1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông báo về việc bán cổ phiếu quỹ ban_co_phieu_quy

1 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 215,04 KB

Nội dung

Phân tích cơ bản cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB I. Tổng quan về cổ phiếu SHB 1. Giới thiệu Ngân hàng SHB a. Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB ) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Năm 2006 vốn điều lệ của SHB là 301.929.000.000 đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng khắp trong địa bàn TP. Cần Thơ và một phần tỉnh Hậu Giang. Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần, từ đó tạo được thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính-tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong năm 2006 SHB dự kiến sẽ tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, dự kiến đến năm 2010 sẽ tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng và tiếp tục tăng vốn điều lệ lên trong những năm tới. Kết quả kinh doanh tính đến ngày 20/10/2007 như sau: Tổng tài sản đạt 8.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 101,848 tỷ đồng (tương đương 70% kế hoạch năm 207); tổng nguồn vốn huy động khách hàng đạt 7.000 tỷ đồng, dư nợ cho vay gần 2.700 tỷ đồng Năm 2007, tổng huy động vốn của ngân hàng SHB đạt 9.946 tỷ, vượt gần 200% so với kế hoạch; tổng dư nợ cho vay đạt gần 4.184 tỷ, tổng tài sản đạt trên 12.367 tỷ, vượt 136%. Ngày 15/12/2007, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) cho biết SHB đã hoàn tất thủ tục niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và đang chờ sự phê duyệt của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Tổng số cổ phiếu (cổ phiếu) mà SHB sẽ niêm yết trong đợt 1 là 50 triệu cổ phiếu (tương đương với 500 tỷ đồng mệnh giá). Đến cuối quý 1/2008, SHB tiếp tục niêm yết đợt 2 toàn bộ 150 triệu trong đó 70 triệu cổ phiếu sẽ được giao dịch ngay. b. Lĩnh vực kinh doanh - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các thành phần kinh tế và dân cư dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn; phát hành kỳ phiếu có mục đích sau khi được NHNN cho phép. - Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của tổ chức và cá nhân trong nước và ngoài nước khi được NHNN cho phép. - Vay vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tuỳ theo tính chất và khả năng của nguồn vốn. - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá. - Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành. - Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng. - Thực hiện các hoạt động ngoại hối theo Quyết định số 1946/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006. 2. Thông tin cổ phiếu SHB a. Thông tin chung Mã chứng khoán: SHB Tên công ty: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Tên viết tắt: SHB Tên CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY CÁP ĐIỆN VIỆT NAM ~~~~~***~~~~~ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ~~~~~***~~~~~ TP.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2012 THÔNG BÁO (V/v bán cổ phiế u quỹ ) Công ty cổ phần Dây cáp điện Việt Nam (CADIVI) trân trọng thông báo V/v bán cổ phiếu quỹ công ty theo Nghị số 81/NQ-HĐQT ngày 16/3/2012 Hội đồng quản trị sau: Mã chứng khoán: CAV Số lượng cổ phiếu quỹ nắm giữ trước thực giao dịch: 15.690 cổ phần Số lượng cổ phiếu đăng ký bán: 15.690 cổ phần Giá bán: 10.000 đồng/cổ phần Mục đích thực giao dịch: bổ sung vốn lưu động Ngày dự kiến bắt đầu giao dịch: 11/04/2012 Ngày dự kiến kết thúc giao dịch: 13/04/2012 Tổ chức mua: CƠNG ĐỒN CƠNG TY CP DÂY CÁP ĐIỆN VIỆT NAM TỔNG GIÁM ĐỐC (Đã ký) HOÀNG NGHĨA ĐÀN PHÂN TÍCH CƠ BẢN CỔ PHIẾU – CÁC CHỈ TIÊU CẦN CHÚ Ý Lợi nhuận là mục tiêu tối cao đối với các nhà đầu tư chứng khoán, chính vì vậy, các nhà đầu tư luôn phải trả lời các câu hỏi nên mua cổ phiếu nào, mua cổ phiếu đó với giá bao nhiêu? Có hai phương pháp phân tích mà nhà đầu tư thường sử dụng để trả lời câu hỏi trên: - Phương pháp phân tích cơ bản chỉ ra rằng, thị trường có thể đánh giá sai về giá trị nội tại của cổ phiếu trong ngắn hạn, nhưng về dài hạn giá giao dịch của cổ phiếu sẽ đạt và xoay quanh giá trị nội tại của nó. Nhà đầu tư có thể thu được lợi nhuận khi tiến hành mua cổ phiếu bị thị trường định giá thấp và hiện thực hóa lợi nhuận khi thị trường đánh giá đúng giá trị nội tại của cổ phiếu. - Phương pháp phân tích kỹ thuật chỉ ra rằng, tất cả các thông tin về doanh nghiệp đã được phản ánh vào giá của cổ phiếu, do vậy, phân tích cơ bản chỉ tốn thời gian mà không có ích lợi gì. Xu hướng dao động của giá cổ phiếu được quyết định bởi tâm lý và cảm giác của nhà đầu tư, đồng thời tuân theo những quy luật và mô hình sóng nhất định. Việc dự đoán xu hướng biến động giá cổ phiếu tiếp theo chỉ đơn thuần dựa vào các số liệu về giá cả quá khứ và các mối liên hệ thông qua các mô hình sóng. Tuy nhiên, thực tiễn kinh doanh chứng khoán cho thấy, cả hai phương pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật đều hữu ích. Sự thành công của các nhà đầu tư lớn trên thế giới như Warrant Buffett hay G. Soros cho thấy giá trị của các phương pháp tiếp cận và phân tích chứng khoán này. Quan điểm của người viết là cả hai phương pháp phân tích đều có giá trị. Phương pháp phân tích cơ bản thường cho ta thấy được bản chất kinh doanh của doanh nghiệp, sức khỏe tài chính của doanh nghiệp và một sự ước lệ về giá trị có thể được chấp nhận bởi đại đa số các nhà phân tích cơ bản. Trong khi đó, phân tích kỹ thuật có thể giải thích được diễn biến giá cả cổ phiếu, dự báo xu hướng dao động giá của cổ phiếu và quan trọng hơn, có thể giúp nhà đầu tư tìm được điểm giá phù hợp để mua, bán và thu lợi nhuận tối ưu. Bài viết này mong muốn chia sẻ với bạn đọc cách thức tiếp cận của phương pháp phân tích cơ bản một cách đơn giản, dễ hiểu, nhưng không kém phần hiệu quả, nhằm giúp bạn đọc có thể tiến hành phân tích cơ bản cho riêng mình đối với những mục tiêu đầu tư đã lựa chọn. Để bạn đọc dễ dàng hình dung, người viết lấy một ví dụ thực tế của một công ty chưa được giao dịch phổ biến trên thị trường OTC để minh họa cho phương pháp phân tích cơ bản – CTCP Everpia Việt Nam. Tùy theo yêu cầu của từng nhà đầu tư mà việc phân tích cơ bản được thực hiện với những chỉ tiêu nông sâu khác nhau, tuy nhiên, tựu trung lại có 2 hệ thống tiêu chí cần được đánh giá: 1. Hệ thống tiêu chí về sức khỏe doanh nghiệp Đối với hệ thống tiêu chí nhằm xem xét sức khỏe của doanh nghiệp, phương pháp phân tích cơ bản yêu cầu bạn phải tiến hành tính toán và phân tích các chỉ tiêu chính yếu sau: STT CHỈ TIÊU Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU I Phân tích thu nhập 1 Doanh thu thuần - Thực hiện việc tính toán và phân tích trên tất cả các tiêu chí chính và chủ yếu; - Tính toán sự và so sánh tương quan so với các chỉ tiêu trong cùng thời kỳ; - Nhận định về sự tăng giảm, lý do chính yếu dẫn tới những sự tăng, giảm này; - Chú ý đến sự tăng giảm doanh thu, lợi nhuận trong mối quan hệ với việc vay nợ và lãi vay; - Bóc tách được kết quả kinh doanh từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay và qua đó sơ bộ đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn vay. 2 Sản lượng 3 Tăng trưởng doanh thu hàng năm 4 Lợi nhuận sau thuế 5 Tăng trưởng LNST hàng năm 6 Lợi nhuận trước thuế 7 Lợi nhuận từ HĐKD trước chi phí lãi vay 8 Tăng trưởng từ HĐKD trước chi phí lãi vay 9 Tỷ trọng LN HĐKD trước chi Giáo trình Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện Biên tập bởi: PGS.TS. Lê Kim Hùng Giáo trình Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện Biên tập bởi: PGS.TS. Lê Kim Hùng Các tác giả: unknown PGS.TS. Lê Kim Hùng Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/6c2bdeb4 MỤC LỤC 1. Mã số Rơle 2. Chương 1: Bảo vệ máy phát điện 2.1. A. Giới thiệu chung về máy phát điện 2.2. B. Các bảo vệ Rơle cho máy phát điện 2.2.1. I. Bảo vệ so lệnh dọc 2.2.2. II. Bảo vệ so lệnh ngang 2.2.3. III. Bảo vệ chống chạm đất trong cuộn dây Stator 2.2.4. IV. Bảo vệ chống chạm đất mạch kích từ của máy phát điện 2.2.5. V. Bảo vệ chống quá điện áp 2.2.6. VI. Bảo vệ chống ngắn mạch ngoài và quá tải 2.2.7. VII. Bảo vệ chống mất kích từ 2.2.8. VIII. Bảo vệ chống mất đồng bộ 2.2.9. IX. Bảo vệ chống luồng công suất ngược 2.2.10. X. Một số sơ đồ bảo vệ máy phát điện dùng Rơle số 3. Chương 2: Bảo vệ máy biến áp 3.1. A. Giới thiệu chung 3.2. B. Các loại bảo vệ thường dùng để bảo vệ máy biến áp 3.2.1. I. Bảo vệ chống sự cố trực tiếp bên trong MBA 3.2.2. II. Bảo vệ chống sự cố gián tiếp bên trong MBA 3.2.3. III. Bảo vệ chống ngắn mạch ngoài và quá tải 3.3. C. Tính toán bảo vệ Rơle cho máy biến áp 3.3.1. Mục đích 3.3.2. I. Bảo vệ quá dòng điện 3.3.3. II. Bảo vệ quá tải 3.3.4. III. Bảo vệ dòng thứ tự không của MBA trong mạng có dòng chạm đất lớn 3.3.5. IV. Tính toán các bảo vệ so lệnh cho máy biến áp 3.3.6. V. Bảo vệ so lệnh khi có dòng từ hóa nhảy vọt, hiện tượng quá kích từ MBA 3.3.7. VI. Một số sơ đồ bảo vệ tiêu biểu cho máy biến áp 4. Chương 3: Bảo vệ thanh góp 4.1. A. Giới thiệu chung 4.2. B. Các dạng bảo vệ thanh góp 4.3. C. Tính toán bảo vệ thanh góp 5. Chương 4: Bảo vệ đường dây 1/269 5.1. A. Giới thiệu chung về bảo vệ đường dây 5.2. B. Các loại bảo vệ thường dùng để bảo vệ đường dây trong hệ thống điện 5.2.1. I. Bảo vệ quá dòng 5.2.2. II. Bảo vệ so lệch dòng điện 5.2.3. III. Bảo vệ khoảng cách 6. Chương 5: Phần phụ lục 6.1. A. Giới thiệu chung 6.2. B. Tổng quan về Rơle số 6.3. C. Rơle so lệch số KBCH130 6.4. D. Rơle khoảng cách Micom P44X Tham gia đóng góp 2/269 Mã số Rơle Bảng các mã số của rơle 2 Phần tử thời gian 3 Chức năng kiểm tra hoặc khoá liên động 4 Contactor chính 21 Bảo vệ khoảng cách 24 Chức năng quá kích từ 25 Chức năng kiểm tra đồng bộ 26W rơle bảo vệ quá nhiệt cuộn dây mba 26Q rơle nhiệt độ dầu 27 Bảo vệ điện áp giảm 30 Rơle tín hiệu 32 Chức năng định hướng công suất 32P Chức năng dao động điện 32Q Chức năng định hướng công suất thứ tự nghịch 33 rơle mức dầu tại mba 40 Chức năng bảo vệ mất từ trường 46 Rơle dòng cân bằng pha 47 Chức năng thiểu áp thứ tự thuận 50 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50/87 Bảo vệ so lệch cắt nhanh 50BF Chức năng từ chối cắt (sự cố máy cắt) 50G Bảo vệ quá dòng chạm đất tức thời 50F Chức năng bảo vệ đóng điện vào điểm sự cố 51 Bảo vệ quá dòng có thời gian 51N Bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian 3/269 51P Bảo vệ quá dòng pha có thời gian 52 Máy cắt (MC) 52a Tiếp điểm phụ “thường mở” của MC 52b Tiếp điểm phụ “thường đóng” của MC 55 Rơle hệ số công suất 59 Chức năng điện áp cực đại 63 bảo vệ áp suất tăng cao trong mba 64 Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao 64r Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao cho cuộn dây rotor 64g Bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao cho cuộn dây stator 67 Bảo vệ quá dòng có hướng 74 Rơle kiểm tra cuộn cắt MC 79 Tự động đóng trở lại (TĐL) 81 Rơle tần số 84 Bộ điều áp MBA 86 rơle khoá trung gian 87 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ KHÁNH PHƯỚC VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SỐ 15 –HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VÀO VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG 47 Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Hà Tấn Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Công Phương Phản biện 2: TS. Văn Thị Thái Thu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thu hút sự quan tâm đầu tư của nhiều tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài, với sức ép cạnh tranh rất lớn. Mặt khác, chi phí cho đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng ngân sách Nhà nước cũng như ngân sách của các doanh nghiệp nên hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản cũng là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm. Trong điều kiện khủng hoảng kinh tế như hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng là lĩnh vực ảnh hưởng đầu tiên và cũng rất nặng nề do thị trường bất động sản đóng băng, chi phí đầu tư lớn mà không thu hồi được vốn. Mặt khác, những công trình nhận thầu, hoặc chỉ định thầu cũng không có vốn để thực hiện, nhiều công trình chậm tiến độ, thiếu tính khả thi không chỉ ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn gây rất nhiều khó khăn trong việc quản lý, hạch toán doanh thu và chi phí của các dự án đầu tư. Mặc dù Bộ Tài chính đã ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán trong đó có chuẩn mực kế toán số 15 "hợp đồng xây dựng" áp dụng cho kế toán hợp đồng xây dựng và lập báo cáo tài chính của các nhà thầu. Tuy nhiên cho đến nay hầu hết các doanh nghiệp xây dựng cơ bản vẫn chưa vận dụng chuẩn mực này vào thực tiễn. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, kế toán tại các đơn vị được thực hiện theo một chuẩn mực chung thống nhất là một nhu cầu tất yếu. Chính vì vậy, việc vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15 vào hạch toán doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng tại các doanh nghiệp xây dựng cơ bản là hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: "Vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15 – Hợp đồng xây dựng vào việc hoàn thiện kế 2 toán doanh thu, chi phí tại Công ty cổ phần Xây dựng 47" làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu những nguyên tắc và phương pháp kế toán doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng theo Chuẩn mực kế toán số 15, cùng với thực trạng kế toán doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng tại Công ty cổ phần Xây dựng 47, đề tài đề xuất các giải pháp vận dụng Chuẩn mực kế toán số 15 vào việc hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng tại Công ty. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực hợp đồng xây dựng vào kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty cổ phần Xây dựng 47. - Phạm vi nghiên cứu: Kế toán doanh thu, chi phí các hợp đồng xây dựng tại Công ty cổ phần Xây dựng 47 trong năm 2013. Nguồn tài liệu sử dụng trong luận văn từ Phòng kế toán Công ty cổ phần Xây dựng 47 4.Phương pháp nghiên cứu: Phỏng vấn các nhân viên kế toán, thu thập thông tin tài liệu và nghiên cứu trực tiếp công việc kế toán các hợp đồng xây dựng tại Công ty cổ phần Xây dựng 47. Qua đó đối chiếu những thông tin đã thu thập được để đánh giá sự vận dụng Chuẩn mực kế toán số 15 vào kế toán doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng tại Công ty. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài góp phần làm rõ các nguyên tắc và phương pháp Độc tố của thực phẩm tác nhân hoá học Hoá chất thêm vào thực phẩm quá trình sản xuất Dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm có thực phẩm Các độc tố tự nhiên có nguồn gốc động vật GVHD: LIÊU MỸ ĐÔNG Nhóm 11 thứ tiết 7-8 DANH SÁCH NHÓM 11 Trương Cai Hữu Hào Nguyễn Thị Ngọc Huệ Trương Văn Vương 2022140188 Phạm Quốc Huy 2022140054 Phạm Thị Tú Oanh 2022140042 2022140050 2022140112 NỘI DUNG CHÍNH 01 Độc tố của thực phẩm tác nhân hoá học 02 Hoá chất thêm vào thực phẩm quá trình sản xuất Dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm 03 có thực phẩm 04 Các độc tố tự nhiên có nguồn gốc động vật Độc tố của thực phẩm tác nhân hoá học  Ngộ độc kim loại có lẫn thực phẩm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thực phẩm bị ô nhiễm:  Các nguyên tố kim loại nặng thường có nguồn gốc từ chất thải hầu hết ngành sản xuất công nghiệp trực tiếp gián tiếp sử dụng kim loại trình công nghệ từ chất thải sinh hoạt người  Sau phát tán vào môi trường dạng nói trên, chúng lưu chuyển tự nhiên, bám dính vào bề mặt, tích lũy đất gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt Ngoài thực phẩm bị ô nhiễm kim loại nặng cách trực tiếp thực phẩm bị tiếp xúc với vật liệu dễ nhiễm kim loại nặng trình sản xuất bao gói chứa đựng thực phẩm Nước thải từ nhà máy ruộng Hậu cúa ô nhiễm kim loai nặng lên người  Gây ngộ độc cấp tính  Ngộ độc mãn tính tích lũy Nước thải từ nhà máy sông Một số kim loại nặng thường thấy thực phẩm  Asen (As)  Asen không coi vị khoáng cần thiết  Hợp chất vô asen với liều lượng cao độc  Ngộ độc cấp tính: bị nhiễm với liều lượng 0.06g As bị ngộ độc, với liều lượng 0.15g/người gây tử vong  Liều lượng tối đa asen chấp nhận hàng ngày cho người 0.05mg/kg thể trọng Triệu chứng ngộ độc:  Cấp tính: bị dịch tả, xuất nhanh, có sau ăn phải asen Bệnh nhân nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, khát nước dội, mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt, thâm tím chết sau 24  Mãn tính: mặt xám, tóc rụng, viêm dày ruột, đau mắt, đau tai, cảm giác di động bị rối loạn, gày gòm, kiệt sức  Chì (Pb)  Liều lượng chì tối đa hàng ngày chấp nhận cho người, tạm thời quy định 0.005mg/kg thể trọng  Triệu chứng ngộ độc: thở thối, sưng lợi với viền đen lợi, da vàng, đau bụng dội, táo bón, đau khớp xương, bại liệt chi (tay bị biến dạng), mạch yếu, nước tiểu ít, nước tiểu có poephyrin, phụ nữ dễ bị sẩy thai Cho pin để bánh chưng nhanh chín gây ung thư Các chất từ pin chủ yếu kim loại nặng chì (Pb), thủy ngân (Hg), cadmium (Cd) thạch tín (As)  Biểu lâm sàn ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật: a Hội chứng tim mạch:  Rối loạn thần kinh trung ương nhức đầu, ngủ, giảm trí nhớ  Rối loạn thần kinh thực vật  Co thắt mạch ngoại vi, nhiễm độc tim, rối loạn nhịp tim, nặng suy tim, thường nhiễm độc lân hữu cơ, clo hữu nicotin b Hội chứng hô hấp: Viêm đường hô hấp trên, thở khò khè, viêm phổi nặng gây suy hô hấp cấp, ngừng thở thường nhiễm độc lân hữu clo hữu c Hội chứng tiêu hóa-gan mật Viêm dày,viêm gan mật, co thắt đường mật thường nhiễm độc clo hữu cơ, carbamat, thuốc vô có chứa Cu,S d Hội chứng máu: thiếu máu giảm bạch cầu, xuất huyết Một số độc tố tự nhiên có nguồn gốc động vật Độc tố tetrodotoxin:  Nguồn gốc: tìm thấy da, gan, thịt số loài như:cá nóc, bạch tuộc đốm xanh, cá sao, cua xanthid  Tính chất: độc tố không màu, không mùi, không vị, thay đổi tính chất thực phẩm bị phá hủy chế độ công nghệ chế biến thực phẩm  Cơ chế gây độc: ngăn cản tăng điện áp gây Na tế bào thần kinh, truyền dẫn xung thần kinh  Tác dụng độc: gây tê liệt thần kinh Nếu ăn phải cá bị ngộ độc cần: cho nôn mửa nạn nhân bị ngộ độc khác, rửa dày sớm tốt, cho thở oxy, làm hô hấp nhân tạo Cấp cứu theo dân gian cho nạn nhân tiếp xúc với muối ăn vùi nạn nhân đống muối ngâm muối bão hòa Độc tố ciguatoxin:  Nguồn gốc: tìm thấy khoảng 300-400 loài cá nhuyễn thể biển  Cơ chế gây độc:tan dầu, ngăn cản kênh vận chuyển ion Na + màng tế bào dẫn đến không cực màng làm ngừng xung điện thần kinh  Tác dụng độc: gây tê liệt thần kinh Khi ăn phải độc tố sau

Ngày đăng: 07/11/2017, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w