Hướng Dẫn Cứu Người Bị Đột Qụy Hay Tai Biến .. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Hướng dẩn cứu người đột quỵ tai biến mạch máu não Ảnh minh họa Theo điều tra Tổ chức Y tế Thế giới, đột quỵ 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Tại 2/3 số quốc gia khảo sát, tai biến nguyên nhân gây tử vong cao Nếu phát điều trị sớm, bệnh nhân cứu sống tránh để lại di chứng nặng nề sau Sau nhận diện người bị tai biến mạch máu não Có câu chuyện kể lại rằng: “Trong bữa tiệc BBQ, người bạn bị thăng ngã, bà ta trấn an người bà không cả, bị trượt gạch đơi giày mới… Vài người giúp phủi bụi cho bà (thay kêu xe cứu thương) làm cho bà đĩa thức ăn Bà Ingrid tiếp tục vui bạn bè hết buổi chiều Khi người đến nhà, nhận điên thoại cuả chồng bà Ingrid, báo tin vợ ông đưa vào bệnh viện lúc chiều, qua đời tai biến mạch máu não bữa tiệc BBQ Nếu có người biết cách nhận triệu chứng tai biến mạch máu não, có lẽ bà Ingrid sống với hôm Bài viết đây, giới thiệu đến bạn phương pháp đơn giản hữu hiệu để kịp thời cứu sống người đột quỵ Cây kim cứu sống bệnh nhân đột quỵ Rất bạn nhận thông tin rồi, biết thêm tốt Hãy giữ kim (nhớ thật sạch) nhà để làm điều Đây cách vô kỳ diệu độc cứu người bị đột quỵ Hãy đọc thật kỹ có ngày bạn có dịp sử dụng kiến thức để cứu người Bài viết thật tuyệt Hãy giữ nơi thuận lợi (Tốt học thuộc giữ đầu bạn) Đây mẹo tuyệt hảo Hãy bỏ vài phút để đọc Biết đâu có ngày hữu dụng Mạng sống phụ thuộc vào bạn Khi có người bị đột quỵ, bình tĩnh Cho dù bệnh nhân đâu, không di chuyển Vì bị di chuyển, mạch máu não vỡ Hãy giúp bệnh nhân ngồi chỗ giữ không cho bệnh nhân bị ngã, bắt đầu chích cho máu chảy Nếu bạn có sẵn kim tiêm nhà tốt nhất, khơng có kim tiêm, bạn dùng kim may kim thẳng (Nhớ phải rửa tay thật trước thực việc sau đây): Hơ kim lửa để khử trùng dùng để chích mười đầu ngón tay Khơng có huyệt cụ thể, cần chích cách móng tay 1mm Chích đến máu chảy Nếu máu không chảy được, dùng ngón tay bạn để nặn Khi tất mười đầu ngón tay có máu chảy ra, chờ vài phút, nạn nhân hồi tỉnh Nếu nạn nhân bị méo miệng, kéo hai tai nạn nhân hai tai đỏ lên Sau đó, chích vào dái tai dái tai có chảy hai giọt máu Sau vài phút nạn nhân hồi tỉnh Chờ nạn nhân trở lại trạng thái bình thường khơng có triệu chứng bất thường chở nạn nhân vào bệnh viện vội vàng chở bệnh nhân đến bệnh viện xe cấp cứu, xe chạy bị xóc làm cho mạch máu não bệnh nhân vỡ tung Nếu nạn nhân có cứu sống, ráng lại phước đức ông bà để lại mà Irene Liu kể lại rằng:“Tôi học phương pháp cứu người cách chích cho máu chảy từ Bác sĩ Ha Bu-Ting Sun-Juke Hơn tơi có kinh nghiệm thực tế Vì tơi nói phương pháp hiệu đến 100% Năm 1979, dạy trường Đại học Fung-Gaap Tai-Chung Một ngày tơi dạy lớp có giáo viên khác chạy đến lớp tơi nói thở hổn hển: “Cô Liu ơi, mau lên, sếp bị đột quỵ rồi!” Tôi chạy lên tầng Khi tơi nhìn thấy sếp tơi, ơng ChenFu-Tien, ơng ta da nhợt nhạt, nói ngọng nghịu, miệng méo – tất tượng chứng đột quỵ Tôi liền nhờ học sinh đến tiệm thuốc bên trường học mua kim dùng chích mười đầu ngón tay ơng Chen Khi tất mười đầu ngón tay ơng ta chảy máu (mỗi ngón tay chảy giọt máu hạt đậu), sau vài phút, khuôn mặt ông Chen hồng hào trở lại đôi mắt có thần Nhưng miệng ơng ta méo Thế kéo tai ông ta cho máu chảy đến tai Khi tai ông ta đỏ, liền chích vào dái tai ơng để nặn hai giọt máu Khi hai tai nặn máu, bên hai giọt, điều kỳ diệu xảy Trong vòng – phút, miệng ơng ta trở lại hình dáng bình thường giọng nói trở nên rõ ràng Tơi sếp nghỉ ngơi lát uống tách trà nóng, tơi giúp ơng xuống cầu thang chở ơng đến bệnh viện Ơng nghỉ bệnh viện đêm hôm sau xuất viện để trở trường dạy học Mọi việc xảy bình thường Khơng có tác động xấu để lại Mặt khác, nạn nân đột quỵ thường phải chịu tình trạng mạch máu não bị vỡ khó tránh khỏi đường đến bệnh viện Kết nạn nhân không phục hồi Sau kể lại câu chuyện Irene Liu tiếc nuối rằng: “Cha bị liệt sau chết bị đột quỵ Ước mà biết cách sơ cứu trước chuyện đau lòng xảy Khi bị bệnh nhân bị đột quỵ, mạch máu não bị vỡ” Vì đột quỵ nguyên nhân dẫn đến tử vong nhanh Những người may mắn sống sót phải chịu liệt suốt đời Điều thật khủng khiếp Nếu tất nhớ phương pháp chích cho máu chảy bắt đầu trình cứu người tức khắc, thời gian ngắn, nạn nhân hồi sinh trở lại bình thường Chúng hi vọng bạn bày cho người khác phương pháp sơ cứu Bằng cách làm vậy, đột quỵ bị chuyển khỏi danh sách nguyên nhân gây tử vong giúp người bệnh thoát chết gang tấc Nguồn: Songkhoe Chuyển đến: Người Việt Gốc Ớt Ngày 26/10/4893 – Giáp Ngọ (17/12/2014) www.vietnamvanhien.net, Cấp cứu người bị đột quỵ Đôt quỵ xảy ra khi máu đông lại thành cục hoặc có sự chảy máu cắt ngang đường cung cấp máu, và do đó, khí oxy không đến được não. Những vùng bị ảnh hưởng ở não cuối cùng sẽ chết. Hậu quả của một cơn đột quỵ phụ thuộc vào bao nhiêu phần não bị ảnh hưởng và máu đông thành cục hoặc chảy máu xảy ra ở đâu. Những phần khác nhau của não điều khiển các chức năng khác nhau, vì thế máu đông thành cục trong phần não điều khiển chức năng nói sẽ gây ra hiện tượng nói lấp hoặc nói lẫn lộn. Thường những dấu hiện này chỉ hạn chế ở một bên cơ thể. HẬU QUẢ CỦA ĐỘT QUỴ Nếu sự chảy máu hoặc máu đông xuất hiện ở một trong các tĩnh mạch lớn cung cấp máu cho một vùng lớn ở não thì đột quỵ thường dẫn đến cái chết ngay lập tức. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người sống sót được qua cơn đột quỵ, vài người hoàn toàn bình phục, còn một số khác thì cần một thời gian dài để phục hồi và thoát khỏi những vấn đề liên quan đến đột quỵ như giảm khả năng vận động hoặc bị liệt. Để biết thêm chi tiết về đột quỵ xem trang 338-341. CÁCH CHỮA TRỊ Theo dõi đường thở và hơi thở, chuẩn bị hô hấp nhân tạo khi cần thiết (trang 30-31). Đặt nạn nhân trong tư thế hồi phục nếu họ bị bất tỉnh (trang 22-23). Nếu họ còn tỉnh, giúp họ nằm xuống với đầu và vai được nâng lên nhẹ nhàng. Động viên và trấn an họ. Nạn nhân thường mất phương hướng và nói năng mê sảng nếu trung khu thần kinh nói bị ảnh hưởng. Thật ra, họ nghe được bạn nói gì nhưng không thể hiểu được. Hãy nói với môt giọng làm an lòng họ và với sự tin tưởng. Gọi xe cấp cứu. Lau chùi nước bọt trên mặt họ và chuẩn bị cho họ như người sắp nôn ói. Dấu hiệu và triệu chứng Bất kỳ sự kết hợp nào của những dấu hiệu dưới đây đều có thể hiện diện. Trong các cơn đột quỵ nhỏ, dấu hiệu và triệu chứng rất giới hạn. · Tiền sử bệnh-bệnh nhân có thể có một tiền sử về các cơn đột quỵ nhỏ vài năm trước đây, hoặc cảm thấy không khỏe trong vài ngày nhưng không rõ nguyên nhân. · Đau đầu · Tầm nhìn nhập nhạng, mất hình ảnh cục bộ hoặc nhìn thấy những ánh đèn nhấp nháy. · Nhầm lẫn và mất phương hướng, thường nhầm lẫn do say xỉn. · Dấu hiệu của tình trạng tê liệt, hay yếu đi, thường chỉ ảnh hưởng một bên cơ thể. · Nói năng khó khăn, miệng bị méo xệch. · Chảy nước bọt một bên miệng. · Mất ý thức (có thể từ từ hay đột ngột) · Nhịp tim thỉnh thoảng nhanh và mạnh làm người bệnh thở thành tiếng và da đỏ ửng. Sự nhận biết sớm một cơn đột quỵ Các phương pháp điều trị trong bệnh viện về đột quỵ đã phát triển rất nhanh trong vài năm gần đây nhưng hiệu quả của chúng phụ thuộc vào sự nhận biết và chẩn đoán ban đầu cơn đột quỵ. Bạn bè và người thân của người lớn tuổi, hoặc những người có nguy cơ đột quỵ cao, như người có huyết áp cao, nên nhận biết được dấu hiệu và triệu chứng của đột quỵ đã được liệt kê bên trên. Những hành vi lẫn lộn kết hợp với đau đầu hoặc có vấn đề về tầm nhìn là những dấu hiệu ban đầu, và nếu chú ý, người bệnh nên được khuyến khích đi bác sĩ. Thêm vào đó, có một số biện pháp kiểm tra tại nhà có thể giúp nhận biết một cơn đột quỵ nhẹ: · Hãy kêu người bệnh cười. Đột quỵ nhẹ thường là nguyên nhân gây ra tình trạng tê liệt. Chú ý một nụ cười thất thường hoặc ủ rũ, chán nản. · Kêu họ hãy đặt hai tay ra đằng trước. Đột quỵ nhẹ thường gây ra nguyên nhân yếu một bên người. Có thể có tổn thương hoặc mất cảm giác một bên cơ thể. Chú ý cánh tay uể oải hoặc run. Nếu bạn nghi Người bị đột quỵ cần được đưa ngay đến bệnh viện Ðột quỵ xảy ra ở mọi giới và mọi lứa tuổi, đặc biệt người từ 55 tuổi trở lên thì nguy cơ đột quỵ tăng gấp hai lần. Đột quỵ xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị tắc nghẽn đột ngột. Bệnh có hai thể chính là đột quỵ do thiếu máu cục bộ (còn gọi là nhồi máu não) và đột quỵ do xuất huyết não (vỡ động mạch não). Tắc mạch máu não thường do khối máu đông tại chỗ ở bề mặt nơi vỡ mảng xơ vữa động mạch não, hoặc khối máu đông di chuyển từ nơi khác tới (gọi là thuyên tắc) như từ tâm nhĩ trái ở bệnh nhân rung nhĩ (tâm nhĩ co bóp không hiệu quả và không đều làm máu ứ lại ở tâm nhĩ trái dẫn tới sự hình thành khối máu đông ở tâm nhĩ), nhồi máu cơ tim (dẫn tới hình thành khối máu đông ở vị trí bị nhồi máu của tâm thất trái). Vỡ mạch máu não gây xuất huyết não thường do tăng huyết áp, chấn thương, vỡ chỗ phình động mạch não. Các nguyên nhân khác (ít gặp) của đột quỵ là giảm huyết áp (tụt huyết áp đột ngột hơn 40mmHg), viêm động mạch, viêm tắc tĩnh mạch (ở một số bệnh nhân có lỗ thông ở vách liên nhĩ, khối máu đông hình thành trong hệ thống tĩnh mạch chạy sẽ tiến về tâm nhĩ phải, qua nhĩ trái, xuống tâm thất trái và được đẩy lên một nhánh động mạch não). Trong các nguyên nhân kể trên, hiện tượng xơ vữa động mạch là nguyên nhân thường gặp nhất gây nên phần lớn các trường hợp thuyên tắc và vỡ động mạch não, dẫn đến đột quỵ. Mảng xơ vữa (mảng bám chứa cholesterol bao bọc bởi một lớp chất xơ, hình thành trong thành mạch máu), bám ngày càng nhiều vào thành động mạch, gây tắc nghẽn động mạch. Hoặc mảng xơ vữa bị tổn thương lớp vỏ xơ bên ngoài, lộ lõi lipid bên trong, kích thích tiểu cầu và các yếu tố đông máu đang lưu thông trong máu, tạo thành khối máu đông. Khối máu đông này lớn dần lên sẽ gây tắc nghẽn động mạch, máu không lưu thông lên não được, nếu nhẹ sẽ gây triệu chứng thiếu máu não thoáng qua, nếu tắc nghẽn hoàn toàn sẽ gây ra đột quỵ. Nếu cơ thể có khả năng tự làm tan khối máu đông và bệnh nhân hồi phục hoàn toàn trong thời gian 24 giờ thì đó là cơn thoáng thiếu máu não. Qua 24 giờ mà triệu chứng vẫn không hồi phục được thì đó là đột quỵ do nhồi máu não. Mặt khác, mảng xơ vữa hình thành sẽ làm cho thành động mạch bị tổn thương và phình lên. Dòng máu lưu thông trong động mạch sẽ tạo nên một áp lực có thể gây vỡ chỗ phình động mạch đó, dẫn đến xuất huyết não. * Xơ vữa động mạch là nguyên nhân gây đột quỵ chủ yếu ở những người lớn tuổi. Vậy ở những người trẻ và trẻ em thì đột quỵ thường do nguyên nhân nào? - Đối với những người trẻ tuổi, đột quỵ thường do bệnh lý tim có rung nhĩ, dẫn đến hiện tượng khối máu đông hình thành trong tâm nhĩ, di chuyển lên não gây tắc mạch máu não. Trong một vài trường hợp hiếm gặp, khối máu đông hình thành ở tĩnh mạch chi dưới do ngồi hoặc nằm bất động lâu khi đi xa bằng máy bay hay xe khách. Ở những người có lỗ thông giữa hai tâm nhĩ, khối máu đông này di chuyển lên tâm nhĩ phải, qua nhĩ trái, lên não và gây ra cơn đột quỵ. Đột quỵ ở đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là do bất thường các yếu tố đông máu, còn đột quỵ ở tuổi thanh thiếu niên thường có yếu tố nguy cơ từ gia đình (cha, mẹ hoặc anh chị em ruột bị đột quỵ hoặc mắc các bệnh di truyền). * Xét nghiệm máu có giúp phát hiện nguy cơ đột quỵ không thưa bác sĩ? -Có nhiều yếu tố nguy cơ thúc đẩy xơ vữa động mạch như: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, béo phì… Người bị cao huyết áp, tai biến mạch máu não … có được dùng trà đan sâm và tam thất Trước kia vào khoảng 15/12/2006 tôi đã bị tai biến mạch máu não 1 lần. Hiện nay tôi thường xuyên uống thuốc huyết áp, gồm các loại thuốc sau: Normodipin 5mg, Nitromint 2,6mg, Betalog 25&50 mg, Trimetazidin Stada 20mg, Aspirin 100mg. Vậy tôi xin nhờ bác sĩ kiểm tra lại xem đơn thuốc đã hợp lý chưa. Ngoài ra, tôi dùng thêm thực phẩm chức năng là nattopes, tảo, 3-hạ áp phích nhân thay đổi nhau không dùng đồng thời. Hiện tôi đã hết đau thắt ngực nhưng áp huyết tối thiểu vẫn còn cao là 135/95. Tôi đang định dùng thêm trà đan sâm và tam thất có được không? Mong bác sĩ nghiên cứu trả lời. Theo báo nói ăn cam ăn quýt tốt cho huyết áp ,nhưng đối với tôi thì lại khác là bị đau thắt ngực. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ. Thư ông Phú cho thấy ông có các vấn đề chính bao gồm tăng huyết áp + di chứng tai biến mạch máu não + từng có cơn đau thắt ngực. Xâu chuỗi các vấn đề này, tôi nghĩ có thể ông bị xơ vữa động mạch và tăng huyết áp đã có biến chứng tim và não. Xin tư vấn để ông tham khảo như sau: Xơ vữa động mạch là một bệnh thường xuất hiện từ tuổi trung niên, do sự tích tụ chất béo trong thành các động mạch tạo thành các mảng xơ vữa động mạch. Mảng xơ vữa động mạch có thể ngày càng to dần gây chít hẹp lòng của động mạch. Khi mảng xơ vữa bị vỡ hoặc bị loét, huyết khối động mạch sẽ thành lập trên nền mảng xơ vữa ấy và gây tắc động mạch. Vùng mô hoặc cơ quan (tim, não, thận, võng mạc mắt…) được tưới máu nuôi bởi động mạch ấy sẽ bị “thiếu máu”. Cụ thể, nếu một nhánh động mạch não bị tắc, vùng não tương ứng với động mạch bị tắc đó không được tưới máu nuôi và sẽ chết, gọi là nhồi máu não, làm cho bệnh nhân bị đột quỵ. Một hoặc nhiều nhánh của động mạch vành – tức động mạch nuôi cơ tim – bị hẹp, tắc sẽ gây thiếu máu cục bộ cơ tim, biểu hiện là cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim cấp, đột tử do tim hoặc suy tim. Những người sau đây dễ bị xơ vữa động mạch: người bệnh tăng huyết áp hoặc đái tháo đường, người có tăng cholesterol trong máu không được điều trị đúng, người hút thuốc lá, người lớn tuổi (nam trên 45 tuổi, nữ đã mãn kinh), những người béo phì hoặc thừa cân và những người có lối sống thụ động ít vận động thể lực, những người trong gia đình có thân nhân trực hệ (cha hoặc mẹ hoặc anh chị em ruột) mắc bệnh tim sớm (bị nhồi máu cơ tim hoặc chết Chế độ ăn cho người bị đột quỵ Ăn chuối và các loại rau quả giàu kali có thể giúp hạn chế nguy cơ đột quỵ. Ngoài ra, dùng đủ vitamin C sẽ giúp cải thiện chức năng của nội mô, ngăn chặn sự hình thành khối huyết trong động mạch. Đột quỵ, còn gọi là tai biến mạch máu não hoặc xuất huyết não, là tình trạng rối loạn chức năng thần kinh với các biểu hiện đột ngột như hôn mê, liệt nửa người, nói ngọng, nuốt bị sặc… Chế độ ăn hợp lý sẽ giúp người bệnh tránh tai biến nặng hơn, nhanh hồi phục và giảm bớt sự tiến triển bệnh. Các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của bệnh nhân đột quỵ: - Lượng đạm (protein) cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày. Nên chọn thực phẩm ít cholesterol và nhiều đạm thực vật (đậu đỗ, đậu tương, đậu phụ) và đạm động vật (cá biển, cá đồng, sữa, thịt nạc )Nếu bệnh nhân có kèm theo suy thận, cần giảm lượng đạm từ 0,4 đến 0,6g/kg cân nặng/ngày. - Chất béo nên giữ ở mức 25-30g chất béo/ngày, trong đó 1/3 là chất béo động vật và 2/3 là chất béo thực vật như vừng, lạc. Ngoài ra, các loại axit béo trong dầu thực vật có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ, đặc biệt là do cục máu đông trong lòng mạch máu não. - Vitamin và chất khoáng: có trong các loại hoa quả chín, rau củ, sữa. Chúng chứa nhiều kali, có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết áp ở người bệnh và chống lại tình trạng toan của cơ thể. Trung bình một quả chuối có 400 mg kali, tương đương với 1 ly Các loại ngũ cốc rất tốt cho người bị đột quỵ nước cam hay một củ khoai tây nướng. Người tiêu thụ dưới 1.500 mg kali/ngày sẽ có nguy cơ đột quỵ cao hơn 28% so với người tiêu thụ 2.300 mg kali/ngày. Dùng axit folic ít nhất 300 mcg mỗi ngày sẽ làm giảm 20% nguy cơ đột quỵ và 13% nguy cơ bệnh tim, so với người dùng dưới 136 mcg/ngày. Axit folic có tác dụng chống xơ vữa động mạch, giảm huyết áp và hàm lượng cholesterol trong máu. Nó có trong các loại quả có vị chua, rau lá xanh, các loại đậu, gạo, mỳ và các sản phẩm từ ngũ cốc. Gan cũng chứa nhiều axit này. Việc xây dựng một chế độ ăn hợp lý cho người bị đột quỵ cần tuân theo những nguyên tắc sau: - Thức ăn phải dễ tiêu hóa, hấp thu và ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa. Cần phân bố đều 3-4 bữa/ngày, không nên ăn quá no. Tránh dùng thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê… - Khẩu phần ăn cần giảm muối và nước, do bệnh nhân không bài tiết được nhiều muối và nước vì bị tụ máu ở tĩnh mạch gây phù, chức năng thận kém. Nếu bệnh nhân suy tim thì lượng nước đưa vào cơ thể phải phụ thuộc vào lượng nước tiểu bài tiết trong 24h. Hạn chế muối ở mức 4-5g/ngày để giảm phù, giúp thận bài tiết các chất đào thải của chuyển hóa đạm, chất béo, tinh bột, đường. Tránh các loại thức ăn chế biến sẵn nhiều muối như dưa, cà, hành muối, bánh mỳ, thịt hun khói, batê, xúc xích… - Năng lượng trong khẩu phần nên giảm bớt để tránh tăng cân, giảm nhẹ hoạt động cho bộ máy tiêu hóa và tuần hoàn. Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30- 35 Kcalo/kg cân nặng/ngày. Nguồn năng lượng nên lấy từ rau củ, khoai, đậu đỗ, cơm, mỳ, bún, miến. Ngoài ra, người bị đột quỵ cần: - Duy trì tập thể dục vừa phải. - Ngừng hút thuốc lá vì đây là yếu tố chủ yếu gây nên các bệnh mạch não. Người hút thuốc nhiều có thể bị đột quỵ dù chỉ ở tuổi trung niên. Không dùng rượu mạnh. - Điều trị tốt bệnh huyết áp cao - nguyên nhân chính gây tai biến mạch máu não. - Phòng và điều trị bệnh tiểu đường vì đây là tác nhân gây mảng xơ vữa động mạch lớn, tạo cục máu đông trong lòng mạch, dẫn đến thiếu máu não. ... liệt sau chết bị đột quỵ Ước mà tơi biết cách sơ cứu trước chuyện đau lòng xảy Khi bị bệnh nhân bị đột quỵ, mạch máu não bị vỡ” Vì đột quỵ nguyên nhân dẫn đến tử vong nhanh Những người may mắn sống ... chảy bắt đầu trình cứu người tức khắc, thời gian ngắn, nạn nhân hồi sinh trở lại bình thường Chúng tơi hi vọng bạn bày cho người khác phương pháp sơ cứu Bằng cách làm vậy, đột quỵ bị chuyển khỏi ... viện xe cấp cứu, xe chạy bị xóc làm cho mạch máu não bệnh nhân vỡ tung Nếu nạn nhân có cứu sống, ráng lại phước đức ông bà để lại mà Irene Liu kể lại rằng:“Tôi học phương pháp cứu người cách chích