07. bc kiem toan dhdcd 2010

1 93 0
07. bc kiem toan   dhdcd 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số: 312/BCKT/TC BÁO CÁO KIỂM TOÁN Về Báo cáo tài Công ty Cổ phần Dây cáp điện Việt Nam Cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 Kính gửi : HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY CÁP ĐIỆN VIỆT NAM Chúng kiểm toán báo cáo tài Công ty Cổ phần Dây cáp điện Việt Nam (sau gọi tắt Công ty) lập ngày 10/02/2010 gồm: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2009, Kết qủa hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh Báo cáo tài kết thúc ngày 31/12/2009 trình bày từ trang 07 đến trang 31 kèm theo Việc lập trình bày Báo cáo tài thuộc trách nhiệm Tổng giám đốc Công ty Trách nhiệm đưa ý kiến báo cáo kết kiểm toán Cơ sở ý kiến Chúng thực công vòêc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Các chuẩn mực yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch thực để có đảm bảo hợp lý báo cáo tài không chứa đựng sai sót trọng yếu Chúng thực việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu áp dụng thử nghiệm cần thiết, chứng xác minh thông tin Báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán hành, nguyên tắc phương pháp kế toán áp dụng, ước tính xét đoán quan trọng Tổng giám đốc cách trình bày tổng quát Báo cáo tài Chúng tin công việc kiểm toán đưa sở hợp lý để làm cho ý kiến Ý kiến kiểm toán viên Theo ý kiến chúng tôi, xét khiá cạnh trọng yếu, Báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài Công ty Cổ phần Dây cáp điện Việt Nam thời điểm 31 tháng 12 năm 2009, kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 luồng lưu chuyển tiền tệ năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 Các Báo cáo soạn thảo phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành qui đònh pháp lý có liên quan TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2010 CÔNG TY Tên khách hàng: Ngày khóa s: Ni dung: TÌM HIU CHU TRÌNH HTK, GIÁ THÀNH VÀ GIÁ VN A430 1/5 Tên Ngày Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2 Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011) (Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA) A. MC TIểU: (1) Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình KD quan trọng; (2) Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trình KD này; (3) Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB; (4) Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả. B. CÁC BC CÔNG VIC THC HIN: 1. Hiu bit v các khía cạnh kinh doanh chủ yu liên quan ti HTK, giá thành và giá vn Các thông tin khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới HTK, giá thành và giá vốn bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: thông tin về HTK, các loại HTK quan trọng phân theo nguyên vật liệu, dở dang, thành phẩm, công cụ dụng cụ; phương pháp kiểm soát lượng HTK (ABC, EOQ); kho chứa hàng; tính chất mùa vụ của HTK; tình trạng hiện tại của HTK; thị trường cho HTK bị mất cắp; các biện pháp an ninh đối với HTK giá trị cao dễ mất cắp; các thông tin về sản xuất: năng lực sản xuất của DN, các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng và duy trì sản xuất; quy mô và tần suất đơn hàng, thời gian từ khi đặt hàng đến xuất hàng, số sản phẩm và bán thành phẩm; ảnh hưởng của lao động tới sản xuất (lao động kỹ thuật cao, đào tạo ), phương pháp sản xuất, các thủ tục kiểm soát chất lượng… A430 2/5 Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011) (Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA) 2. Hiu bit v chính sách k toán áp dng Chính sách kế toán áp dụng đối với HTK, giá thành và giá vốn cần tìm hiểu như sau: phương pháp kế toán và tính giá HTK; các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng như tỷ lệ hoàn thành, ước tính dự phòng giảm giá HTK, ước tính sản phẩm dở dang; phương pháp đối chiếu doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán; các thủ tục chia cắt niên độ cho HTK; Phương pháp tính giá thành, dòng lưu chuyển vật lý của quá trình sản xuất, phương pháp phân bổ chi phí nhân công và chi phí quản lý chung, các ghi chép phục vụ quá trình tính giá thành; so sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán; chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán; các thay đổi chính sách kế toán và ước tính kế toán có được trình bày phù hợp… 3. Mô tả chu trình “HTK, giá thành và giá vốn” Chu trình “HTK, giá thành và giá vốn” được mô tả như sau: sử dụng phương pháp trần thuật (narrative) hoặc sơ đồ (flowchart) để mô tả lại chu trình HTK, giá thành và giá vốn của DN. Khi mô tả chu trình, cần lưu ý các thông tin sau cần được trình bày: (1) các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình từ giai đoạn thực hiện nghiệp vụ, ghi chép nghiệp vụ và bảo vệ các tài sản liên quan, (2) các thủ tục kiểm soát chính của DN đối với chu trình này; (3) thẩm quyền phê duyệt của các bộ phận, phòng ban đối với các khâu trong chu trình; (4) các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm soát trong chu trình (5) lưu ý về việc phân công phân nhiệm trong chu trình, đảm bảo ghi nhận việc một người đảm nhiệm nhiều khâu trong một chu trình (nếu có). A430 3/5 Chương trình Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Hoài HươngChương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán vốn bằng tiền1. Khái quát về kế toán vốn bằng tiền1.1 Khái nệm Khái niệm : Vốn bằng tiền là những tài sản có thể dùng để dự trữ, tích luỹ và làm phương tiện để thanh toán như: tiền mặt , tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.  Tiền mặt tại quỹ bao gồm cả nguyên tệ và ngoại tệ hiện có tại quỹ của đơn vị. Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền nguyên tệ và ngoại tệ được gửi tại ngân hàng. Tiền đang chuyển là tiền đang trong quá trình lưu thông từ ngân hàng về quỹ tiền, từ quỹ chuyển đến ngân hàng.1.2. Những quy định của kế toán vốn bằng tiềnKế toán vốn bằng tiền phải căn cứ vào chế độ quản lý tiền tệ của Nhà nước và tôn trọng những quy định sau:  Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng ngoại tệ để ghi sổ kế toán nhưng phải được Bộ Tài chính chấp nhận bằng văn bản.  Ở doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, hoặc tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi sổ kế toán.  Đối với vàng bạc, đá quý, kim khí quý được tính ra tiền theo giá thực tế (giá hoá đơn, hoặc giá thanh toán) để ghi sổ kế toán và theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách phẩm chất và giá trị của từng thứ, từng loại.2. Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền2.1. Ý nghĩa và mục tiêu kiểm toán vốn bằng tiền 2.1.1. Ý nghĩaVốn bằng tiền là một khoản mục trong tài sản lưu động, được trình bày trước tiên trên bảng cân đối kế toán, và là căn để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Do đó, khoản mục này thường được trình bày sai lệch. Khi số dư của tài khoản này quá thấp sẽ cho thấy đơn vị sẽ gặp khó khăn trong thanh toán. Ngược lại, khi số dư quá cao sẽ cho thấy sự quản lý vốn bằng tiền kém hiệu quả. Kiểm toán các tài khoản tiền có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát hiện và ngăn ngừa những gian lận, sai sót hoặc lạm dụng quá trình quản lý, hạch toán các tài khoản tiền. Đồng thời các tài khoản tiền liên quan đến rất nhiều các chu kỳ kinh doanh khác, như: chu kỳ mua vào và thanh toán; chu kỳ bán hàng và thu tiền; chu kỳ tiền lương và nhân sự . Vì vậy việc kiểm toán các tài khoản tiền cũng được đặt trong mối quan hệ với kiểm toán các khoản mục liên quan. Việc sai sót, gian lận tiền dĩ nhiên sẽ dẫn đến những sai sót ở các chu kỳ liên quan. Hoặc ngược lại, những sai sót, gian lận ở các khoản mục liên quan, có thể dẫn đến sai sót và gian lận ở các tài khoản tiền.2.1.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục vốn bằng tiềnViệc xác định hệ thống mục tiêu kiểm toán có vai trò rất quan trọng. Nó giúp cho kiểm toán viên thực hiện đúng hướng và có hiệu quả. Là một loại hình kiểm toán, kiểm toán báo cáo tài chính có mục tiêu tổng quát là thu thập bằng chứng để SVTH: Trương Văn Minh Trang: 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Hoài Hươngđưa ra kết luận trình bày trên một báo cáo tài chính thích hợp. Mục tiêu tổng quát này đã được xác định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - mục tiêu và nguyên tắc cơ Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦUSự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải được cung cấp thông tin tài chính hoàn hảo, có độ tin cậy cao với sự kiểm tra và xác nhận của kiểm toán độc lập. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nhà nước ta đang đẩy mạnh công cuộc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, các công ty được niêm yết cổ phần trên thị trường chứng khoán và phải công khai các thông tin tài chính hàng năm thì nhu cầu kiểm toán ngày càng nhiều. Hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng đã và đang khẳng định được vai trò tích cực của mình. Thật vậy kiểm toán có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế nước ta hiện nay. Kiểm toán là công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô; các nhà đầu tư cần thông tin trung thực khách quan

Ngày đăng: 07/11/2017, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan