1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 25

18 129 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 12,59 MB

Nội dung

Giáo viên dạy: Lại Thị Hương. Đơn vị công tác: Trường THCS Liêm Thuận. Năm học: 2008 - 2009 A- Qu¹t ®iÖn. B- Nåi c¬m ®iÖn. C- M¸y thu h×nh (tivi). D- M¸y thu thanh (ra®i«). E- m đi n.Ấ ệ 2. Làm bài tập 22.1 – SBT: Khi các dụng cụ sau hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích với những dụng cụ nào? Không có ích với những dụng cụ nào? Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với: Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích đối với: 1. Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22? + Mục đích thí nghiệm: - Nghiên cứu của nam châm điện. + Dụng cụ thí nghiệm: - Cuộn dây dẫn trong có lõi sắt non - Nguồn điện. - Công tắc. - Dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Kim nam châm. - Mũi nhọn. - Đinh sắt nhỏ. - Mẩu dây đồng. - Mẩu dây nhôm. THÍ NGHIỆM tính chất từ + Các bước tiến hành: - Bước 1: Mắc mạch điện theo hình vẽ. - Bước 2: Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, mẩu dây đồng hoặc nhôm. - Bước 3: Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Thí nghiệm Công tắc Kết quả thí nghiệm Đưa một đầu cuộn dây lại gần đinh sắt nhỏ, mẩu dây đồng, mẩu dây nhôm. Công tắc ngắt Công tắc đóng Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây Công tắc đóng Bảng kết quả thí nghiệm Không có hiện tượng gì xảy ra. Đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút mẩu dây đồng, mẩu dây nhôm. 1 cực của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy. Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……. nam châm điện 2. Nam châm điện có …………….… … . vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép tính chất từ + - Nguån ®iÖn + - Cuén d©y L¸ thÐp ®µn håi MiÕng s¾t TiÕp ®iÓm §Çu gâ chu«ng Chu«ng Chuông điện Chèt kÑp C«ng t¾c ` + -+ - Mô phỏng hoạt động của chuông điện C2 Khi đóng công tắc hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông? Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu. C3 Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích vì sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm? Chỗ hở của mạch điện ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm. C4 Tại sao chuông kêu liên tiếp khi nào công tắc còn đóng? Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w