1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CV so 1056 Trieu tap doi du tuyen va thi chon doi tuyen hoc sinh gioi quoc gia

1 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đê thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia- Môn Địa Lí SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA QUẢNG TRỊ Khóa ngày: 18 tháng 9 năm 2012 Môn: Địa lí (vòng 1) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4,5 điểm) a) Tại sao các hoang mạc bán hoang mạc thường phân bố ở khu vực từ 20 0 đến 40 0 vĩ Bắc Nam? b) Giải thích vì sao cán cân bức xạ Mặt Trời trung bình năm của mặt đất giảm dần từ Xích đạo về hai cực? Câu 2. (4,0 điểm) a) Phân biệt tỉ số giới tính tỉ lệ giới tính. Tại sao các nước đang phát triển thường có dân số nam nhiều hơn dân số nữ? b) Theo khả năng bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, xếp nước vào tài nguyên có thể bị hao kiệt được không? Tại sao? Câu 3. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam (Trang 9 xuất bản từ năm 2009 đến nay) kiến thức đã học. Hãy: So sánh giải thích sự giống khác nhau của 2 biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội trạm thành phố Hồ Chí Minh. Câu 4. (2,5 điểm) a) Phân biệt năm thiên văn, năm lịch, năm nhuận. b) Hãy nêu cách tính 1 đơn vị hải lí. Câu 5. (5,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất khẩu nhập khẩu của Hoa Kì, giai đoạn 1995-2004 (Đơn vị: triệu USD) Năm 1995 1998 1999 2000 2001 2004 Xuất khẩu 584.743 382.138 702.098 781.125 730.803 818.500 Nhập khẩu 770.852 944.353 1.059.435 1.259.297 1.179.177 1.525.700 a) Tính cán cân xuất, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm. b) Nhận xét cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995-2004. c) Giải thích tại sao Hoa Kì có tình trạng nhập siêu kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn luôn phát triển hàng đầu thế giới? -----HẾT----- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam xuất bản từ năm 2009 đến nay để làm bài. Giám thị không giải thích gì thêm. ĐỀ CHÍNH THỨC Đê thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia-Môn Địa Lí SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA QUẢNG TRỊ Khóa ngày: 18 tháng 9 năm 2012 Môn: Địa lí ( vòng 2) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1.(4,0 điểm) Cho bảng số liệu: Bảng phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ (Đơn vị: cal/cm 2 /ngày) Ngày 0 0 10 0 20 0 50 0 70 0 90 0 21/3 672 659 556 367 132 0 22/6 577 649 728 707 624 634 23/9 663 650 548 361 130 0 22/12 616 519 286 66 0 0 a) Cho biết bảng số liệu trên nói về tổng lượng bức xạ Mặt Trời phân phối ở bán cầu nào? Vì sao? b) Nhận xét giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời trên các vĩ độ đã cho. Câu 2. (2,0 điểm) a) Trong thực tế khoảng cách đường biển từ Đà Nẵng đến đảo Tri Tôn (quần đảo Hoàng Sa) là 315 km. Vậy độ dài (tính bằng cm) giữa 2 địa điểm trên trong bản đồ có tỉ lệ 1: 3 000.000 là bao nhiêu? b) Khoảng cách từ Lạng Sơn đến Hà Nội đo được 5,5 cm trên bản đồ tỉ lệ 1: 3 000.000. Vậy ngoài thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu? Câu 3. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức đã học, hãy: a) Trình bày đặc điểm vị trí - lãnh thổ nước ta. b) Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam do vị trí địa lí - lãnh thổ quy định. Câu 4. (4,0 điểm) a) So sánh những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo. b) Phân tích những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á. Câu 5. (4,0 điểm) Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại. a) Bằng những kiến thức đã học hiểu biết của mình, em hãy làm rõ nhận định trên. b) Liên hệ các vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Câu 6.(2,0 điểm) Trình bày khái niệm GDP GNI. Ở nhóm nước phát triển nhóm nước đang phát UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Số: 1056 /SGDĐT-GDTrH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 17 tháng 10 năm 2011 V/v: Triệu tập đội dự tuyển thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia năm học 2011 - 2012 Kính gửi: Hiệu trưởng trường THPT Căn kết thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh (lần 1) năm học 2011 – 2012 xét đề nghị trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, Sở Giáo dục Đào tạo chọn đội dự tuyển học sinh giỏi quốc gia gồm 99 học sinh (Có danh sách kèm theo) - Thời gian tập trung đội dự tuyển: Từ ngày 19/10/2011 (thứ 4) - Thời gian tập huấn đội dự tuyển: Từ ngày 19/10/2011 đến hết ngày 31/10/2011 - Thời gian thi chọn đội tuyển thức: Sáng ngày 01/11/2011 (thứ 3) - Đề thi chọn đội tuyển thức: Được chọn từ nguồn (Phòng GDTrH: 01 bộ, Ngân hàng đề thi Sở: 03 bộ, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy: 01 bộ) - Điểm xét vào đội tuyển thức: Điểm thi chọn đội tuyển thức x + Điểm xét vào đội dự tuyển Điểm xét tuyển = Kết lấy theo độ dốc từ cao xuống thấp - Địa điểm: Trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ Sở GDĐT giao cho phòng GDTrH chủ trì phối hợp với trường THPT chuyên Lương Văn Tụy tổ chức việc đề thi, coi thi, chấm thi dự kiến đội tuyển thức trình lãnh đạo Sở định; giao cho trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ tổ chức ôn luyện, thi chọn đội tuyển thức (có giám sát Sở GDĐT) xây dựng kế hoạch ôn luyện cho đội tuyển thức dự thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2011-2012 Sở GDĐT yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT có học sinh đội dự tuyển học sinh giỏi quốc gia bố trí, tạo điều kiện để em tham dự đầy đủ, đạt kết cao./ Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lãnh đạo Sở; - Các phòng, ban Sở; - Lưu: VT, GDTrH TH/6 PHÓ GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Trần Quang Ánh Đề thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia THPT-Môn Hóa học SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA QUẢNG TRỊ Khoá ngày: 18 tháng 9 năm 2012 Môn thi: HOÁ HỌC (Vòng 1) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4,0 điểm) 1. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z biết tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. a) Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử số khối của 3 đồng vị X, Y, Z. b) Biết tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị như sau: Z:Y=2769:141 Y:X=611:390. Xác định nguyên tử khối trung bình của R. 2. Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M một kim loại M ’ (hoá trị II) hoà tan hoàn toàn trong nước được 1,008 lít khí (đktc) dung dịch D. Chia D thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đem cô cạn được 2,03 gam chất rắn A. - Phần 2 cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35 M được kết tủa B. Xác định M, M’, khối lượng mỗi kim loại ban đầu tính khối lượng kết tủa B. Câu 2. (4,0 điểm) 1. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: NaOH, NaCl, K 2 S, KI, Pb(NO 3 ) 2 NH 3 . 2. Cho 10 ml dung dịch HA tác dụng với các thể tích khác nhau của dung dịch NaOH a mol/l, nhận thấy: phản ứng xảy ra vừa đủ khi thêm 10 ml dung dịch NaOH, nhưng nếu thêm 5 ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch có pH = 4,76. a) Tính K a của axit nói trên. b) Thêm 15 ml dung dịch NaOH vào 10 ml HA thì được dung dịch có pH = 12. Tính a. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Phát hiện sửa lỗi trong các phương trình sau (nếu có): a) 3FeCl 2 + 2H 2 SO 4 đặc ® FeSO 4 + 2FeCl 3 + SO 2 +2H 2 O c) HF + NaOH ® NaF +H 2 O b) 2CrCl 3 +3Cl 2 +14KOH ® K 2 Cr 2 O 7 + 12KCl + 7H 2 O d) Cl 2 +2KI ® 2KCl + I 2 2. Cho kim loại A tồn tại ở cả hai dạng lập phương tâm khối lập phương tâm diện. Khi tồn tại dạng lập phương tâm khối thì khối lượng riêng của A là 15,0 g/cm 3 . Hãy tính khối lượng riêng của A ở dạng lập phương tâm diện. Cho rằng bán kính của A là như nhau trong cả hai loại tinh thể. Câu 4. (4,0 điểm) 1. Một dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2+ 0,2 mol Fe 3+ , dung dịch được điều chỉnh đến pH = 1 (dung dịch X). a) Xác định thế của dung dịch X. b) Thêm vào dung dịch X ion OH - đến khi pH = 5 (coi thể tích là không đổi), thế của dung dịch đo được 0,152V. Chất nào đã kết tủa khối lượng là bao nhiêu? Tính 3 Fe(OH) T . Biết 0 E 3+2+ Fe/Fe = 0,77V. 2. Thực tế khoáng pirit có thể coi là hỗn hợp của FeS 2 FeS. Khi xử lí 1 mẫu khoáng pirit bằng brom trong dung dịch KOH dư, người ta thu được kết tủa đỏ nâu A dung dịch B. Nung A đến khối lượng không đổi được 0,2 gam chất rắn. Thêm lượng dung dịch BaCl 2 vào dung dịch B thì thu được 1,1087 gam kết tủa trắng không tan trong axit. Viết phương trình hoá học các phản ứng ở dạng ion xác định công thức tổng quát của pirit. Câu 5. (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm một kim loại R muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hoà tan hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm NO CO 2 . Cho hỗn hợp khí Y qua dung dịch KMnO 4 1M trong H 2 SO 4 loãng đến mất màu thì hết 420 ml dung dịch KMnO 4 , khí còn lại cho qua dung dịch Ca(OH) 2 thấy xuất hiện kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 16,8 gam. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn. 2. Xác định công thức muối cacbonat của R tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. ………………………HẾT……………………. Thí sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học. ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia THPT-Môn Hóa học-Trang 1/2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA QUẢNG TRỊ Khoá ngày: 18 tháng 9 năm 2012 Môn Lịch sử (Vòng 1) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3.0 điểm) So sánh một số điểm cơ bản về xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX theo các nội dung sau: (mục tiêu, thành phần lãnh đạo, phương thức hoạt động, lực lượng tham gia). Câu 2 (4.0 điểm) Trình bày tóm tắt những điều kiện về kinh tế, xã hội, tư tưởng dẫn đến sự hình thành phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930, phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra theo các xu hướng chính trị nào ? Câu 3 (3.0 điểm) Trình bày thái độ chính trị khả năng cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam như thế nào ? Câu 4 (4.0 điểm) Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm lịch sử cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Nam trong ba thập niên đầu thế kỷ XX ? Câu 5 (3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười đối với cách mạng Việt Nam ? Câu 6 (3.0 điểm) Qua việc tìm hiểu các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu Bắc Mĩ vào thế kỉ XVII, XVIII, em hiểu thế nào là cách mạng tư sản. Từ đó, phân tích tính chất ý nghĩa cách mạng tư sản Pháp 1789. ………………………….HẾT……………………… ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA QUẢNG TRỊ Khoá ngày: 18 tháng 9 năm 2012 Môn Lịch sử (Vòng 2) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4.0 điểm) Trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp, nhà Nguyễn đứng trước những con đường nào ? Phân tích sự lựa chọn của nhà Nguyễn, từ đó nêu trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp ? Câu 2 (3.0 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học em hãy phân tích thực chất của phong trào Cần Vương (1885 – 1896). Câu 3 (7.0 điểm) Nghị quyết của UNESCO về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn viết: “Người là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam .”. Trên cơ sở trình bày những nét chính về cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1911 đến năm 1930, em hãy: - Nêu những công lao to lớn của Người đối với dân tộc. - Rút ra những phẩm chất tiêu biểu của Anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh giải thích nguồn gốc của những phẩm chất đó. Câu 4 (3.0 điểm) Chính sách đối nội đối ngoại của Tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 như thế nào ? Tác dụng của chính sách đó đối với sự tồn vong của chủ nghĩa tư bản Mĩ ? Câu 5 (3.0 điểm) Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử của Châu Á, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa trở thành một nước Đế quốc ? Liên hệ tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. ………………………….HẾT……………………… Đề thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia – Môn Lịch sử. ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1/2001 Câu 1: a/ Hay mô tả cấu trúc hình học của N(CH 3 ) 3 N(SiH 3 ) 3 .Qua đó hãy so sánh 2 hợp chất (CH 3 ) 3 NBF 3 (SiH 3 ) 3 NBF 3 về độ bền tính bazơ. Giải thích. b/ Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện. • Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết răng nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28 Å. • Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm 3 . (Cho Cu= 64). Câu 2: Ở 25 0 C, phản ứng NO + 1 2 O 2 NO 2 Có ∆ G 0 = -34,82 KJ ` ∆ H 0 = - 56,43 KJ a/ Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K 598K. b/ Kết quả tìm thấy có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le charterlier không? Câu 3: a/ Trộn 1,1.10 -2 mol HCl với1.10 -3 mol NH 3 1.10 -2 mol CH 3 NH 2 rồi pha loãng thành 1 lít dung dịch. Hỏi dung dịch thu được có có phản ứng với axít hay bazơ? Cho pK b của NH 3 = 4,76 pK b của CH 3 NH 2 = 3,40 b/ Khả năng khử của Fe 2+ trong H 2 O hay trong dung dịch kiềm mạnh hơn? vì sao? Cho thế điện cực chuẩn E 0 Fe 2+ /Fe = -0,44 V ; E 0 Fe 2+ /Fe = -0,04 V Tính số tan Ks của Fe(OH) 2 = 1,65.10 -15 của Fe(OH) 3 = 3,8.10 -38 Câu 4: Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,400gam CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn bằng 150ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,100M thấy tách ra 1,000gam kết tủa trắng, đun sôi phần nước lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại trong ống được cho vào 500,000ml dung dịch HNO 3 0,320M thoát ra V 1 lít khí NO 2 nếu thêm 760,000ml dung dịch HCl 1,333M vào dung dịch sau phản ứng thì lại thoát ra thêm V 2 lít khí NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24 gam Mg thì thấy thoát ra V 3 lít khí hỗn hợp khí N 2 H 2 , lọc dung dịch cuối cùng thu được chất rắn X. a/ Viết phương trình phản ứng tính V 1 ,V 2 ,V 3 (đktc). b/ Tính thành phần X( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). NH CH 3 H 3 C CH 3 Br CH 3 ONa/C 2 H 5 OH ? COO H OH COO H OCOCH 3 BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2/2001 Câu 1: a/ Cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây giải thích b/Viết cấu tạo các đồng phân của DiClo Butan. trong số trên những chất nào có tính quang hoạt, gọi tên theo R,S các chất đó ? c/ Metyl ete của p-Cresol ( p-CH 3 -O- C 6 H 4 -CH 3 ) bị lẫn với tạp chất là Iod benzen. Hãy nêu phương pháp thuận tiện nhất để loại bỏ tạp chất trên. Biết t 0 của 2 chất gần bằng nhau. Câu 2: a/ Cho 2 chất: N C – CH 2 -NH 2 CH 2 - CH 2 -NH 2 Hãy so sánh tính bazơ của các nguyên tử Nitơ trong phân tử giữa 2 hợp chất trên giải thích. b/ Cho 4 chất: axít Benzoic ; axít Salixylic ; axit Phenol. với các trị số pKa là 10; 3,0; 4,2; 3,5 Hãy xếp các chất trên theo thứ tự giảm dầnvề pKa giải thích. Câu 3: Viết các phương trình phản ứng điều chế: a/ Tơ Capron từ Benzen chất cô cơ. b/ 1 Brom-4Iod-Benzen từ benzen chất vô cơ. c/ axitMetylMalonic CH 3 -CH(COOH) 2 từ metan Chất vô cơ. Câu 4: Từ một loại tinh dầu tách được chất A chứa 76,92% lượng Cácbon; 12,82% lượng Hidro còn oxy. A còn điều chế bằng cách Hiđrô hoá có xúc tác chất 2-IsoPropyl-5-Metyl- Phenol(B). a/ Viết cấu tạo A đồng phân hình họccủa A. b/ Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ta thu được 2 chất D,E loại hidrocacbon. Viết cấu tạo D,E cơ chế phản ứng tạo D,E . c/ So sánh tính axit của A,B giải thích. Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có M x < 170. Đốt hoàn toàn 243 mg X nhận được 202,6ml CO 2 (đktc) 135mg nước. X tác dụng với NaHCO 3 Na đều tạo ra số mol khí bằng số mol X phản ứng. a) Công thức phân tử X là gì? Những nhóm chức nào của X đã dự các phản ứng trên? Số lượng mỗi nhóm chức đó bằng bao nhiêu? b) Tìm cấu tạo X 2 chất Y, Z từ đồ sau: X → Y + H 2 O X + 2 NaOH → 2Z + H 2 O Y + 2 NaOH → 2Z Biết phân tử Z có chứa một nhóm metyl. BÀI LUYỆN TẬP SỐ 3/2001 Câu 1: Cho phản ứng bậc một: C 2 H 6 → C 2 H 4 + H 2 ở 427 0 C nồng độ C 2 H 6 giảm đi một nửa sau 500s, ở 477 KÌ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA TỈNH HOÀ BÌNH Năm học 2011_2012 Môn vật lý Ngày thi: 24/10/2011 Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm) Một thanh mảnh đồng chất, tiết diện đều, chiều dài l, khối lượng m, đang nằm cân bằng trên sàn nằm ngang, không có ma sát thì có xung lực X tác dụng tức thời vào một đầu theo phương ngang vuông góc với thanh. 1) Tìm tốc độ góc của thanh sau đó. 2) Khối tâm của thanh sẽ đi được một đoạn đường bao nhiêu sau khi thanh quay được một vòng? Câu 2(3 điểm) Một lượng khí đơn nguyên tử thực hiên chu trình biến đổi như hình vẽ 1) Xác định hiệu suất chu trình biến đổi trạng thái của khí nói trên. 2) Chứng minh rằng trong quá trình 1- 2, nhiệt dung mol là hằng số.Tính hằng số đó. Câu 3 (3 điểm) Cho mạch điện như hình 2. U AB =200 2 sin100 π t R 1 =100 3 ; R 2 =100 Ω . cuộn cảm thuần có L= 1 π H ; tụ điện có điện dung C= 4 10 π − F 1) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch chính. 2) Hỏi phải thay tụ C bằng 1 linh kiện nào ( tụ điện C’ hoặc cuộn cảm L’) xác định thông số của linh kiện đó để điện áp U MN đạt giá trị cực đại. N M C L R 2 R 1 BA 3V 0 P V 3P 0 0 P 0 (3) (2) (1) V 0 B C A S I Câu 4(3điểm) Cho 1 lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC vuông cân tai A( hình bên) có cạnh AB=AC=20 cm, chiết suất n=1,5. Một điểm sáng S nằm tại trung điểm I trên cạnh AB chuyển động theo phương vuông góc với AB với tốc độ không đổi là 1cm/s. Chỉ xét những tia sáng tới mặt AB có góc tới i rất nhỏ. Tại thời điểm S cách AB 10cm hãy tính 1)Vẽ hình, xác định vị trí tính chất của ảnh tạo bởi lăng kính. 2)Tìm tốc độ dịch chuyển của ảnh. Câu 5(4 điểm) Cho mạch điện có đồ như hình vẽ.Các tụ điện có cùng kích thước. Khoảng không gian giữa 2 bản tụ C 1 được lấp đầy bởi hằng số điện môi ε còn khoảng không gian giữa bản tụ C 2 không khí. Nguồn điện có suất điện động không đổi E, điện trở trong không đáng kể, R là điện trở thuần, C 2 =C. Hệ đang ổn định, rút nhanh tấm thuỷ tinh khỏi tụ C 1 ,bỏ qua tác dụng của trọng lực ma sát giữa tấm thuỷ tinh với tụ điện. 1)Tính công ngoại lực đã thực hiện. 2) Khi hệ đã ổn định, điện lượng dịch chuyển qua nguồn là bao nhiêu nguồn thực hiện công hay nhận công, tại sao? Tính giá trị công mà nguồn thực hiên hay nhận được. 3) Tính nhiệt toả ra trên R. Câu 6(4 điểm) Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng đồng đều k, độ dài tự nhiên là l 0 .Các vật nhỏ A, B có khối lượng lần lượt là m 1 =m; m 2 =2m.Vật A đc treo vào giá đỡ ở độ cao đủ lớn, dây mềm có khả năng chịu lực tốt. kích thích vật B cho nó dao động theo phương thẳng đứng. 1) Tìm điều kiện về biên độ của vật B để vật B dao động điều hoà 2) Cho biên độ dao động của B là mg k .Tại thời điểm t=t 0 vật B tới vị trí thấp nhất thì dây treo vật A bị tuột ra. a) Xác định gia tốc a 1 ,a 2 của A B ngay sau lúc dây treo bị tuột. b) Sau thời điểm t 0 , khối tâm của hệ chuyển động như thế nào? Chứng minh rằng các vật A B dao động điều hoà cùng tần số nhưng ngược pha nhau đối vs khối tâm của hệ. B A k m 2 m 1 E R C 2 C 1 c) Xác định biên độ của dao động đó (Bỏ qua sức cản của môi trường).

Ngày đăng: 07/11/2017, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w