1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nông Dân Nhật Bản Sống Sung Túc Như Thế Nào

7 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 737,59 KB

Nội dung

Nông Dân Nhật Bản Sống Sung Túc Như Thế Nào tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Nông nghiệp - Nông thôn - Nông dân Nhật Bản: Từ bài học Oita Nguồn: nongnghiep.vn Oita là một quận ở Nhật Bản, một vùng thuần nông cách thủ đô Tokyo cỡ 1.000km, dân số 1,2 triệu người. Cái tên Oita sẽ chẳng nhắc nhở điều gì nếu năm 1979 tại đây không xuất hiện một phong trào mang tên “Mỗi làng- Một sản phẩm”, để rồi sau đó nó trở thành thương hiệu phát triển nông thôn của đất nước Mặt trời mọc. Phong trào “Mỗi làng- Một sản phẩm” được khởi nguồn từ sáng kiến tại quận Oita vào năm 1979, do Thị trưởng lúc đó là ông Morihiko Hiramatsu (sinh năm 1924) phát động. Ông Morihiko Hiramatsu đi vào lịch sử phát triển của Nhật Bản thời hậu chiến với một hình ảnh chính trị gia đầu tiên trực tiếp xắn tay vào lo phát triển thương mại cho địa phương mình phụ trách. Người dân nơi đây kể lại, không ít lần ông trực tiếp đi thu gom thịt bò trong dân chở lên tận chợ Tokyo bán. Chương trình bắt đầu triển khai trên quy mô rộng là từ năm 1980. Tham gia chương trình, mỗi làng nghề sẽ chọn ra một sản phẩm chủ lực của mình, một sản phẩm có khả năng cạnh tranh nhất và có thị trường rộng nhất để được hỗ trợ về chính sách, vốn nhằm giúp những người tham gia được hưởng lợi ích gia tăng nhiều nhất. Đến nay, tại Oita đã có 336 sản phẩm được lựa chọn vào chương trình, đem lại kim ngạch thương mại lên đến 141 tỷ yên. Nhắc tới chương trình “Mỗi làng- Một sản phẩm” ở Oita, không thể không nhắc đến điển hình Oyama, nơi được coi là nơi khai sinh ra mô hình phát triển nông thôn này. Lãnh đạo thị trấn, ông Harumi Yahata đã khuyến khích người dân trồng mận và hạt dẻ. Chủ trương này của ông khiến chính quyền TƯ rất giận dữ, bởi thời điểm đó Nhật Bản đang khuyến khích trồng lúa. Nhưng trồng lúa ở Oyama không thể cho năng suất cao và có lợi nhuận như cây dẻ. Đây là vùng núi, thửa ruộng chia cho các hộ gia đình đều rất nhỏ. Ngay từ năm 1961, ông Harumi Yahata đã nung nấu tìm phương cách để người dânthể chấm dứt cảnh ăn đong từng mùa, thậm chí mỗi nông dân Oyama có thể nghĩ tới những chuyến nghỉ dưỡng tại Hawaii (Mỹ). “ Hãy trồng mận và hạt dẻ rồi đi Hawaii” trở thành khẩu hiệu giúp đổi đời người dân thị trấn Oyama. Mận và hạt dẻ cũng là sản phẩm tiêu biểu của thị trấn, ngày nay trở thành đặc sản có thương hiệu nổi tiếng ở Nhật Bản. Năm 1967, thành công ở Oyama được đánh dấu bằng chuyến đi du lịch Hawaii của 16 nông dân. Họ tự bỏ tiền túi. Đời sống ở thị trấn thay đổi rõ rệt. Năm 2000, thị trấn đạt doanh thu 1 tỷ yên từ mận và hạt dẻ bán thẳng chưa qua xử lý. Ngoài ra là khoảng 1,2 tỷ yên từ các sản phẩm chế biến của hai loại nông sản đó. Đó là thu nhập vào loại cao. Đáng lưu ý là thị trấn Oyama chỉ có 3.910 dân, trong số đó người già trên 65 tuổi chiếm đến 1.063 người. Từ thành công của Oyama và một làng du lịch khác là Yufuin - nơi hiện thu hút tới 3,9 triệu du khách mỗi năm, phong trào “Mỗi làng Một sản phẩm” chính thức hình thành và xác lập nguyên tắc: “Từ địa phương - Tiến ra toàn cầu”; “Tự tin - Sáng tạo”; “Tập trung phát triển nguồn nhân lực”. Các sản phẩm được phát triển từ chương trình đến nay đều có thương hiệu trên toàn Nhật Bản: Chanh Kobosu; thịt bò Bungo (đoạt giải Quán quân cuộc thi Vô địch sản phẩm thịt bò toàn Nhật Bản năm 2002); nấm Oita (nấm shiitake) là loại nấm thượng hạng ở Nhật Bản, chiếm 28% thị trường tiêu thụ nấm trên toàn quốc. Đến đầu những năm 2000, Bộ Kinh tế - Thương mại - Công nghiệp Nhật Bản (METI), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) phối hợp triển khai một kế hoạch chung về phát triển phong trào “Mỗi làng Một sản phẩm”. Ba cơ Nông dân Nhật Bản sống sung túc nào? Nhật Bản, nơng thơn sớm đại hóa Điều kiện sinh sống người dân nông thôn Nhật Bản không khác biệt so với điều kiện sinh sống người dân thành thị Ở số nước, khoảng cách người giàu người nghèo ngày xa, chí phân thành hai thái cực Nhưng Nhật khơng thế… Đời sống nơng dân Nhật Bản so với người thành thị không chênh lệch mấy, có sung túcNhật Bản, nông thôn sớm đại hóa Điều kiện sinh sống người dân nơng thơn Nhật Bản không khác biệt so với điều kiện sinh sống người dân thành thị Thậm chí, nơng thơn có gia đình mà điều kiện vượt xa nhiều gia đình thành thị Hãy xem điều kiện sinh sống người dân sung túc thuận lợi thông qua tiêu chí sau nhé! Sản xuất Cảnh gặt lúa máy (Ảnh: internet) Cảnh nông dân cấy máy (Ảnh: internet) Cảnh nông dân trồng rau máy (Ảnh: internet) Nông dân gặt lúa máy (Ảnh: internet) Ở Nhật Bản có hợp tác xã nơng nghiệp mang tính chất quốc gia (JA) nơng dân nước thành lập Tổ chức vừa hướng dẫn nông dân sản xuất, vừa đứng đảm bảo quyền lợi người nông dân Điểm bật vượt trội là: Thứ tự động hóa nơng nghiệp trình độ cao, máy móc nơng nghiệp sử dụng rộng rãi Thứ hai đường giao thông thuận lợi phát triển, dễ dàng phục vụ nơng dân q trình vận chuyển, lại Thứ ba giá nông phẩm cao đảm bảo cho người nơng dân có thu nhập tốt Thứ tư có thảm thực vật lớn, môi trường Môi trường Những rạch với dòng nước vắt nơng thơn Nhật Bản khiến đến cảm thấy dễ chịu Phong cảnh nông thôn đẹp lành Vùng nơng thơn Nhật Bản hầu hết có khơng khí lành, mơi trường thoải mái, dễ chịu, nên nhiều người thành phố mong muốn lại Những sông nơi sạch, khơng có rác, khơng có góc chết 3 Kiến trúc Những nhà nông thôn Nhật Bản (Ảnh: internet) Nhà nông thôn Nhật Bản phần lớn nhà hai tầng xây dựng đất rộng có sân lớn rộng rãi Ngay nơi vùng sâu vùng xa, người nông dân sở hữu nhà sang trọng đẹp đẽ Bên nhà thiết kế lắp đặt hệ thống sưởi ấm ga-ra để xe 4 Giao thông Đường nông thôn Nhật Bản đường bê tông (Ảnh: internet) Những đường nông thôn Nhật Bản có vạch kẻ giao thơng thành phố (Ảnh: internet) Ở nông thôn Nhật Bản phần lớn đường bê tơng, khơng có đường đất Ngồi có biển báo vạch kẻ đường giao thông giống thành phố Với hệ thống đường giao thơng thơng thống thuận lợi kết hợp với giá xe không đắt khiến cho gia đình nơng dân Nhật Bản có xe tơ Họ dễ dàng đến nhà ga hay sân bay để xa… Cơ sở hạ tầng Ngồi việc có mật độ dân số thấp điều kiện sinh hoạt nơng thôn Nhật Bản không khác so với thành thị Giao thông, vệ sinh, điện nước, siêu thị, bưu điện, bệnh viện, trạm xăng dầu, khu vui chơi giải trí thể dục thể thao đảm bảo đầy đủ phát triển rộng rãi Ngoài ra, việc khuyến khích người dân sử dụng lượng nông thôn Nhật Bản thành công Mỗi mái nhà lắp đặt bảng pin điện mặt trời, giúp người dân sống thân thiện với môi trường Cách sống bảo vệ môi trường khiến nông thôn Nhật Bản sẽ, khơng có đống rác thải chất chồng… Chế độ phúc lợi Chế độ đãi ngộ hưu trí người già Nhật Bản áp dụng đồng nước, vùng nông thôn thành thị giống Ngồi ra, Hiệp hội nơng dân Nhật Bản ln cố gắng để đảm bảo quyền lợi người nông dân Hiệp hội đảm bảo người nông dân lo lắng đầu nông sản, chí họ đảm bảo cho người nơng dân bán nơng sản với mức giá cao Có thể thấy rằng, điều kiện sinh sống người nông dân Nhật Bản cao nhiều so với người nông dân nhiều nước khu vực giới Nếu như, nước, người nông dân đảm bảo quyền lợi tạo điều kiện thuận lợi giao thông Nhật Bản đời sống người dân nâng cao, nơng sản phẩm đảm bảo chất lượng nhiều Theo NYDVT Mai Trà biên dịch Nguồn: http://www.daikynguyenvn.com/doi-song/nong-dan-nhat-ban-song-sung-tuc-the-nao.html Gửi lên: Người Việt Gốc Ớt Ngày 09/03/2016 www.vietnamvanhien.net Nông nghiệp - Nông thôn - Nông dân Nhật Bản: Nhu cầu đại tu Nguồn: nongnghiep.vn Nhật Bản là nước đất canh tác có hạn, người đông, đơn vị sản xuất nông nghiệp chính tại Nhật Bản vẫn là các hộ gia đình nhỏ, mang đậm tính chất của nền văn hóa lúa nước. Trong phát triển nông nghiệp Nhật Bản đã đề ra một chiến lược khôn khéo và hiệu quả, như tăng năng suất nền nông nghiệp quy mô nhỏ; dưỡng sức dân, tạo khả năng tích lũy và phát huy nội lực; XK nông, lâm sản để NK máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp hóa; phi tập trung hóa công nghiệp, đưa công nghiệp về nông thôn, gắn nông thôn với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị. Những bước đi thích hợp này ngày càng tỏ rõ hiệu quả cao. Nhưng hiện nay, Nhật Bản đang phải đối mặt với một thách thức vô cùng khó khăn, đó là lực lượng SX già cỗi và không được bổ sung. “Nông nghiệp Nhật Bản không trẻ, không tương lai”, là lời than vãn của nông dân Hitoshi Suzuki (57 tuổi). Cánh đồng 450 tuổi cha truyền con nối đến đời ông Suzuki vẫn nằm trên khu vực đồng bằng ven biển vốn trù phú, tươi tốt và là một trong những vựa lúa chính của Nhật Bản. Nhưng chính tại đây đang nảy sinh những bất ổn vô cùng lớn, tiêu biểu cho thực trạng nông nghiệp quốc gia. Đó là tình trạng số nông dân trồng lúa ngày càng ít đi. Những cánh đồng, thửa ruộng bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm là cảnh thường gặp. Tờ New York Times cho biết, trong 15 năm qua, giá đất nông nghiệp tại nhiều vùng SX trọng điểm đã giảm 70%, số lượng nông dân cũng giảm đi một nửa kể từ năm 1990. Sản lượng gạo và ngũ cốc chủ lực cũng giảm 20% trong một thập kỷ. Theo số liệu của Cục Thống kê Nhật Bản, hiện quốc gia này phải nhập đến 61% lương thực. Hệ thống kinh tế nông nghiệp già cỗi đang chịu lực cản từ các mô hình trang trại cá thể, gia đình nhỏ bé, kém hiệu quả. Theo tính toán, nông trường thương mại ở Nhật Bản có diện tích trung bình chỉ 4,6ha, kém nhiều lần so với con số 440ha ở Mỹ. GS Masayoshi Honma, chuyên gia nông nghiệp ở Đại học Tokyo nói: “Nông nghiệp có thể làm bừng tỉnh nền kinh tế mỗi địa phương nếu được tiếp sức. Nếu không có sự thay đổi, nó sẽ suy thoái”. Cũng giống như thành thị, nông thôn Nhật Bản đang đối mặt với sức ép của tình trạng tỷ lệ dân số già ngày càng tăng. Nhưng trong khi thành phố vẫn được bổ sung lực lượng, thậm chí là ưu tú nhất thì nông thôn không chỉ giảm mà còn bị "chảy máu" người ra thành thị. 70% trong 3 triệu nông dân nước này có độ tuổi 60, thậm chí già hơn. Từ năm 2000, sự thiếu hụt lao động nông nghiệp đã buộc Nhật Bản phải cắt giảm nhân công ở các dự án công cộng để bổ sung cho các trang trại, cánh đồng. Bộ Nông nghiệp Nhật Bản đang xem xét việc thay đổi cơ bản chính sách nông nghiệp. Hãng tin Kyodo cho biết chính sách lúa gạo sẽ được rà soát lại vì một số nông dân không tuân thủ việc cắt giảm SX vẫn được hưởng lợi từ chính sách hỗ trợ nông dân của Chính phủ. Nếu không có thay đổi, Nhật Bản dự định sẽ thực hiện một cuộc cải cách nông nghiệp sâu rộng bắt đầu từ năm tài chính 2010. Hiện nay, Nhật Bản vẫn đang áp dụng chính sách nông nghiệp được thông qua từ năm 1971 để kiểm soát giá gạo sau khi sản lượng lúa gạo SX trong nước vượt quá nhu cầu tiêu dùng. Trong bối cảnh đó, Chính phủ xuất tiền ngân sách ra mua gạo cho dân. Đồng thời, Chính phủ yêu cầu nông dân giảm bớt diện tích trồng lúa chuyển sang trồng màu. Báo Asahi cho Phương pháp này giúp việc dạy và học toán trở nên sinh động hơn, dễ dàng truyền tải những khái niệm toán học trừu tượng đến các em học sinh. Đa phần hình thức này được áp dụng tại các trường tiểu học vì các em học sinh không được sử dụng máy tính trong các bài kiểm tra tính toán. Để thực hiện phương pháp này, chúng ta cần một tờ giấy và một cây bút bất kì (tốt nhất là 2 cây bút 2 màu). Khi nhân 2 số A và B với nhau, số A được thể hiện bằng các đường thẳng kẻ chếch lên từ trái sang phải, số B được biểu hiện bằng các đường thẳng kẻ chếch xuống cũng từ trái sang phải. Giá trị mỗi chữ số trong số A và B tương ứng với số lượng đường thẳng và với mỗi chữ số trong cùng một số thì phải cách nhau bằng khoảng trắng. Sau đó chỉ việc đếm số giao điểm ở 3 góc là sẽ có kết quả chính xác. Giả sử hình minh họa ta có phép tính 12x31, như hình trên, các đường thẳng màu xanh tượng trưng cho số 12, các đường thẳng màu đỏ tượng trưng cho 31.Bây giờ, chúng ta nhóm các giao điểm theo hướng xiên thành 3 tập hợp như hình vẽ. Ta sẽ có 3 nhóm 3, 7, 2 từ trái qua phải. Thật bất ngờ, đó cũng là kết quả của phép nhân 12x31=372. Đối với phép tính có 3 chữ số, ta cũng làm như trên, nhưng chú ý là khi cộng kết quả ta cộng từ phải sang trái, nếu số điểm giao nhau lớn hơn 10 thì viết 0 nhớ 1, hoặc viết 2 nhớ 1 như các phép cộng thông thường. Ví dụ: 122 x 222 = 27084 Đối với các phép tính có số 0, ta vẽ vào đó một nét đứt hoặc một nét mờ (chỉ là để nhớ vị trí ấy để không bị nhầm lẫn sau này). Sau đó lúc cộng kết quả thì ta không tính đến các điểm giao nhau của các đường mờ này. Ví dụ: 103 x 202 = 20806 Ở Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ-Anh đã triển khai các cuộc tấn công đánh chiếm Miến Điện. Ở Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ-Anh đã triển khai các cuộc tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Phi-líp-pin. Quân Mĩ tăng cường uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật Bản bằng không quân. Cuối tháng 7-1945, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại Pốt-xđam để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh ở châu Âu và việc tiêu diệt hoàn toàn phát xít Nhật. Ngày 6-8-1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người chết. Ngày 8-8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu. Ngày 9-8, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố Na-ga-xa-ki, giết hại 2 vạn người. Ngày 15-8, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Các m ĩ nhân phim c ấp Nh ật B ản ển ch ọn nh ưth ếnào? Câu chuyện người đàn ông Nhật Bản có nghề nghiệp "lạ" khiến bạn có nhìn hoàn toàn khác dòng phim cấp ba Kobori nhà tuyển chọn nữ diễn viên phim cấp ba Năm ông 62 tuổi, có 30 năm kinh nghiệm nhìn thấy hàng chục nghìn phụ nữ khỏa thân có mong muốn hoạt động nghề Đối với nhiều người, công việc đáng ghen tị, theo Kobori chia sẻ công việc này, ông nhìn không phép chạm vào thể họ Ông làm việc ba công ty chuyên sản xuất phim cấp lớn Tokyo số nhà tuyển dụng giỏi công ty Mỗi ngày có nhiều người đến tham dự tuyển dụng, chí có cô gái tham gia suốt tuần Các diễn viên yêu cầu điền vào bảng câu hỏi, câu chiều cao hay cân nặng, họ cần phải trả lời câu liên quan đến tình dục như: "Bạn quan hệ lần đêm?", "Yêu cầu bạn người hợp tác chung với nào?", "Bạn muốn quan hệ tình nào?" Sau kết thúc vấn, cô gái bắt đầu yêu cầu cởi bỏ quần áo tham gia vào buổi chụp hình khỏa thân Bởi lẽ biết, việc đóng phim cấp ba ngoại hình yếu tố quan trọng định độ thành công phim Sau hoàn thành tất cả, diễn viên liên lạc lại phù hợp với tính chất công việc Bên cạnh việc tuyển dụng, ông Kobori xếp công việc quản lí tiền lương công ty Chính vậy, có cô gái tham gia tuyển dụng kết thân, ông từ chối qua lại Vì bị phát ông bị đuổi việc Ông Kobori chia sẻ có nhiều đồng nghiệp bị đuổi việc phát sinh quan hệ với người tuyển dụng Thế nên, việc ông làm chụp hình, đánh giá đưa lựa chọn họ phù hợp với hoàn cảnh phim Đối vời làm công việc tuyển dụng này, họ không lo cô gái có thể phẫu thuật thẩm mĩ, mà đau đầu với việc ứng cử viên sử dụng thông tin giả Trên thực tế, có nhiều cô gái tham gia vấn độ tuổi cho phép Ở Nhật Bản, có công ty bị đình hoạt động tuyển dụng nữ diễn viên tuổi vị thành niên Khi hỏi sau 30 năm Kobori xem phim cấp chứ, ông thẳng thắn trả lời: "Tôi xem phim sản phẩm công ty mình" ... người nông dân bán nông sản với mức giá cao Có thể thấy rằng, điều kiện sinh sống người nông dân Nhật Bản cao nhiều so với người nông dân nhiều nước khu vực giới Nếu như, nước, người nông dân đảm... người dân sử dụng lượng nông thôn Nhật Bản thành công Mỗi mái nhà lắp đặt bảng pin điện mặt trời, giúp người dân sống thân thiện với môi trường Cách sống bảo vệ môi trường khiến nông thôn Nhật Bản. .. trí người già Nhật Bản áp dụng đồng nước, vùng nông thôn thành thị giống Ngồi ra, Hiệp hội nơng dân Nhật Bản cố gắng để đảm bảo quyền lợi người nông dân Hiệp hội đảm bảo người nông dân lo lắng

Ngày đăng: 06/11/2017, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w