1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÁO cáo học PHẦN cây lúa

10 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

\\ }BÁO CÁO HỌC PHẦN CÂY LÚA GVHD : NGUYỄN THÀNH HỐI ĐỀ TÀI : CANH CÁT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỄM MẶN NGƯƠI THỰC HIỆN : ĐÀO NHƯ NGUYÊN Mssv : B1505031 NỘI DUNG ĐỀ TÀI I GIỚI THIỆU Gía trị lúa gạo Đất nhiễm mặn II HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN Nguyên nhân Ảnh hưởng đến canh tác lúa III Biện pháp canh tác lúa đất nhiễm mặn Cải tảo, xử lí đất nhiễm mặn 1.1 Biện pháp thủy lợi 1.2 Biện pháp học 1.3 Biện pháp hóa học Chọn giống kĩ thuật canh tác Các giống lúa chống mặn Một số tài liệu tham khảo I GIỚI THIỆU: Giá trị lúa gạo: Gạo thức ăn giàu dinh dưỡng So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột protein thấp hơn, lượng tạo cao chứa nhiều chất béo Ngồi ra, tính đơn vị hecta, gạo cung cấp nhiều calo lúa mì suất lúa cao nhiều so với suất lúa mì Hơn nữa, gạo lại chứa nhiều acid amin thiết yếu như: Lysine, Threonine, Methionine, Trytophan… hẳn lúa mì Trong hạt gạo, hàm lượng dinh dưỡng tập trung lớp giảm dần vào trung tâm Phần bên nội nhũ chứa chủ yếu chất đường bột Cám hay lớp vỏ hạt gạo chiếm khoảng 10% trọng lượng khộ thành phần bổ dưỡng lúa, chứa nhiều protein, chất béo, khoáng chất vitamin, đặc biệt vitamin nhóm B Ngồi cơm, gạo dùng để chế biến nhiều loại bánh, làm môi trường để nuôi cấy niêm khuẩn, men, cơm mẻ,…Gạo dùng để cất rượu, cồn, …Người ta khơng thể kể hết cơng dụng Trấu, ngồi cơng dụng làm chất đốt, chất độn chuồn làm ván ép, vật liệu cách nhiệt, cách âm, chế tạo carbon silic….Cám thành phần trong thức ăn gia súc, gia cầm trích lấy dầu ăn Từ năm 2004, gạo xuất đứng danh sách mặt hàng xuất có số ngoại tệ thu tỉ USD ngày tăng Theo Hiệp Hội lương Thực Việt Nam (VFA), đến tháng 8/2009 Việt Nam xuất 4,16 triệu đạt giá trị 1,7 tỉ USD đến cuối tháng 12/2009 Việt Nam xuất triệu gạo thu 2,4 tỉ USD Đất nhiễm mặn Đất mặn đất chứa nhiều muối hòa tan , loại muối tan thường gặp đất là:NaCl, CaCl2, MgCl2, …Do nước biển xâm nhập vào nội đồng theo sơng ngòi thủy triều lên cao, qua trận mưa bão vỡ đê biển vào mùa khô nước sơng có lưu lượng tháp chảy biển, nước không đủ lực để đẩy nước biển thủy triều mạnh Nước mặn vũng theo mao mạch, đường nứt đất,đi qua đê biển thấm sâu vào sâu nội đồng Khi khô đất nức nẽ, cứng đá, ướt đất dính dẻo, hạt đất trương mạnh, bích kín tất khe hở làm cho đất hoàn toàn trở nên khơng thấm nước Nhóm đất mặn: chiếm khoảng 8000 000 (21%) đất đồng sông Cửu Long phân bố dọc theo bờ biển Thiếu nước bị nhiễm mặn vào mùa khơ hạn chế trong sản xuất lúa ĐBSCL Thêm vào đó, rừng đước bị chôn vùi lâu năm lớp đất phù sa tạo nên loại đất phèn tiềm tàng kết hợp với mặn làm làm cho việc sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn Ở vùng đất phù sa bị nhiễm mặn, lúa bị độc chủ yếu tích lũy ion Cl Na Ở trồng lúa mùa mưa muối độc bị rửa trôi ( nồng độ muối phần ngàn) phải thu hoạch dứt mưa ( Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) II HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN : Nguyên nhân : Do mùa mưa năm 2015 đến muộn kết thúc sơm, dòng chảy thượng nguồn sơng Mê Kong bị thiếu hụt, mực nước thấp vòng 90 năm qua nên xâm nhập mặn xuất sớm so với kì gần tháng, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Dòng chảy từ thượng nguồn sơng Mêkong xuống ĐBSCL suy giảm nghiêm trọng Theo kết quan trắc lượng nước từ thượng nguồn sơng Mêkơng Tân Châu, Châu Đốc (Việt Nam) suy giảm 30% so với trung bình nhiều năm Nguyên nhân, lượng mưa toàn lưu vực suy giảm khoảng 50% so với năm Các vùng cách biển 45km : Nguồn nước xuất gần khơng có khả lấy nước từ cửa sơng, gây thiếu nước cho sản xuất nước sinh hoạt Hạn hán kéo dài làm cho nước biển càn lấn sâu vào đất liền nhiều chục km 2 Ảnh hưởng đến canh tác lúa: Theo ông Sơn Minh Thắng – Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, tháng đầu năm 2016 tình hình thời tiết hạn hán xâm nhập mặn vùng gây tổng thiệt hại sản xuất nơng nghiệp ước tính khoảng 4.678 tỉ đồng, lúa thiệt hại 232,95 ha; hoa màu rau màu thiệt hại 6.561 ha; ăn công nghiệp bị thiệt hại tồn vùng 10.831 Có khoảng 226.605 hộ dân vùng bị thiếu nước sinh hoạt Cà Mau tỉnh chịu thiệt hại nặng nề hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL, tháng vừa qua khơng có mưa, xâm nhập mặn nặng nề dẫn tới “mùa khô dài lịch sử” Tỉnh Cà Mau công bố thiên tai hạn hán, rủi ro cấp độ III Biện pháp canh tác đất nhiễm mặn: Cải tạo, xử lí đất nhiễm mặn: 1.1 Biện pháp thủy lợi: Đây biện pháp quan trọng đạt hiệu việc kiểm soát độ mặn đất Điển hình cho phương pháp dùng nước hòa lỗng với dung dịch đất Các muối dễ tan hòa lỗng rửa trơi Đối với đất có hàm lượng Na cao có hiệu cải tạo đất bẳng việc sử dụng CaSO4 kết hợp rửa mặn (James Camberato, 2001) Đưa nước vào rữa mặn: Dẫn nước vào ruộng, cày , bừa, sục bùn để muối hòa tan, ngâm ruộng sau tháo nước kênh tiêu Xây dựng hồ chứa: Ở ĐBSCL, lượng mưa hàng năm trung bình từ 1200 – 1000 mm phân phối không đều, gây ngập úng mùa mưa nhiều nơi, mùa khô lại không đủ nước tưới Ngay mùa mưa đơi lại có khoảng thời gian nắng hạn kéo dài làm trở ngại cho sinh trưởng lúa Khoảng thời gian mưa vào cuối tháng 7, đầu tháng Thường đợt nắng hạn kéo dài khoàng hai tuần lễ, dân gian gọi “hạn Bà Chằng” Nếu đợt hạn kéo dài gây nhiều thiệc hại trồng lúa Vì việc xây hồ chứa cần thiếc, giúp điều tiết lượng nước cho tưới tiêu, hạn chế xâm nhập mặn phát triển nuôi thủy sản 1.2 Biện pháp học: Cày xới đất mùa khô để tránh tượng mao dẫn muối từ tầng lên tầng mặt Đồng thời cày xới giúp đất tơi xốp, tăng khả thấm rút nước giúp cho việc rửa muối đất dễ dàng ( Võ Tòng Xuân, 1984) 1.3 Biện pháp hóa học: Thạch cao (CaSO4.2H2O) Supe Photphat Dionisio-Sese and Tobita (2000) cho khả chịu mặn giống lúa có liên quan đến giảm tích lũy Na chồi Trong điều kiện nồng độ Na môi trường đất cao, thiếu Ca chồi triệu trứng thường thấy ảnh hưởng mặn (Ho csv.,1994) Clarkson Hanson (1980) cho Ca nguyên tố cần thiết bảo vệ rễ trồng khỏi bị gây hại mặn ion Barnabas csv.(1998) cho rằn điều kiện mặn cao, việc bón Ca vào đất cần thiết để trì màng tế bào, ổn định bảo vệ tế bào biểu bì khơng bị ảnh hưởng muối Việc bón Ca cải thiện chất lượng trồng thiếu Ca- gây Na (Grattan Grieve, 1999) Bón vào đất trồng hợp chất Ca có độ hòa tan thấp cải thiện hiệu ảnh hưởng mặn, trong sử dụng hợp chất Ca có độ hòa tan cao làm trầm trọng thêm ảnh hưởng mặn (Shah Alam csv.,2007) Nhưng theo Muhammad Aslam (2003), bón thừa Ca đưa đến gây thiệt hại sinh trưởng suất lúa Ion Na+ đóng vai trò quan trọng đất mặn, dạng muối tan như:NaCl, NAHCO3, Na2SO4… quan trọng Na+ở dạng trao đổi hấp phụ bề mặt keo đất tính chất xấu đất mặn phương diện vật lý, hóa học, sinh vật học, tính chất vật lý nước chủ yếu ion gây muốn cải tạo đất mặn điều kiện tiên phải loại trừ ion Na+ dung dịch đất phức hệ hấp thụ việc thay ion Ca2+ Đó nguyên lý cải tạo hóa học đất mặn Trong nghiên cứu IRRI cho thấy: Với giống lúa chịu mặn CSR13, bón kết hợp 25% thạch cao, lúa phát triển điều kiện đất nhiễm mặn Trong đó, giống lúa địa phương, khơng bón thạch cao bị chết rụi hoàn toàn Chọn giống kĩ thuật canh tác: 2.1 Các giống lúa chống mặn: Thay đổi lối canh tác người nông dân vùng nước trời nhiễm mặn từ giống lúa địa phương, lúa mùa, lúa trung mùa… sang giống lúa có khả chống chịu mặn cao Vùng nước trời nhiễm mặn: Vùng chiếm diện tích lớn tỉnh ven biển trải dài từ Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Tại vùng này, cấu phổ biến đất lúa lúa hai vụ (Hè Thu giống lúa cao sản ngắn ngày sạ khô cấy lắp vụ bắng giống lúa địa phương, giống lúa cao sản ngắn ngày trung mùa) Vùng khó khăn tiếp tục trì cấu vụ lúa mùa lúa trung mùa cao sản TR42,MTL83, ST5.(Nguyễn Ngọc Đệ,2008) Vừa qua Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (VAAS) đạo viện thành viên (Viện Lúa ĐBSCL Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chọn tạo giống lúa có khả chống chịu cao với điều kiện mặn Trước diễn biến gia tăng mức độ xâm nhập mặn tỉnh ĐBSCL, thực ý kiến đạo lãnh đạo Bộ NN-PTNT, vừa qua Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (VAAS) đạo viện thành viên (Viện Lúa ĐBSCL Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chọn tạo giống lúa có khả chống chịu cao với điều kiện mặn Từ năm 2012, giống lúa chịu mặn OM5629, OM6677, OM5954, OM10252 OM0066 đưa vào sản xuất thử theo dõi chặt chẽ độ mẫn cảm với độ mặn tình hình sâu bệnh, thích nghi, chống chịu giống lúa vùng canh tác nhiễm mặn tỉnh Bạc Liêu Hầu hết giống lúa cho kết sinh trưởng tốt vùng đất ngập mặn, lúa có rễ phát triển mạnh, thân cứng, chống đổ ngã khả chống chọi với sâu bệnh tốt hơn, giống OM5629 có khả chịu mặn tốt với thời gian sinh trưởng 95 đến 100 ngày, kháng bệnh đạo ôn mức khá, tương đối phù hợp, giống lúa tiếp tục nhân rộng, đánh giá thêm đặc tính trội OM6976 Giống cơng nhận thức năm 2011, sử dụng phổ biến số tỉnh Long An, Kiên Giang, An Giang Đặc tính nơng học: Giống có thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày, cao 95 - 100cm, dạng hình đẹp, cứng cây, đẻ nhánh ít, bơng to - chùm, đóng hạt dầy, khối lượng nghìn hạt trung bình (25 - 26gr) Năng suất - tấn/ha Phẩm chất: Tỷ lệ gạo nguyên 50 - 55%, bạc bụng cấp 3, dài hạt trung bình, hàm lượng amylose 24 - 25%, hàm lượng sắt cao (6,9 - 7,01 mg/kg) Tính chống chịu: Chống chịu rầy nâu trung bình (cấp - 5), nhiễm đạo ôn (cấp - 7), nhiễm bạc (cấp 5).Chịu mặn - 4‰, chịu phèn tốt Tính thích nghi: Canh tác vụ năm thích hợp cho tiểu vùng sinh thái ĐBSCL OM6677 Giống đề nghị công nhận thức năm 2014 Đặc tính nơng học: Giống có thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày, chiều cao 100 105cm thân rạ cứng, khả đẻ nhánh Khối lượng nghìn hạt trung bình từ 26 27gr Năng suất - tấn/ha Phẩm chất: Tỷ lệ bạc bụng thấp, hạt gạo dài hạt >7mm, thon đạt tiêu chuẩn xuất hàm lượng amylose 22 - 23% Tính chống chịu: Chống chịu trung bình với rầy nâu cấp - 5, nhiễm nhẹ đạo ôn cấp 5, bạc cấp Chịu mặn - 6‰, chịu phèn Tính thích nghi: Thích hợp cho tiểu vùng sinh thái ĐBSCL OM2517 Giống cơng nhận thức năm 2004 Đặc tính nơng học: Giống có thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày, chiều cao 90 100cm, thân rạ cứng, khả đẻ nhánh khá, khối lượng nghìn hạt trung bình từ 26 28gr Năng suất - tấn/ha Phẩm chất: Hạt gạo dài , gạo trong, hàm lượng amylose 24 - 25% Tính chống chịu: Giống nhiễm rầy nâu cấp - 5, đạo ôn cấp - 5, bạc cấp Chịu mặn - 4‰ Tính thích nghi: Thích hợp cho tiểu vùng sinh thái ĐBSCL OM4900 Giống cơng nhận thức năm 2009 Đặc tính nơng học: Giống có thời gian sinh trưởng 100 - 105 ngày, chiều cao 95 100cm, thân rạ cứng, khả đẻ nhánh Khối lượng nghìn hạt trung bình từ 28 29gr Năng suất - tấn/ha Phẩm chất: Hạt gạo trong, không bạc bụng, dài hạt - 7,3mm, cơm mùi thơm nhẹ đạt tiêu chuẩn xuất Hàm lượng amylose 16% Tính chống chịu: Giống kháng rầy nâu cấp - 5, nhiễm đạo ôn cấp 5, nhiễm bạc cấp - Chịu mặn - 3‰ Tính thích nghi: Thích hợp cho tiểu vùng sinh thái ĐBSCL Một số tài liệu tham khảo Bài giảng Cây Lúa ( Nguyễn Thành Hối, 2011) Giáo trình Cây Lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 ) Một số giống lúa chịu mặn bật-VIỆN LÚA ĐBSCL Tính chất tự nhiên & tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất đồng sơng Cửu Long (Ngơ Ngọc Hưng, 2009) 10 ... biến đất lúa lúa hai vụ (Hè Thu giống lúa cao sản ngắn ngày sạ khô cấy lắp vụ bắng giống lúa địa phương, giống lúa cao sản ngắn ngày trung mùa) Vùng khó khăn tiếp tục trì cấu vụ lúa mùa lúa trung... ĐBSCL Một số tài liệu tham khảo Bài giảng Cây Lúa ( Nguyễn Thành Hối, 2011) Giáo trình Cây Lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 ) Một số giống lúa chịu mặn bật-VIỆN LÚA ĐBSCL Tính chất tự nhiên & tiến trình... Biện pháp học 1.3 Biện pháp hóa học Chọn giống kĩ thuật canh tác Các giống lúa chống mặn Một số tài liệu tham khảo I GIỚI THIỆU: Giá trị lúa gạo: Gạo thức ăn giàu dinh dưỡng So với lúa mì, gạo

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:54

Xem thêm: BÁO cáo học PHẦN cây lúa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w