Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội: Từ trạng thái tự nhiên, thành phần của nước cứng: Môn hóa học, vật lý, địa lý, sinh học đến việc sử dụng, ảnh hưởng của nước, sự ô nhiễm nguồn nước, ý thức bảo vệ môi trường: Môn hóa học, Xã hội môi trường, giáo dục công dân trong một chủ đề chung là nước cứng. Làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và gia tăng sự ham học học hỏi, sự hiểu biết của HS. Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ đó tự xây dựng ý thức và hành động cho chính bản thân. Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh và hiệu quả. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư duy sáng tạo.
Trang 11
ĐẶT VẤN ĐỀ
TÍCH HỢP LIÊN MÔN HÓA HỌC VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC
Trong thời gian gần đây, lí luận dạy học đã phát hiện ra hiện tượng thiếu mối liên hệ giữa các môn học ở trường THPT
Những hiểu biết về cùng một loại hiện tượng của tự nhiên, nhưng do nhiều môn học truyền thụ, đã không có liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình dạy học Vì thế những hiểu biết về tự nhiên của học sinh tản mạn, rời rạc, không toàn diện Lí luận dạy học đã
đề ra yêu cầu phải đảm bảo cho được mối liên hệ giữa các bộ môn- hay còn gọi là mối liên hệ liên môn, coi đó là điều kiện sư phạm để nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông
Mối liên hệ liên môn của Hoá học với các môn học khác là sự phản ánh mối liên hệ tác động qua lại của Hoá học với các khoa học tự nhiên vào trong nội dung và phương pháp dạy học của Hoá học nhằm đảm bảo hình thành những hiểu biết nhất quán và toàn
diện về tự nhiên, đồng thời cũng hình thành cả thế giới quan duy vật biện chứng nhất quán cho học sinh
Con đường thực hiện mối liên hệ môn trong quá trình dạy học nói chung, trong dạy học Hoá học, Toán học, Vật lí, Sinh học, Địa Lí… nói riêng có hiệu quả sư phạm thiết thực, to lớn Nó không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, sức lực của giáo viên và học sinh mà còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, tăng cường khả năng tư duy, hoạt động độc lập sáng tạo của học sinh, giúp cho việc giáo dục chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết quả
là nâng cao chất lượng học tập, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học
Những mối liên hệ liên môn giữa Hoá học với các bộ môn khác có vai trò đặc biệt quan trọng
Chẳng hạn, trong chương trình Vật lí và Hoá học đều đề cập tới kiến thức về hiện tượng vật lí, khái niệm về phân tử, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng, các thuyết cấu tạo chât… trong đó kiến thức về cấu tạo chất được coi là một trong những trục chính của chương trình
Trong quá trình hình thành khái niệm về cấu tạo chất, khái niệm phân tử và thuyết nguyên tử phân tử được trình bày trong sách Vật lí với mục đích đi sâu vào nghiên cứu các hiện tượng nhiệt, cấu tạo chất rắn, tức là nghiên cứu quá trình không có sự biến đổi chất này thành chất khác; còn trong sách Hoá học, kiến thức về phân tử, nguyên tử được nghiên cứu với mục đích đi sâu vào giải thích bản chất hiện tượng hoá học, các quá trình xảy ra với sự biến đổi phân tử chất này thành phân tử các chất mới Tuy mục đích riêng của mỗi bộ môn là khác nhau, nhưng cả hai giáo trình đều có mục đích chung là trang bị kiến thức về cấu tạo chất cho học sinh Các kiến thức đó được hình thành, mở rộng và củng cố một cách xen kẽ kế tiếp nhau qua hai giáo trình Vật lí và Hoá học
Hoá học không phải chỉ có mối liên hệ qua lại với Vật lí mà còn có liên hệ liên môn với Sinh học, Toán học và Địa lí nữa…
Trang 2II/ Mục tiêu dạy học
Kiến thức của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là:
+Môn sinh học:
Biết được nước là một dung môi.Vai trò sinh học của nước trong tế bào và cơ thể
+ Môn địa lí:
Biết được việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước
Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường nước ở nước ta
+ Môn giáo dục công dân:
Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như ô nhiễm môi trường
Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiên nay
Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay
Thái độ :
-Có ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy
Trang 33
-Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực tiễn
III/ Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh khối 12
- Trong các bài học nghiên cứu về chất thường đa phần các em quan tâm tới những nội dung có sự liên môn của Hóa học với các môn khác và nắm bắt kiến thức những phần này tương đối tốt, những nội dung liên môn này nằm trong các phần: Vai trò, tác hại, cách làm mềm nước cứng
- Các nội dung liên môn trong bài Kim loại kiềm thổ và các hợp chất quan trong của kim loại kiềm thổ phần nước cứng với các môn sinh học, địa lí, giáo dục công dân một phần các em đã được biết qua các môn học tương ứng và thực tế Nên một
số nội dung kiến thức liên môn các em hoàn toàn có thể tự tin trình bày được
IV/ Ý nghĩa , vai trò của dự án
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống
xã hội: Từ trạng thái tự nhiên, thành phần của nước cứng: Môn hóa học, vật lý, địa lý, sinh học đến việc sử dụng, ảnh hưởng của nước, sự ô nhiễm nguồn nước, ý thức bảo
vệ môi trường: Môn hóa học, Xã hội môi trường, giáo dục công dân trong một chủ đề chung là nước cứng Làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và gia tăng sự ham học học hỏi, sự hiểu biết của HS
-Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ đó
tự xây dựng ý thức và hành động cho chính bản thân
-Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức
bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ
Trang 4V/ Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu;
- Hóa chất: Các mẫu nước cứng, dung dịch: Na2CO3, Na3PO4, Ca(HCO3)2, CaSO4, Mg(HCO3)2, Ca(OH)2
- Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đũa thủy tinh, kẹp gỗ
- Phiếu học tập
- Bút dạ
- Giấy A3
VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Do thời gian hạn chế, chúng tôi chỉ giới thiệu sản phẩm đã thiết kế và đã tiến hành
thực nghiệm đó là:
- Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án Hóa 12 tiết 45
- Chúng tôi đã thêm một số nội dung địa lí, sinh học ngoài SGK đã nêu ra
- Tiến hành đánh giá nội dung đã tích hợp liên môn
Trang 55
GIÁO ÁN
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA KIM LOẠI KIÊM THỔ
- Biết cách phân loại nước cứng, nắm được những anion gốc axit nào có trong mỗi loại nước cứng
- Tác hại của nước cứng đối với đời sống và sản xuất
- Vai trò của nước trong tế bào.ô nhiếm tài nguyên nước
Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị từ trước:
Chia học sinh trong lớp làm 3 nhóm
Nhiệm vụ của các nhóm sưu tầm tạo slide các nội dung:
+ Nhóm 1: Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất?Vai trò của nước đối với tế bào?
+ Nhóm 2: Tác hại của nước cứng
+ Nhóm 3: Ô nhiễm nguồn nước, cách bảo vệ tài nguyên nước
2 Học sinh
Các slide theo phân công
III.PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại; làm việc nhóm, thí nghiệm
IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Ổn định lớp
Trang 66
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t MgCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2→ 2CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2→ Mg(OH)2 + CaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
Mu ̣c tiêu: Học sinh nắm được vai trò của nước trong cuô ̣c sống (tích hợp môn hoá
học 12 và bài 3 -sinh học 10, bài 14- địa lí lớp 12,bài 15 – giáo dục công dân 10)
GV: Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống
con người và sản xuất?
HS: Nhóm 1 trinh bày
GV:nhấn mạnh và ghi bảng
C.Nước cứng Nước có vai trò rất quan trọng
Đối với tế bào:
- Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
Là môi trường cho các phản ứng sinh hoá
GV:Thông báo: Nước là một dung môi rất tốt, nước
hay có tạp chất pha lẫn, thường là các muối Các
muối này tồn tại dưới dạng phân tử hay ion
HS: vận dụng thuyết điện li: Trong dung dịch, các
hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân li
1.Khái niệm
Nước có chứa nhiều ion
Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi
là nước mềm
Trang 77
(một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc
nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion; ion có thể
chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt
tải điện
Vậy trong nước chúng tồn tại dưới dạng ion
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- Nước cứng là gì?
- Nước mềm là gì? lấy ví dụ
HS: Dựa SGK trả lời:
GV: Nước cứng chia làm mấy loại:
GV dẫn dắt học sinh nêu ra các câu hỏi để nhóm trả
HS: Tìm ra đặc điểm của nước cứng tạm thời
HS: Nghiên cứu sgk và cho biết nước cứng tạm thời
và nước cứng vĩnh cữu khác nhau ở điểm nào
Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nứơc cứng, chia làm 3 loại:
a.Tính cứng tạm thời: là
nước cứng có chứa anion HCO3- ( của các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 )
b Tính cứng vĩnh cữu: là
nước cứng có chứa các ion
Cl-, SO42- hoặc cả 2 ( của các muối CaCl2, CaSO4, MgCl2 )
c.Tính cứng toàn phần:
Có tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu
3
phút
HOẠT ĐỘNG 3
Mu ̣c tiêu: Học sinh biết được tác ha ̣i của nước cứng
GV:Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của
Trang 8Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh biết cách làm mềm nước cứng
GV: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion
Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm
nước cứng là gì? Phương pháp làm mềm nước cứng
là gì?
HS: Nêu nguyên tắc
GV nêu câu hỏi:
HS làm thí nghiệm:
dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch Ca(OH)2
- dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch Na2CO3
- dung dịch CaCl2 + dung dịch Na2CO3
- dung dịch MgSO4 + dung dịch Na2CO3
GV:Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ?
khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào
xảy ra ?
HS: dựa SGK trả lời
Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà
muối axit thành muối trung hoà không tan , lọc bỏ
chất không tan được nứơc mềm
GV:Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước
cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy
ra ? Viết pư dưới dạng ion
HS: thảo luận trả lời
GV:Dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của một số
chất cao phân tử tự nhiên hoặc nhân tạo
Vd: natri silicat
3 Cách làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: làm giảm
nồng độ ion Ca2+, Mg2+trong nước cứng có 2 phương pháp:
lọc bỏ kết tủa được nước mềm
-Dùng nước vôi trong vừa đủ:
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2→ 2CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2→ Mg(OH)2 + CaCO3 + 2H2O
- Dùng các dung dịch
Na2CO3, Na3PO4
Thí dụ:
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
*Đối với nước cứng vĩnh cửu:
dùng các dung dịch
Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước
M2+ + CO32- MCO3 ↓ 3M2+ + 2PO43-
M3(PO4)2 ↓
b Phương pháp trao đổi
ion: cho nước cứng đi qua
chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ Ca2+,
Trang 9Mu ̣c tiêu: Học sinh biết được các biện pháp bảo vê ̣ nguồn nước và có ý thức bảo
vệ nguồn nước ( tích hợp môn hóa lớp 12 với bài 14- môn địa lí lớp 12,bài 15- giáo
Nước - Tình trạng
thừa nước gây
lũ lụt vào mùa mưa và thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô
- Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng
Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cân bằng nguồn nước
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước
- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến
để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung
3
phút
HOẠT ĐỘNG 6
Mu ̣c tiêu: Ho ̣c sinh nắm được cách nhâ ̣n biết các ion Ca 2+ , Mg 2+
GV:Thuốc thử và hiện tượng để nhận biết ion
Trang 10
A.(1) B.(2) C.(1) và (2) D.(1), (2), (3) và (4)
Câu 2: Nước cứng là nước:
A Có chứa muối natri clorua và magie clorua
B Có chứa muối của kali và sắt
C Có chứa muối của canxi và của magie
D Có chứa muối của canxi, magie và sắt
Câu 3: Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì:
A Nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C
B Khi đun sôi đã đuổi ra khỏi nước tất cả những chất khí hoà tan
C Các cation canxi và magie bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan
D Cặn cáu kết tủa trên thành bình
Câu 4: Có thể loại trừ độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách:
A Đun sôi nước B Chế hoá nước bằng nước vôi
C Thêm axit cacbonic D Cho vào nước: xôđa, photphat và những chất khác
Câu 5: Dùng phương pháp cationit để loại trừ tính cứng của nước theo sơ đồ:
A Ca + KA CaKA B Mg + Na2R 2Na + MgR
C Mg2+ + Ca2+ + 2Na2R MgR + CaR + 4Na+
D Mg2+ + Ca2+ + 2CO32– MgCO3 + CaCO3
Câu 6: Để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt cần phải thực hiện biện pháp nào sau đây
(tìm một ý kiến sai):
A Tuyên truyền vận động nhân dân bảo vệ gìn giữ môi trường nước;
B Làm hàng rào bảo vệ nguồn nước;
C Cần phải xử lý các chất thải trước khi đổ ra bên ngoài;
D Theo dỏi chất lượng nước đầu nguồn để phát hiện kịp thời ngăn chận các nguyên nhân gây ô nhiễm;
E Vận động người dân sử dụng nước hạn chế
Câu 7: Trong các cơ thể sống , thành phần chủ yếu là :
a Chất hữu cơ c Nước
b Chất vô cơ d Vitamin
Câu 8:Nước có vai trò sau đây ?
a Dung môi hoà tan của nhiều chất
b Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào
c Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể
d Cả 3 vai trò nêu trên
Bài tập về nhà: 8,9 (SGK)
PHIẾU HỌC TẬP
Điền các thông tin hợp lí vào phiếu thí nghiệm:
Trang 12- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học, tính toán trong bài tập
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để trả lời các câu hỏi hay bài tập
3 Về thái độ:
Đánh giá thái độ học sinh:
- Ý thức , tinh thần tham gia học tập
- Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan
*Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh
- GV đánh giá kếtt quả ,sản phẩm của học sinh: phiếu học tập
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau(các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
VIII/ Các sản phẩm của học sinh
- Hệ thống phiếu học tập ( Vào giấy A4, HS cả lớp)
- Giải bài tập của học sinh (theo nhóm, tổ, cá nhân)
- Bài kiểm tra (lớp tiến hành và cả lớp không tiến hành dạy tích hợp liên môn)
Trang 131 Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+
2 Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO 3-
3 Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Cl - hoặc SO 42- hoặc cả hai
4 Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa đồng thời ion : HCO 3- và SO 42- hoặc Cl
A 1,2,3 B 2,3,4 C 1,3,4 D 1,2,3,4
Câu 2: Gọi là “ nước có độ cứng tạm thời “ vì lí do nào sau đây :
A Vì có chứa ion HCO 3- C Vì khi đun sôi muối HCO 3- chuyển thành muối CO 32- kết tủa
B Vì có chứa ít ion Ca 2+ , ion Mg 2+ D Vì khi cho tác dụng với nước vôi , nước mất tính cứng
Câu 3: Dựa vào nguyên tắc nào sau đây để làm mềm nước cứng :
A Loại bỏ ion HCO 3- B Giảm nồng độ ion Ca 2+ , ion Mg 2+
C Giảm nồng độ ion Cl - , ion SO 42- D Không phải các nguyên tắc trên
Câu 4: Có thể dùng chất nào cho dưới đây để làm mềm nước cứng tạm thời: HCl , NaCl, Ca(OH)2 ,
Na 2 CO 3 :
A Dùng HCl B Dùng NaCl C Dùng Ca(OH) 2 (vừa đủ ) hoặc Na 2 CO 3 D Dùng được cả 4 chất
Câu 5: Ca(OH) 2 là h a chất
A Có thể loại đ cứn toàn p ần của nư c B Có thể loại đ cứn tạm thời của nư c.
C Có thể loại đ cứn vĩn cửu của nư c D Kh n thể loại bỏ đư c bất kì loại nư c cứn nào.
Câu 6: Hóa chất nào dư i đây có thể loại đư c đ cứn toàn p ần của nư c
A Ca(OH) 2 B Na 3 PO 4 C HCl D CaO.
Câu 7: Người ta có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách nào sau đây :
1 Đun nóng trước khi dùng 2 Dùng dung dịch Ca(OH) 2 với một lượng vừa đủ
3 Dùng dung dịch Na 2 CO 3 4 Dùng dung dịch NaCl 5 Dùng dung dịch HCl
A 1,2 B 3,4 C 3,5 D 1,2,3
Câu 8: Trong 1 cốc nước có chứa 0,1 mol Mg2+ 0,2mol ion Ca 2+ 0,3mol Na + 0,6mol ion HCO 3-, 0,1mol
SO 42- và 0,1mol Cl - Cốc nước trên có độ cứng nào A Tạm thời B Vĩnh cửu
C Toàn phần D Nước mềm
Câu 9: Tắm giặt trong nước cứng sẽ làm cho vải sợi mau mục nát, mặt khác gây lãng phí xà phòng Đó là
do trong quá trình này đã xảy ra sự tương tác giữa các chất gây ra phản ứng hoá học tạo ra một loại muối, muối đó là
A canxicacbonat B canxisunfat C canxi stearat D canxiphotphat
Câu 10: Trộn dung dịch chứa Ba2+ ; OH - 0,06 mol và Na + 0,02 mol với dung dịch chứa HCO
-3 0,04mol ;
CO
2-3 0,03 mol và Na + Hãy cho biết khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng
A 5,91 gam B 9,85gam C 3,94 gam D 7,88 gam
Câu 1 : Khi ch d n dịch Ca(OH) 2 dư vào tro g cốc đựn d NaHCO 3 thì hiện tư n xảy ra là:
A Có sủi bọt k í B Kh n có hiện tư n gì C Có kết tủa trắn D Có kết tủa trắn và bọt k í
Câu 1 : Chất nào dư i đây thư n đư c sử dụn để làm mềm nư c cứn vĩn cửu?
A Na 2 CO 3 B CaO C Ca(OH) 2 D HCl
Câu 13: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A Gây ngộ độc nước uống B Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C Làm hỏng các dung dịch pha chế Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm
D Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
Câu 14: Để bảo vệ nguồn nước cần :
A Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước
B Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
Trang 1414
C.Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và ô nhiễm nguồn nước
D.Cả ba ý trên
Câu 15:Nước có vai trò sau đây ?
A.Dung môi hoà tan của nhiều chất B.Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào
C Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể D Cả 3 vai trò nêu trên
I, Phần tự luận
Câu hỏi: Tại sao khi tim kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không?
PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu
cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ
sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp phần của bộ môn đó Đó là nhu cầu cũng là xu hướng của giáo dục thời hội nhập
để rèn luyện cho học sinh khả năng tự lực, nhạy bén trong cuộc sống bao gồm các kĩ năng đặc trưng chung là :
Khả năng liên hệ thực tế các vấn đề học tập vào cuộc sống
Khả năng tự học
Khả năng tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác
Khả năng liên hệ, tổng hợp các kiến thức, gắn kết kiến thức với nhau
Áp dụng dạy học tích hợp các nội dung bài, thời gian hợp lí trong giờ học mới cuốn hút sự chú ý, tập trung của học sinh tạo không khí thoải mái trong tiết học, mới tạo được ý thức học tập và yêu thích bộ môn
Khi tôi chưa áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn hóa học rất
ít Từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh cũng rất thấp
Trang 1515
Sau khi tôi áp dụng phương pháp dạy học tích hợp lồng ghép các môn học và gắn thực tiễn vào bài giảng thì tỉ lệ học sinh thích học bộ môn tăng lên rõ rệt thông qua chất lượng học tập bộ môn này được nâng cao
Kết quả của học sinh so sánh khả năng hiểu bài phần nước cứng như sau:
Với cố gắng của bản thân, tôi tin rằng tỉ lệ học sinh yếu sẽ được giảm hơn nửa,
để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Quan trọng hơn khơi gợi hứng thú học tập môn hóa nói riêng cũng như khoa học tự nhiên nói chung trong các chủ đề tích hợp liên môn các em thấy kiến thức gần gũi với thực tế và việc học trở lên thiết thực hơn
Vì chưa có điều kiện tìm hiểu môi trường học ở những nơi khác nhau và nguồn lực có hạn nên còn nhiều hạn chế Kính mong quý cấp cùng quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến thêm cho bài tích hợp được hoàn thiện hơn
************************************
Trang 1616
PHỤ LỤC
I Hệ thống slide trình chiếu trong bài học
Câu hỏi : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau::
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2→ 2CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 +Ca(OH)2→ Mg(OH)2+CaCO3+ 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
ĐÁP ÁN
t 0
t 0
Trang 17Nước sông
Nước
hồ
Nước ao
Nước suối
Trang 1818
C.Nước cứng
Nước có vai trò rất quan trọng
Đối với tế bào:
- Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
-Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
Là môi trường cho các phản ứng sinh hoá
Nước cứng vĩnh cửu