1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề kt giữa học kì 1 Văn Đề số 1

3 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề kt giữa học kì 1 Văn Đề số 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Phòng gd-đt thái thụy kiểm tra chất lợng giữa hki Trờng t.h.c.s thụy an năm học 2010-2011 & Môn : ngữ văn 7 (Thời gian làm bài : 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phơng án trả lời đúng Câu1: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là gì? A.Miêu tả B.Tự sự C.Biểu cảm D.Nghị luận Câu 2: Nhận định dới đúng hay sai? Cảnh tợng đợc miêu tả trong bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng trông ra là cảnh t ợng vùng quê trầm lặng và đìu hiu không có sự xuất hiện hình ảnh cuộc sống con ngời. A.Đúng B.Sai Câu 3: Tác giả của Bài ca Côn Sơn là ai ? A.Nguyễn Trãi B.Nguyễn Khuyến C.Nguyễn Du D.Nguyễn Khoa Điềm Câu 4:Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cảnh vật Côn Sơn ? A.So sánh B.Nhân hoá C.ẩn dụ D.Hoán dụ Câu 5: Có nên sử dụng từ Hán Việt trong câu sau không? Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng đang bắt cá A.Có B.Không Câu 6: Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A.Kể lại một câu chuyện cảm động. B.Bàn luận về một hiện tợng đời sống C.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh để khêu gợi sự đồng cảm của ngời đọc. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a.Chép lại bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan b.Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Câu 2 ( 5 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi n ớc của Hồ Xuân Hơng. Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 7 Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A A B C Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) - Chép đúng bài thơ ( có tên tác phẩm, nội dung bài thơ, tác giả) nh trong SGK Ngữ văn 7- tập 1 trang 102 ( 1 điểm) - Cụm từ ta với ta: + Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ. ( 0.5 điểm) + Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ. (0.5 điểm) Câu 2: (5 điểm) 1.Bài viết đảm bảo yêu cầu của một bài văn biểu cảm 2.Nội dung: Học sinh có thể cảm nhận và suy nghĩ khác nhau, nhng phải rõ đợc các ý sau: - Bài thơ mợn hình ảnh cái bánh trôi trong dân gian để nói lên vẻ đẹp trong trắng và phẩm chất son sắt thủy chung, tình nghĩa của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Ta hiểu đợc thân phận phụ thuộc, chìm nổi bấp bênh của họ. Qua đó tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cảm thơng trớc số phận và khát vọng tự do, bình đẳng, khao khát hạnh phúc của ngời phụ nữ. Lên án xã hội bất công, tán ác đơng thời tớc đoạt quyền sống của con ngời nói chung và ngời phụ nữ nói riêng. Bai Lam Chỳng ta ang c sng trong mt th gii trn y hnh phỳc,mt th gii cú s bỡnh ng v chng tc v mi tng lp dõn tc. M trong ta cú ai bit c trong xó hi xa xa ngi ph n phi chu ng mt quan nim c hu sai trỏitrng nam khinh nSng trong hon cnh ú ,cng mang trong mỡnh s phn ngi ph n H Xuõn Hng ó vit nờn tỏc phm Bỏnh trụi nc Thõn em va trng li va trũn By ni ba chỡm vi nc non Rn nỏt mc d tay k nn M em vn gi tm lũng son Ch cú nhng chic bỏnh trụi nc mc mc gin n th thụi m tỏc gi H Xuõn Hng ó lm nờn mt bi th núi lờn s chu ng, gỏnh ly quan nim sai trỏi trng nam khinh n ca ngi ph n lỳc by gi. Bi th ch cú nhng vn t n gin thõn thuc m cht cha bit bao nhiêu tình cảm. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc. “Bảy nổi ba chìm với nước non” Thành ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC I MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 12 GDTHPT Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Liên quan đến vụ tổ chức khủng bố IS đánh bom xả súng đẫm máu Paris hôm 13-112015 vừa qua, khiến 129 người thiệt mạng giới bàng hoàng, buổi tưởng niệm nạn nhân, video hãng truyền thông Le Petit Journal ghi lại đối thoại xúc động ông bố người Pháp gốc Việt cậu trai nhỏ kẻ khủng bố thảm kịch vừa xảy Chỉ sau thời gian ngắn, video lan truyền chóng mặt trang mạng xã hội nhận 11 triệu lượt chia sẻ Facebook Khi hỏi chuyện xảy Paris, cậu bé hồn nhiên cho biết, người độc ác gây Cậu bé nói cần phải chuyển nhà người độc ác có súng, bắn chết người Người bố bên cạnh dịu dàng trấn an trai đừng nên lo lắng, sau dạy cậu bé: "Họ có súng có hoa Những bơng hoa chiến đấu chống lại họng súng" (Theo danviet.vn) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0,5đ) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5đ) Câu Theo em, hình ảnh súng hoa mang ý nghĩa biểu tượng nào? (1,0đ) Câu Câu nói của người bố với trai: "Họ có súng có hoa Những bơng hoa chiến đấu chống lại họng súng" có ý nghĩa gì? (1,0đ) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau để làm bật lí giải Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước có từ lâu đời, tồn sống đời thường Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày http://megabook.vn/ Đáp án đề thi học môn Ngữ văn lớp 12 I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn thực yêu cầu Yêu cầu chung • Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn học sinh, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức đọc hiểu văn báo chí để làm • Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận học sinh phong phú cần nắm bắt phong cách văn bản, phương thức biểu đạt, ý nghĩa hình ảnh, câu nói u cầu cụ thể Phong cách văn bản: báo chí (0,5đ) Phương thức biểu đạt chính: tự (0,5đ) Nghĩa biểu tượng: (1,0đ) • Hoa: hòa bình, hạnh phúc, • Súng: chiến tranh, mát, chết chóc, đau thương, Ý nghĩa câu nói: Niềm tin lạc quan thiện thắng ác, chân lí ln tồn ln chiến thắng bất cơng; lời động viên, khích lệ, trấn an, trước bạo lực, bất công (1,0đ) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Viết văn nghị luận văn học đoạn thơ: "Khi ta lớn lên Đất Nước có từ ngày đó" u cầu chung • Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học học sinh, đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức tác giả Nguyễn Khoa Điềm, tác phẩm Mặt đường khát vọng, đoạn trích Đất Nước để giải vấn đề • Kỹ tạo lập văn khả cảm thụ thơ để làm • Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ dẫn chứng xác đáng; tự trình bày cảm nhận đoạn thơ phải có sở rõ ràng, hợp lí, nghiêm túc, phù hợp chủ đề, tư tưởng toàn tác phẩm Yêu cầu cụ thể Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (1,0đ)  Tác giả, tác phẩm, đoạn trích  Nội dung nghị luận  Trích dẫn đề Cảm nhận nội dung, nghệ thuật (5,0đ) http://megabook.vn/               Nội dung Khẳng định Đất Nước có từ lâu đời hữu qua câu chuyện kể xa xưa mộc mạc mà sâu lắng Gợi nhớ câu chuyện xa xưa huyền ảo đậm chất nhân văn nuôi dưỡng tâm hồn người từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành Đất Nước gắn liền đời sống tinh thần: Phong tục tập quán: ăn trầu, bới tóc bình dị, đời thường làm nên diện mạo Đất Nước Đất nước tồn với truyền thống tốt đẹp: đấu tranh chống giặc ngoại xâm, trồng tre đánh giặc Tình nghĩa thủy chung người: gừng cay muối mặn Đất Nước gắn liền đời sống vật chất, lao động, cần cù, vất vả dân tộc Gắn bó với mái nhà: kèo cột Cuộc sống nhọc nhằn, cần cù vất vả: nắng hai sương, xay, giã,  Nghệ thuật Giọng thơ tâm tình, suy tư, luận Sáng tạo chất liệu văn học dân gian Câu thơ ngắn dài đan xen hòa quyện Đất Nước viết hoa, điệp lại nhiều lần: Thái độ trân trọng, thiêng liêng, Đất Nước hữu khắp nơi, cụ thể, gần gũi, Khẳng định: Đất Nước hình thành, trường tồn gắn liền với vẻ đẹp văn hóa, tinh thần, vật chất dân tộc Đất Nước không trừu tượng mà cụ thể, gần gũi (1,0đ) -Nguồn: Đề Thi Giữa Học I trường THPT Phan Văn Trị - Cần Thơ http://megabook.vn/ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC 1- khối 3 (Đề tham khảo) I/ Môn : Tập làm văn : Đề 1 : Kể về người hàng xóm mà em quý mến. Đề 2 : Kể về một người thân của em. II/Môn Đọc – hiểu : Bài 1: « Chú sẻ và bông hoa bằng lăng » 1/ Bằng lăng muốn giữ lại bông hoa cuối cùng để làm gì ? a. Tặng cho sẻ non. b. Để làm đẹp thêm cho ngôi nhà của bé Thơ. c. Để dành tặng bé Thơ vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện nên không chưa được nhìn thấy hoa nở. 2/ Vì sao vẫn còn bông hoa bằng lăng cuối cùng mà bé Thơ lại nghĩ là mùa hoa đã qua ? a. Vì bông hoa chóng tàn quá nên bé Thơ không kịp ngắm. b. Vì bông hoa nở cao hơn của sổ nên be Thơ không nhìn thấy. c. Vì bé Thơ còn mệt nên không chú ý dến hoa. 3/ Sẻ non làm gì để giúp bằng lăng và bé Thơ ? a. Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm bông hoa bằng lăng. b. Sẻ non hái bông hoa mang vào tặng bé Thơ. c. Sẻ non đậu vào cành bằng lăng làm cho nó chúc xuống để bông hoa lọt vào khuôn cửa sổ. 4/ Theo em, ai là người bạn tốt của bé Thơ ? a. Bông hoa bằng lăng. b. Sẻ non. c. Cả hai đều là bạn tốt của bé Thơ. 5/ Những từ chỉ sự vật có trong bài là : a. Bé Thơ, bằng lăng, chim sẻ, cửa sổ, ánh nắng. b. Bé Thơ, bông hoa, của sổ, vui, yêu. c. Bằng lăng, bạn, mùa hoa, đẹp, giúp. 6/ Câu : « Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. » có kiểu câu gì ? a. Ai/ con gì, cái gì ? là gì ? b. Ai/ con gì, cái gì ? làm gì ? c. Ai/ con gì, cái gì ? như thế nào ? Tên : BÀI ÔN TIẾNG VIỆT Đọc bài : Mùa thu của em và trả lời câu hói : 1/ Những hình ảnh nào được tác giả chọn để tả mùa thu ? a. Hoa cúc, cốm mới. b. Rước đèn họp bạn, lật trang vở mới. c. Cả hai. 2/ Hai câu thơ : « Lật trang vở mới Em vào mùa thu. » Diễn tả ý gì ? a. Vào mùa thu, em được nhận nhiều vở mới. b. Vào mùa thu, em mang nhiều sách vở đi học. c. Vào mùa thu, em sẽ bắt đầu một năm học mới. 3/ Câu thơ : « Mùa thu của em » được lặp lại nhiều lần, ý nói gì ? a. Mùa thu của em chứ không phải của ai khác. b. Tình cảm thân thương, trìu mến của bạn nhỏ đối với mùa thu. c. Rất nhiều mùa thu đã qua. 4/ Những từ chỉ sự vật có trong bài là : a. Hoa cúc, con mắt, cốm, lá sen, ngôi trường. b. Trời, rước đèn, trang vở, thân quen, mùa thu. c. Bạn, thầy, mong đợi, chị Hằng, xem 5/ Những từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong bài là : a. vàng, êm, xanh, mới b. mong đợi, rước, họp, xem. c. mở, nhìn, gợi, thân quen. 6/ Câu : « Bạn thầy mong đợi » có kiểu câu : a. Ai/ con gì, cái gì ? là gì ? b. Ai/ con gì, cái gì ? làm gì ? c. Ai/ con gì, cái gì ? như thế nào ? 7/ Bài thơ có hình ảnh so sánh – Hãy viết lại các hình ảnh so sánh đó. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 8/ Viết câu có kiểu : “ Ai con gì, cái gì / như thế nào? để nói về: - Hoa cúc ……………………………… - Bầu trời mùa thu ……………………………. 9/ Viết câu có kiểu: Ai, con gì, cái gì/ là gì? để nói về : - Mùa thu ……………………………… - Cốm …………………………………… III/ Môn Tập đọc – Trả lời câu hỏi: 1. Bài: Cô giáo tí hon ( trang 17) 2. Bài : Chiếc áo len ( trang 20) 3. Bài : Ông ngoại ( trang 34) 4. Bài : Người lính dũng cảm ( trang 38) 5. Bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ( trang 51) 6. Bài : Tiếng ru ( trang 64) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC 1- khối 3 (Đề tham khảo) A/ Đọc hiểu : Bài : « Nhớ lại buổi đầu đi học » ( Trang 51) 1/ Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ? a. Bầu tròi màu thu trong xanh, tiếng sáo diều ngân vang. b. Vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều. c. Từng đàn học sinh mặc áo mới tung tăng đến trường. 2/ Trong ngày tựu trường, vì sao tác giả thấy cảng vật trở nên khác lạ ? a. Vì mùa thu đến nên cảnh vật và con đường thay đổi nhiều. b. Vì đây là lần đầu tiên đi học. Tác giả xúc động nên thấy cảnh vật quen th8ộc hằng ngày cũng thay đổi. c. Vì con đường hôm ấy có Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời lạ + câu nói đầu tiên lạ + lớn lên lạ + đánh tan giặc Ân càng lạ + bay lên trời càng lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 TRƯỜNG THCS THÁI HÒA NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra 17/10/2014 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 01 trang) Câu (2 điểm): Hãy kể tên chủ đề ca dao mà em học. Câu (3 điểm): Chép lại đầy đủ ca dao “Công cha núi ngất trời”. Em nêu giá trị nghệ thuật nội dung ca dao đó? Câu (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ qua thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương. Câu (2 điểm): Tại nói “Nam quốc sơn hà” tuyên ngôn độc lập nước ta? ……………………….Hết……………………………… Đáp án biểu điểm văn Câu (2 điểm): Kể tên chủ đề ca dao mà em học . - Những câu hát tình cảm gia đình. (0,5đ) - Những câu hát tình yêu quê hương đất nước. (0,5đ) - Những câu hát than thân. (0,5đ) - Những câu hát châm biếm. (0,5đ) Câu (3 điểm): - Chép ca dao (1đ). Sai hai từ trừ 0,25đ Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi. - Nêu nghệ thuật so sánh (0,5đ) - Chỉ rõ: (0,5đ) Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển đông - Nêu nội dung : + Công lao trời biển cha mẹ kể hết. (0,5đ) + Bổn phận trách nhiệm trước công lao to lớn phải biết ghi nhớ, kính trọng, hiếu thảo. (0,5đ) Câu (3 điểm): Viết yêu cầu đoạn văn (0,5đ) Cảm nhận hình ảnh người phụ nữ qua thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương. Yêu cầu HS kết hợp thao tác phân tích, biểu cảm, trích dẫn thơ trình cảm nhận. - Hình ảnh người phụ nữ xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu. (0,5đ) - Số phận: cay đắng chìm bấp bênh người phụ nữ, không làm chủ đời. (1,5đ) - Phẩm chất: Thuỷ chung, son sắt mặc cho sống thay đổi. (0,5đ) Câu (2 điểm): Bài thơ “Nam quốc sơn hà”được xem tuyên ngôn độc lập nước ta. Vì: Hai câu đầu (1đ): - Khẳng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền người Việt Nam. - Điều ghi sách trời, tạo hoá định sẵn, thay đổi. Hai câu cuối (1đ): - Lời cảnh báo kẻ thù giặc sang xâm lược bị thất bại. - Khẳng định sức mạnh vô địch quân dân ta chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước. Lưu ý - Đây gợi ý đáp án. Người chấm cần vận dụng linh hoạt để phát mẻ, lực sáng tạo, khiếu văn chương học sinh… cho điểm sát đối tượng, xác, đánh giá chất lượng thực. Khuyến khích viết có cảm nhận riêng, giàu sức thuyết phục. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 TRƯỜNG THCS THÁI HÒA NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra 17/10/2014 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 01 trang) Câu 1. (2 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: Kiều sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại phần hơn. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh. Một, hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. (Ngữ văn 9, tập 1, trang 81 – NXB Giáo dục, 2007) a. Đoạn thơ trích từ văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? b. Xác định thể thơ. c. Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. d. Tìm thành ngữ có đoạn thơ. Câu (3 điểm) Trong Truyện Kiều có hai câu thơ: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Hai câu thơ gợi cho em nhớ đến hai câu thơ đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Ngữ Văn – Tập I )? Nêu nội dung hai câu thơ vừa chép? Qua em có nhận xét ngòi bút tả cảnh Nguyễn Du? Câu (3 điểm) Thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung a. Em hiểu ý thơ trên? b. Từ đời Vũ Nương - nhân vật "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, Thúy Kiều - nhân vật "Truyện Kiều" Nguyễn Du, em cảm nhận điều số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội xưa nay? Câu (2 điểm): Miêu tả vẻ đẹp nàng Kiều, Nguyễn Du viết: . “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh…” (SGK Ngữ văn 9- tập 1) Khi chép lại hai câu thơ để phân tích, bạn học sinh chép nhầm từ “hờn” câu thơ thứ hai thành từ “buồn”. Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu việc chép sai làm ảnh hưởng đến ý nghĩa câu thơ? .Hết Đáp án biểu điểm văn Câu 1. (2 điểm) a. Đoạn thơ trích từ văn Chị em thúy Kiều. Thuộc tác phẩm Truyện Kiều. Tác giả Nguyễn Du (0,75 đ) b. Xác định thể thơ: Lục bát (0,25 đ) c. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh. (0,5 đ) d. Một thành ngữ có đoạn thơ: nghiêng nước nghiêng thành, (0,5 đ) Câu (3 điểm) Chép hai câu thơ: (0,5 đ) Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Hai câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân cầu, dòng nước tất hình ảnh mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn lòng người. (1,5 đ) - Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du: Cảnh vật lên mang đầy tâm trạng. (Cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật). Đó tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du (1 đ) Câu (3 điểm) a. Giải thích ý thơ: (1 đ) - Niềm thương cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ. “Phận” thân phận,“mệnh” số phận trời định. “Lời bạc mệnh” “lời chung” dành cho người phụ nữ => Đó kiếp “đàn bà” phải chịu đắng cay, khổ cực. b. Trình bày suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa nay: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa (1 đ) * Thân phận: thân phận người chịu nhiều bất công, oan ức bị chà đạp nhân phẩm. + Số phận Vũ Nương, Thúy Kiều hội đủ bi kịch người phụ nữ, “tấm gương oan khổ”; Suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày (1 đ) - Ngày xã hội mới, xã hội đại nam nữ bình quyền, phụ nữ tôn trọng, đánh giá ngang với đàn ông. Pháp luật bảo vệ họ - Người phụ nữ ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: coi trọng tứ đức, tam tòng không dừng lại đó. Tứ đức với đạo tam tòng tư tưởng thống định số phận họ. Ngày phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới: tự định hạnh phúc, tương lai, đời mình. - Thực tế xã hội ngày bạo lực gia đình không hẳn chấm hết, người phụ nữ chưa hẳn bình đẳng tuyệt đối nam giới vốn thiên bẩm họ thực có đời mới, số mệnh . Câu (2 điểm): - Giải thích: (0,5 đ) + Từ “buồn” trạng thái người lo nghĩ, âu sầu không vui. + Từ “hờn” thái độ giận dỗi ghen ghét, kị - Khẳng định: (1,5 đ) + Việc chép nhầm làm thay đổi ý nghĩa câu thơ, thái độ bất bình, đố kị thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống nàng Kiều, không dự báo số phận éo le đau khổ nàng. + Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa câu thơ: Không thể vẻ đẹp hoàn mĩ nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hẳn so với thiên nhiên, làm ảnh hưởng đến tính cân đối hai vế câu thơ (ghen phải với hờn) + Qua khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy Nguyễn Du. Lưu ...Đáp án đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 12 I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn thực yêu cầu Yêu cầu chung • Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn học sinh, đòi hỏi học sinh phải huy động... công (1, 0đ) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Viết văn nghị luận văn học đoạn thơ: "Khi ta lớn lên Đất Nước có từ ngày đó" u cầu chung • Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học học sinh, đòi hỏi học sinh... trường tồn gắn liền với vẻ đẹp văn hóa, tinh thần, vật chất dân tộc Đất Nước không trừu tượng mà cụ thể, gần gũi (1, 0đ) -Nguồn: Đề Thi Giữa Học Kì I trường THPT Phan Văn Trị - Cần Thơ http://megabook.vn/

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:11

Xem thêm: Đề kt giữa học kì 1 Văn Đề số 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w