MAU 09 XAC NHAN CUA CHU TICH HOI DONG CHO IN LUAN VAN

1 71 0
MAU 09 XAC NHAN CUA CHU TICH HOI DONG CHO IN LUAN VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay,trong lao động kinh doanh chúng ta đã có một lực lượng hùng hậu hàng chục vạn doanh nghiệp và doanh nhân tài năng,trí tuệ.Họ chính là những người đóng vai trò to lớn và trực tiếp trong việc thay đổi bộ mặt của cuộc sống xã hội.Khi đất nước hội nhập toàn cầu thì doanh nghiệp và doanh nhân là những người đứng mũi chịu sào, điều đó đòi hỏi họ không chỉ phải có khoa học công nghệ,thường xuyên học hỏi,sáng tạo và tự đổi mới mình mà còn buộc phải là những người am hiểu văn hoá.Vì vậy,vấn đề văn hoá của doanh nhân là một vấn đề rất quan trọng.Khi nói đến trình độ văn hoá của một nhà doanh nghiệp người ta thường nghĩ ngay đến vốn học vấn của người đó,xem anh ta học lớp mấy,có biết ngoại ngữ hay không.Như vậy thật chưa chính xác.Chúng ta cần phân biệt học vấn hay vốn văn hoá chung với văn hoá như là một trình độ lao động,như là sự lành nghề và tính chuyên nghiệp cao.Việc đánh giá không đầy đủ tầm quan trọng của kiểu văn hoá này đã dẫn đến những quan niệm và việc làm không đúng.Khuynh hướng chạy theo bằng cấp đổ xô vào đại học,coi nhẹ đào tạo nghề đang lan tràn.Không hiếm doanh nhân ít chú ý học hỏi về nghề nghiệp mà chạy theo những kiến thức có tính trang sức,những bằng cấp,chứng chỉ,danh hiệu.Rốt cuộc là nhiều trường hợp cho thấy chủ doanh nghiệp thì có đủ thứ tước hiệu nhưng bản thân doanh nghiệp thì làm ăn thua lỗ,kém hiệu quả. Đó mới chỉ là yêu cầu thứ nhất đối với nhà doanh nghiệp có văn hoá,tức là yêu cầu về trình độ,kĩ năng,tay nghề của doanh nhân.Song doanh nhân không chỉ là người sản xuất ra hàng hoá,tạo ra sản phẩm,mà còn là người phân phối,lưu thông sản phẩm ấy trong thị trường.Bởi vậy họ bắt buộc phải nắm được những kiến thức về luật pháp luật kinh doanh. Đó là những luật chơi trên thương trường mà nếu không hiểu nó,doanh nhân không thể được xem là người kinh doanh có văn hoá. Trên đây là hai yêu cầu về văn hoá trực tiếp gắn liền với hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên ở đây còn một yêu cầu nữa,nó không phải là những kiến thức trực tiếp cần thiết cho doanh nhân trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà là những tri thức,sự hiểu biết về những vấn đề chính trị-xã hội,về tôn giáo,môi trường,về dân tộc,lịch sử,về khoa học,giáo dục,nghệ thuật . Đó là văn hoá của đạo đức,của sự làm người,văn hoá của 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tâm linh,của cái đẹp.Chỉ khi đạt đến văn hoá đó,nhà kinh doanh mới thực sự làm chủ được đồng tiền, đứng cao hơn đồng tiền,nhìn xa hơn,thấy được nhiều thứ khác ngoài đồng tiền,ngoài lợi nhuận.Khi đó nhà kinh doanh không chỉ biết làm giàu và làm giàu một cách có văn hoá,theo đúng “luật chơi” của thị trường kinh tế mà còn biết “chơi đẹp”,biết đóng góp vào hoạt động phúc lợi xã hội,vào công tác từ thiện,vào những việc khác có thể giúp đồng bào mình,dân tộc mình ngày càng có cuộc sống tốt đẹp hơn. Đề tài:”Phân tích khía cạnh văn hoá doanh nhân của một doanh nhân mà em biết” là một đề tài rất rộng bởi nước ta có vô số những CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU XÁC NHẬN V/v Chỉnh sửa luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Tên là:…………………………………………………… Là chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cho Học viên:…………………………………………………………… Khóa…………………………… ………………………………… Ngành:……………………………………………………………… Xác nhận học viên chỉnh sửa đề tài sau bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Hà nội, ngày tháng CHỦ TỊCH HĐ năm 20… Phụ lục số 4 Mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính BỘ (UBND) … CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - : - Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : ……, ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ … (CHỦ TỊCH UBND, CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TCT ) Về giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá BỘ TRƯỞNG BỘ … (CHỦ TỊCH UBND ,CHỦ TICH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TCT ) - Căn cứ Nghị định số của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức - Căn cứ Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần ; - Căn cứ Thông tư số 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ; - Căn cứ vào Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp ngày tháng năm của (tên doanh nghiệp cổ phần hoá); - Căn cứ - Theo đề nghị của Trưởng ban chỉ đạo cổ phần hoá , QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Giá trị doanh nghiệp tại thời điểm 0h ngày ………. của (tên doanh nghiệp) để cổ phần hoá như sau : Giá trị thực tế của doanh nghiệp để cổ phần hoá : ……. đồng (ghi bằng chữ) Trong đó : Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp : … đồng (ghi bằng chữ) Điều 2. Tài sản không đưa vào cổ phần hoá (tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán) : - Tài sản không cần dùng : ………… đồng - Tài sản chờ thanh lý: …………… đồng Điều 3. Căn cứ vào giá trị doanh nghiệp được xác định tại Điều 1, Ban chỉ đạo cổ phần hoá của (tên doanh nghiệp) thực hiện các công việc tiếp theo để cổ phần hoá. Điều 4. Ban chỉ đạo cổ phần hoá có trách nhiệm chỉ đạo công ty bàn giao cho (một trong các cơ quan theo quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định 59/2011/NĐ-CP) tài sản không cần dùng, tài sản chờ thanh lý ghi tại Điều 2 Quyết định này và các khoản nợ đã được xử lý bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó Chấp thuận thay đổi các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên khác trong Hội đồng quản trị của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương Thông tin Lĩnh vực thống kê: phép thành lập và hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Trước khi tổ chức Đại hội thành viên để thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 2. Bước 2 Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét và có văn bản trả lời chấp thuận hay không chấp thuận việc thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản trả lời giải thích rõ lý do; 3. Bước 3 (+) Sau khi có văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương triệu tập Đại hội thành viên để bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các Tên bước Mô tả bước thành viên khác trong Hội đồng quản trị cũ và bầu các chức danh mới thay thế theo quy định của pháp luật; (+) Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày Đại hội thành viên thông qua việc bãi nhiệm, miễn nhiệm và bầu các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị hoặc kể từ ngày Hội đồng quản trị họp ra quyết định miễn nhiệm, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương phải hoàn tất hồ sơ theo quy định đề nghị Ngân hàng Nhà nước chuẩn y các chức danh thay đổi; (+) Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y, Quỹ tín dụng nhân dân phải: Đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật, danh sách Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân trung ương với cơ quan đăng ký kinh doanh; Thông báo việc thay đổi thành viên Hội đồng quản trị cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật; Thực hiện các công việc khác có liên quan. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản của Hội đồng quản trị đề nghị thay đổi các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị; Văn bản đề nghị phải giải thích lý do thay đổi; Thành phần hồ sơ 2. Biên bản họp Hội đồng quản trị về việc thay đổi các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị 3. Bản chính Đơn xin từ chức hoặc Đơn xin thay thế người đại diện của pháp nhân (nếu có); 4. Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào các chức danh sẽ thay đổi (Mẫu số 5 kèm theo Quyết định 05/2007/QĐ-NHNN). 5. các văn bản khác có liên quan Số bộ hồ sơ: 01 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Danh sách trích ngang những người được dự kiến bố trí vào các chức Chấp thuận thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên Hội đồng quản trị của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Thông tin Lĩnh vực thống kê: phép thành lập và hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Trước khi tổ chức Đại hội thành viên để thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng trụ sở 01 hồ sơ. 2. Bước 2 Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét và có văn bản trả lời chấp thuận hay không chấp thuận việc thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị. Trường hợp không chấp thuận, văn bản trả lời phải giải thích lý do; 3. Bước 3 (+) Sau khi có văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở triệu tập Đại hội thành Tên bước Mô tả bước viên để bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị cũ và bầu các chức danh mới thay thế theo quy định của pháp luật; (+) Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày Đại hội thành viên thông qua việc bãi nhiệm, miễn nhiệm và bầu các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị cũ hoặc kể từ ngày Hội đồng quản trị họp ra quyết định miễn nhiệm, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải hoàn tất hồ sơ theo quy định đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố chuẩn y các chức danh thay đổi; (+) Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố chuẩn y, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải: Đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật, danh sách Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở với cơ quan đăng ký kinh doanh; Thông báo việc thay đổi thành viên Hội đồng quản trị cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật; Thực hiện các công việc khác có liên quan. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản của Hội đồng quản trị đề nghị thay đổi các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị; Văn bản đề nghị phải giải Thành phần hồ sơ thích lý do thay đổi 2. Biên bản họp Hội đồng quản trị về việc thay đổi các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị, 3. Bản chính Đơn xin từ chức hoặc Đơn xin thay thế người đại diện của pháp nhân (nếu có); 4. Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào các chức danh sẽ thay đổi (Mẫu số 5 ban hành kèm theo Quyết định 05/2007/QĐ-NHNN). 5. Các văn bản khác có liên quan Số bộ hồ sơ: 01 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Danh sách trích VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH Địa vị pháp lý của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam hiện nay Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trung Tín HÀ NỘI, năm 2015 MỤC LỤC 1 Chương 1 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 10 1.1. Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần 10 1.1.1. Khái niệm công ty cổ phần 10 1.1.2. Đặc điểm công ty cổ phần 17 1.2. Hội đồng quản trị công ty cổ phần 23 1.3. Địa vị pháp lý của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong CTCP 27 1.3.1. Vị trí, vai trò của chủ tịch Hội đồng quản trị trong CTCP 27 1.3.3. Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần 31 Các quy định của pháp luật kinh tế nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng có mối quan hệ tác động qua lại với các quan hệ kinh tế, kinh doanh, thương mại. Các văn bản quy phạm pháp luật kinh tế được ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thương mại, kinh doanh và ngược lại, các quan hệ kinh tế, kinh doanh, thương mại mới nảy sinh cũng khiến các văn bản quy phạm pháp luật có thể bị lạc hậu, lỗi thời và phải được thay đổi, hoàn thiện. Thực tế, quá trình phát triển của các quan hệ kinh tế ở Việt Nam đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến cho rất nhiều văn bản pháp luật kinh tế nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng phải thay đổi, điều chỉnh. Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã được thay thế bằng Luật Doanh nghiệp 2014 để kịp thời điều chỉnh những quan hệ, những vấn đề mới phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại 61 Các nhà hoạch định chính sách, xây dựng văn bản pháp luật kinh tế nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng đã chú ý nhiều hơn đến kinh nghiệm và thông lệ quốc tế về quy định đối với cơ cấu tổ chức quản lý công ty, nguyên tắc và chuẩn mực chủ yếu của quản trị công ty nhằm thúc đẩy việc 2 thực hiện quản trị công ty tốt và minh bạch, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các quy định về địa vị pháp lý của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần đã tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế 61 Chương 3 64 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 64 VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 64 64 3.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần 64 3.2. Những đề xuất nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần 67 3.2.1. Về vị trí pháp lý của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần 67 3.2.2. Về điều kiện trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần 69 PHẦN MỞ ĐẦU Ơ 1. Tính cấp thiết của đề tài Hình thức công ty cổ phần ra đời là một tất yếu trong quá trình vận động của nền kinh tế. Ở Việt Nam, kể từ khi Nhà nước chủ trương tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân phát huy khả năng sản xuất kinh doanh, hình thức công ty cổ phần ngày càng phổ biến và chứng minh được vai trò tích cực của nó đối với nền kinh tế. Để phát huy thế mạnh của hình thức công ty này, trước hết, trong nội tại của công ty cổ phần đó phải hoạt động hiệu quả. Mà hoạt động của công ty có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào cách tổ chức và quản lý trong chính nội bộ công ty, vào người lãnh đạo công ty. Nhận thức được vai trò quan trọng của yếu tố này, pháp luật Việt Nam hiện hành có 3 nhiều chế định liên quan, để những nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp có cơ sở pháp lý để lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp và giúp cho bộ máy công ty vận hành có hiệu quả. Ở nhiều nước trên thế giới, Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần có vị trí rất quan trọng, là người đứng đầu Hội đồng quản trị, dẫn dắt Hội đồng quản trị, xây dựng chiến lược và hoạch định các chính sách để đảm bảo cho Hội đồng quản trị hoạt động có hiệu quả. Chủ tịch Hội đồng quản trị có mối quan hệ khá đặc biệt với các thành viên Hội đồng quản trị,

Ngày đăng: 07/11/2017, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan