hại đến da mặt thay vì làm cho nó đẹp hơn. - Mỗi lần rửa mặt, chỉ cần massage từ 30 giây đến 1 phút. Nhiều hơn dễ khiến da bị mẩn đỏ. - Da mặt rất nhạy cảm nên khi massage bạn không nên ấn quá nhiều vào các điểm quan trọng (2 bên thái dương, 2 bên mũi, trên cằm và xung quanh mắt). ... khoảng cách lần nhỏ thuốc thường khác Việc giúp tăng hiệu điều trị Người bệnh nên nghe theo hướng dẫn bác sỹ Với dung dịch natri clorid 0,5%, người dùng không nên lạm dụng, dễ gây ảnh hưởng xấu cho... phải dùng loại thuốc, tuỳ theo hướng dẫn bác sỹ để phát huy hiệu Cách nhỏ thuốc Với thuốc nước - Trước tiên bạn cần rửa tay - Vệ sinh mắt ẩm - Nhỏ thuốc vào góc mắt Với dung dịch dạng treo - Cần...Số giọt tuỳ vào bệnh lý mắt Với người dùng dung dịch natri clorua để rửa bụi, số giọt lên đến - giọt Với bệnh nhân điều trị, số giọt giảm xuống