GT GT TN DN TT ĐB Thuế Nhà, đất TN CN Thuế tài nguyên Thu khác về thuế A B C D E 1=2+… +12 2=2.1+ .+2.10 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 3=3.1 +…+ 3.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4=4.1 +4.2 4.1 4.2 5=5.1 +5.2 5.1 5.2 6 7 8 9=9.1 +9.2+ 9.3 9.1 9.2 9.3 10 11 12 I 1 Các khoản ghi thu - ghi chi Chuyển quyết toán năm sau TT Đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán Các khoản tăng thuChứng từ Xử lý nộp NSNN các khoản tạm thu, tạm giữ quá hạn Số chứng từ Ngày tháng Nộp NSNN khác KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH (KHU VỰC)… KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Phụ biếu số 07/KNKT Các khoản giảm chi khác Tên Kho bạc tỉnh, thành phố BẢNGKÊ CHỨNG TỪ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KIẾN NGHỊ KIỂM TOÁN KIẾN NGHỊ XỬ LÝ NỘP VÀ GIẢM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM … Đơn vị tính: Đồng Giảm cấp phát, dự toán năm sau Các khoản chi sai nộp NSNN Kinh phí thừa Đầu tư Thường xuyên Cộng Thanh lý tài sản Thu khác từ hoạt động xổ số kiến thiết Các khoản giảm khác Tổng cộng Các khoản tăng thu về thuế, phí, lệ phí, thu khác về thuế Các khoản thu khác NSNN Cộng Thuế Tăng thu Thuế XNK Tăng thu Phí, Lệ phí Thu tiền sử dụng đất Thường xuyên Tổng cộng Đơn vị… Các kiến nghị khác Cộng Giảm trừ thanh toán Cộng Giảm chi thường xuyên Hủy dự toán Thu hồi tạm ứng Đầu tư Mẫu số: 02-1/NTNN (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 Bộ Tài chính) PHỤ LỤC BẢNGKÊ CÁC NHÀTHẦU NƯỚC NGOÀI (Kèm theo Tờ khai Quyết tốn thuế Nhàthầu nước ngồi mẫu: 02/NTNN) Kỳ tính thuế: từ ngày đến ngày Bên Việt nam khấu trừ nộp thuế thay:………………………………………………………………………………………………… Mã số thuế: Tên đại lý thuế (nếu có):……………………………………………………………………………………………… Mã số thuế: STT Tên nhàthầu nước Nước cư trú Mã số thuế Việt Nam (Nếu có) Mã số thuế nước ngồi (Nếu có) Số Hợp đồng, ngày Nội dung Hợp đồng Địa điểm thực Thời hạn Hợp đồng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Giá trị Hợp đồng Giá trị nguyên tệ (10a) Giá trị tiền Việt Nam quy đổi (10b) Doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Giá trị Giá trị nguyên tiền Việt tệ Nam quy đổi (11a) (11b) Số lượng lao động (12) Tổng cộng ., ngày .tháng … năm … NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Họ tên:…… Chứng hành nghề số: NGƯỜI NỘP THUẾ ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu) Mẫu số 11/TPKB BẢNGKÊ KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TPKB THEO PHIÊN GIAO DỊCH Đơn vị: Đồng STT Kỳ hạn Phiên giao dịch Ngày đấu thầu Số thành viên dự thầu Số thành viên trúng thầu LS đăng ký (%/năm) LS trúng thầu (%/năm) KL dự kiến TMNN TMCP LD N.Ng Tổng TMNN TMCP LD N.Ng Tổng cao nhất thấp nhất 1 Kỳ hạn X 01/2012 II Kỳ hạn Y Tổng cộng THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KHAI THÁC SỐ LIỆU Thủ tục: Khai quyết toán thuế nhàthầu NNi (trường hợp bên VN ký HĐ với nhàthầuNN không thực hiện chế độ kế toán VN
Thủ tục: Khai quyết toán thuế nhàthầu nước ngoài (trường hợp bên Việt Nam ký hợp đồng với nhàthầu nước ngoài không thực hiện chế độ kế
toán Việt Nam)
- Trình tự thực hiện:
+ Bên Việt Nam ký hợp đồng với nhàthầu nước ngoài không thực hiện chế độ kế toán Việt Nam phải khấu trừ số thuế phải nộp trước khi thanh toán và
chuẩn bị số liệu, lập hồ sơ khai và gửi đến cơ quan thuế chậm nhất là ngày thứ bốn mươi lăm kể từ ngày kết thúc hợp đồng nhà thầu.
+ Cơ quan thuế tiếp nhận hồ sơ khai thuế, xử lý và theo dõi.
+ Bên Việt Nam tự nộp số thuế đã khấu trừ của nhàthầu nước ngoài vào ngân sách nhà nước.
- Cách thức thực hiện: Gửi trực tiếp tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp bên Việt Nam, qua hệ thống bưu chính.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai quyết toán thuế Nhàthầu nước ngoài mẫu số 02/NTNN
+ Bảngkê các nhàthầu nước ngoài, nhàthầu phụ tham gia thực hiện hợp đồng nhàthầu mẫu số 02-1/NTNN
+ Bảngkê chứng từ nộp thuế theo các lần thanh toán
+ Bản thanh lý hợp đồng nhà thầu.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết: Không phải trả lại kết quả cho người nộp thuế
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục thuế quản lý trực tiếp
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục thuế
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Tờ khai thuế gửi đến cơ quan thuế không có kết quả giải quyết
- Lệ phí (nếu có):
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a):
+ Tờ khai quyết toán thuế Nhàthầu
1
+ Bảngkê các nhàthầu nước ngoài, nhàthầu phụ tham gia thực hiện hợp đồng nhà thầu
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH 11 ngày 29/11/2006
+ Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ
+ Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Mẫu số: 02/NTNN
Ban hành kèm theo Thông tư
số 60/2007/TT-BTC ngày
14/06/2007 của Bộ Tài chính
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
TỜ KHAI QUYẾT TOÁN THUẾ NHÀTHẦU NƯỚC NGOÀI
(Dùng cho trường hợp Bên Chuyện chưa kể về nhàthầu xây
dựng
Nhà thầu thi công (nhà thầu) được coi là người hiện thực hoá tác phẩm của nhà
thiết kế – kiến trúc sư. Công trình kiến trúc nào cũng cần tới nhàthầu (nhiều hạng
mục) để trở thành hình hài đúng nghĩa, nếu không, thì chỉ là… kiến trúc giấy.
Ở quan niệm xã hội xưa nay; người ta luôn coi trọng chất lượng thi công của ngôi nhà (về
mặt bền vững) nhiều hơn là những giá trị của kiến trúc. Chính vì vậy mà vai trò của nhà
thầu thi công càng quan trọng.
Nhà thầu – người hiện thực hoá tác phẩm
Trong thị trường tư vấn – thiết kế – xây dựng hiện nay, vai trò của nhà thiết kế – kiến trúc
sư đã được đề cao hơn rất nhiều, song không vì vậy mà vai trò của nhàthầu giảm đi, nếu
không muốn nói là cũng được tăng lên theo. Bởi khi người ta đã cần tới chuyên môn của
nhà thiết kế, nghĩa là cũng cần tới những nhàthầu có năng lực để có thể làm đúng, làm
tốt thiết kế. Thiết kế càng khó, càng phức tạp thì càng đòi hỏi nhàthầu có chuyên môn và
kinh nghiệm đáp ứng được yêu cầu. Xét cho cùng, để có một công trình tốt, thì cả hai
phải tốt – nghĩa là thiết kế tốt và thi công cũng phải tốt. Thiếu vắng một trong hai yếu tố
đó, thì công trình không thể tốt được. Vai trò của kiến trúc sư là quan trọng, là sự khởi
đầu; nhưng nhàthầu mới là người hiện thực hoá ý tưởng sáng tạo của kiến trúc sư. Cũng
không thể không nhắc đến vai trò của chủ nhà, với tư cách là người đầu tư, bỏ tiền ra thuê
cả “sáng tác” và “biểu diễn”. Mối quan hệ tay ba này khá là phức tạp và nhạy cảm, và
thường hay… lẫn lộn, tranh chấp vai trò của nhau, mà dường như ai cũng thấy không vừa
ý, không hài lòng; thậm chí cảm thấy bị tổn thương và thiệt thòi?!
Khi “chung một chiến hào” với chủ nhà
Trong quan niệm xã hội, làm nhà là việc hệ trọng của đời người. Và ngôi nhà là tài sản
quan trọng ở cả yếu tố vật chất và tinh thần. Ai cũng muốn ngôi nhà phải bền vững, chắc
chắn. Và vì thế tâm lý chung xưa nay đều cố gắng tìm thợ giỏi; mà trong thị trường xây
dựng hiện nay ta quen gọi là nhàthầu thi công, hay gọi tắt là nhà thầu. Ngôi nhà được
xây như thế nào, bền chắc hay không, đẹp hay không là bởi nhà thầu. Với nhiều người,
nhà thầu quyết định số phận ngôi nhà của mình?!
Có lẽ vậy, mà thái độ của chủ nhà với nhàthầu luôn là một thái độ tích cực, thậm chí có
nhiều khi có phần nhún nhường, để mong những người làm công tác thi công vui vẻ,
nhiệt tình, làm tốt. Phải nói thêm và nói kỹ rằng, trong quá trình thi công cho một ngôi
nhà hiện nay, có tới hàng chục nhàthầu ở các hạng mục khác nhau, từ phần thô cho tới
phần hoàn thiện, ở nhiều hạng mục chuyên ngành – vật liệu. Nhưng quan trọng nhất là
hạng mục nề, tức là phần xây, trát, ốp lát… Nội dung và khối lượng công việc này rất
lớn, chi phí cũng thuộc loại lớn nhất, thời gian kéo dài nhất từ khi khởi công – làm móng,
cho tới lúc hoàn thiện (ốp, lát). Đội quân thợ nề cũng đông đảo nhất và mặc định là “cắm
trại” luôn tại công trường. Điều đó cũng có nghĩa là thợ nề ít nhiều có vai trò quản lý
công trường - ngôi nhà đang thi công. Từ đặc thù công việc đó, đội quân này có tâm lý…
ít nể sợ ai, kể cả chủ nhà. Với các nhàthầu thi công khác, thì thợ nề là “chúa”, và đối với
thợ nề, họ luôn phải hoà nhã, nhẫn nhịn.
Một công trình có chất lượng tốt về kỹ thuật và mỹ thuật, một không gian đẹp là sự kết
hợp đầy đủ, toàn diện của nhà thiết kế và các nhàthầu thi công nhiều hạng mục.
Nhà thầu, dù hạng mục nề hay hạng Chuyện chưa kể về nhàthầu
xây dựng
Nhà thầu thi công (nhà thầu) được coi là người hiện thực hoá tác
phẩm của nhà thiết kế – kiến trúc sư. Công trình kiến trúc nào cũng
cần tới nhàthầu (nhiều hạng mục) để trở thành hình hài đúng
nghĩa, nếu không, thì chỉ là… kiến trúc giấy.
Ở quan niệm xã hội xưa nay; người ta luôn coi trọng chất lượng thi công
của ngôi nhà (về mặt bền vững) nhiều hơn là những giá trị của kiến trúc.
Chính vì vậy mà vai trò của nhàthầu thi công càng quan trọng.
Nhà thầu – người hiện thực hoá tác phẩm
Trong thị trường tư vấn – thiết kế – xây dựng hiện nay, vai trò của nhà
thiết kế – kiến trúc sư đã được đề cao hơn rất nhiều, song không vì vậy
mà vai trò của nhàthầu giảm đi, nếu không muốn nói là cũng được tăng
lên theo. Bởi khi người ta đã cần tới chuyên môn của nhà thiết kế, nghĩa
là cũng cần tới những nhàthầu có năng lực để có thể làm đúng, làm tốt
thiết kế. Thiết kế càng khó, càng phức tạp thì càng đòi hỏi nhàthầu có
chuyên môn và kinh nghiệm đáp ứng được yêu cầu. Xét cho cùng, để có
một công trình tốt, thì cả hai phải tốt – nghĩa là thiết kế tốt và thi công
cũng phải tốt. Thiếu vắng một trong hai yếu tố đó, thì công trình không
thể tốt được. Vai trò của kiến trúc sư là quan trọng, là sự khởi đầu;
nhưng nhàthầu mới là người hiện thực hoá ý tưởng sáng tạo của kiến
trúc sư. Cũng không thể không nhắc đến vai trò của chủ nhà, với tư cách
là người đầu tư, bỏ tiền ra thuê cả “sáng tác” và “biểu diễn”. Mối quan
hệ tay ba này khá là phức tạp và nhạy cảm, và thường hay… lẫn lộn,
tranh chấp vai trò của nhau, mà dường như ai cũng thấy không vừa ý,
không hài lòng; thậm chí cảm thấy bị tổn thương và thiệt thòi?!
Khi “chung một chiến hào” với chủ nhà
Trong quan niệm xã hội, làm nhà là việc hệ trọng của đời người. Và ngôi
nhà là tài sản quan trọng ở cả yếu tố vật chất và tinh thần. Ai cũng muốn
ngôi nhà phải bền vững, chắc chắn. Và vì thế tâm lý chung xưa nay đều
cố gắng tìm thợ giỏi; mà trong thị trường xây dựng hiện nay ta quen gọi
là nhàthầu thi công, hay gọi tắt là nhà thầu. Ngôi nhà được xây như thế
nào, bền chắc hay không, đẹp hay không là bởi nhà thầu. Với nhiều
người, nhàthầu quyết định số phận ngôi nhà của mình?!
Có lẽ vậy, mà thái độ của chủ nhà với nhàthầu luôn là một thái độ tích
cực, thậm chí có nhiều khi có phần nhún nhường, để mong những người
làm công tác thi công vui vẻ, nhiệt tình, làm tốt. Phải nói thêm và nói kỹ
rằng, trong quá trình thi công cho một ngôi nhà hiện nay, có tới hàng
chục nhàthầu ở các hạng mục khác nhau, từ phần thô cho tới phần hoàn
thiện, ở nhiều hạng mục chuyên ngành – vật liệu. Nhưng quan trọng
nhất là hạng mục nề, tức là phần xây, trát, ốp lát… Nội dung và khối
lượng công việc này rất lớn, chi phí cũng thuộc loại lớn nhất, thời gian
kéo dài nhất từ khi khởi công – làm móng, cho tới lúc hoàn thiện (ốp,
lát). Đội quân thợ nề cũng đông đảo nhất và mặc định là “cắm trại” luôn
tại công trường. Điều đó cũng có nghĩa là thợ nề ít nhiều có vai trò quản
lý công trường - ngôi nhà đang thi công. Từ đặc thù công việc đó, đội
quân này có tâm lý… ít nể sợ ai, kể cả chủ nhà. Với các nhàthầu thi
công khác, thì thợ nề là “chúa”, và đối với thợ nề, họ luôn phải hoà nhã,
nhẫn nhịn.
Một công trình có chất lượng tốt về kỹ thuật và mỹ thuật, một không
gian đẹp là sự kết hợp đầy đủ, toàn diện của nhà thiết kế và các nhà th
ầu
thi công nhiều hạng mục.
Nhà