6 Chất Gây Ung Thư Sát Bên Bạn

4 150 0
6 Chất Gây Ung Thư Sát Bên Bạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng tủ lạnh đúng cách để ngăn chặn chất gây ung thư Theo các chuyên gia về tủ lạnh, việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh đúng cách sẽ giúp thực phẩm tươi giữ được vị thơm ngon, hạn chế giảm chất dinh dưỡng và ngăn ngừa sự biến đổi các chất có hại cho sức khoẻ.Vậy sử dụng tủ lạnh như thế nào là đúng cách? Kết quả cho thấy, tỷ lệ người bị bệnh ung thư dạ dày cao hơn nếu gia đình đó không sử dụng tủ lạnh. Tủ lạnh ngăn chặn chất gây ung thư Khảo sát 330 người không sử dụng tủ lạnh để bảo quản thức ăn thì có đến 185 bệnh nhân bị ung thư dạ dày, 145 người không mắc bệnh ung thư. Còn đối với người có sử dụng tủ lạnh, tổng số đối tượng được khảo sát là 282 người, số người bị bệnh ung thư dạ dày là 121 và 161 người không bị bệnh ung thư. Khảo sát đối với bệnh ung thư đại trực tràng trên 268 người không sử dụng tủ lạnh thì 145 người mắc bệnh và 123 người không mắc bệnh. Trong số 220 người sử dụng tủ lạnh trong gia đình có 99 người mắc bệnh ung thư đại trực tràng và 121 người không mắc bệnh ung thư. Tủ lạnh bảo quản thức ăn, chống nấm mốc và ngăn chặn hình thành chất Aflatoxin làm ô nhiễm thực phẩm. Theo PGS.TS Lê Trần Ngoan, Bộ môn Sức khoẻ Nghề nghiệp, trường Đại học Y Hà Nội, qua khảo sát cho thấy, các gia đình có tủ lạnh giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày và ung thư đại trực tràng hơn các gia đình không sử dụng tủ lạnh. Ở phương diện sử dụng thức ăn gia đình, tủ lạnh giúp bảo quản thức ăn, chống nấm mốc và ngăn chặn hình thành chất Aflatoxin làm ô nhiễm thực phẩm và các món ăn. Ví dụ, các loại hạt như lạc nếu bảo quản trong tủ lạnh sẽ hạn chế bị nấm mốc. Các loại hạt này khi bị mốc sẽ sản sinh ra chất Aflatoxin gây ung thư. Biểu hiện của lạc bị mốc là nhân lạc ăn bị chát, đắng. PGS.TS Lê Trần Ngoan chia sẻ thêm: Tủ lạnh còn giúp bảo vệ, duy trì các chất dinh dưỡng quý như các vitamin, các chất vi lượng, muối khoáng có trong rau xanh, quả tươi và góp phần nâng cao chất lượng dinh dưỡng có tác dụng phòng chống bệnh ung thư dạ dày và ung thư đại trực tràng… Sử dụng tủ lạnh đúng cách Theo các chuyên gia về tủ lạnh, việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh đúng cách sẽ giúp thực phẩm tươi giữ được vị thơm ngon, hạn chế giảm chất dinh dưỡng và ngăn ngừa sự biến đổi các chất có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, đây mới là một “vế chính” của việc sử dụng tủ lạnh trong bảo quản thức ăn. Bởi không phải cứ để thức ăn vào tủ lạnh là có thể đáp ứng được các yếu tố trên. Nhiều gia đình cho thức ăn vào tủ lạnh một cách bừa bãi và để lâu dẫn đến thực phẩm vẫnbị nấm mốc, hư hỏng. Vì thế, cần tùy thuộc loại thức ăn, thời gian bảo quản mới mong hạn chế được sự thay đổi, phát triển của các chất độc hại. PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, Viện Khoa học Nhiệt lạnh, trường Đại học Bách khoa Hà Nội phân tích, tùy mỗi loại thức ăn, thực phẩm người dân nên để ở các ngăn khác nhau. Điều này nhằm tránh làm ảnh hưởng mùi, lây lan vi khuẩn cũng như nhiệt độ chênh nhau làm ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng của thực phẩm. Ngăn đá thường có nhiệt độ -10 độ C để bảo quản đồ ăn đông. Các ngăn dưới đều được phân ra đựng đồ ăn chín 6 Chất Gây Ung Thư Sát Bên Bạn Để tránh xa bệnh ung thư, phải trở thành “thợ săn” chất gây ung thư, trở thành “con mồi” chúng Mới đây, tạp chí sức khỏe Mỹ tiến hành xếp hạng mức độ nguy hiểm theo cấp độ – 5, từ nhẹ đến nặng với số đồ có chứa chất gây ung thư xung quanh Bạn ý đến chúng để giảm nguy ung thư Styrene có hộp xốp Mức nguy hiểm: Theo báo cáo nghiên cứu Chương trình độc chất học quốc gia Mỹ, styrene chất gây ung thư, phá hủy DNA thể người Styrene dùng nhiều để sản xuất loại hộp xốp, loại hộp đựng thức ăn, bát, đũa, cốc dùng lần… Cách phòng ngừa: Hãy tránh xa hạn chế sử dụng các sản phẩm cách tránh làm nóng thức ăn vật liệu nhựa chứa chất polystyrene, đặc biệt thực phẩm chiên nóng Nếu đựng loại thực phẩm này, nhiệt độ cao chất styrene hộp, cốc giải phóng gây độc Formaldehyde áo sơ mi không nhăn Mức nguy hiểm: Formaldehyde làm cho áo sơ mi nhăn trông sắc nét phẳng hơn, đe dọa sức khỏe bạn Có chứng cho thấy, formaldehyde dẫn tới ung thư mũi khối u hệ thống hô hấp Cách phòng ngừa: Hãy chọn sơ mi bình thường, bạn mặc áo sơ mi khơng nhăn, trước mặc lần đầu giặt chúng Cục bảo vệ môi trường Mỹ khuyến cáo rằng, giặt trước mặc áo sơ mi khơng nhăn giảm tới 60% hàm lượng formaldehyde Dioxane (dioxan) có chất tẩy rửa Mức nguy hiểm: Năm 2011, Tổng chức Môi trường Thế giới phát hiện, chất tẩy rửa có chứa chất gây ung thư dioxane Theo quan này, chất tẩy rửa loại bỏ chất bẩn chúng lưu lại chất có độc dẫn tới ung thư dioxane Biện pháp phòng ngừa: Lựa chọn chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, học cách đọc nhãn ghi thành phần chất tẩy rửa Nếu sản phẩm có thành phần polyethylene, polyethylene glycol, polyetylen oxit có khả chứa dioxane bạn nên tránh chúng Acrylamide có khoai tây chiên, bánh rán Mức nguy hiểm: Khi thực phẩm giàu carbonhydrate khoai tây chiên, bánh rán chiên rán nhiệt độ cao, thường giải phóng acrylamide, gây đột biến DNA người, từ làm tăng nguy ung thư Biện pháp phòng ngừa: Khi chế biến khoai tây, bạn cần ý nhiệt độ thời gian chế biến Nếu thực muốn ăn đồ chiên rán, đừng chiên chúng thành chín chuyển sang màu nâu Trước chiên khoai tây, ngâm chúng nước khoảng giờ, cách giảm nửa lượng acrylamide Nitrosamine có thuốc lá, thịt xơng khói Mức nguy hiểm: Hợp chất nitrosamine gây ung thư Ngay thuốc điện tử bị ảnh hưởng Ngồi ra, muối nitrit xúc xích, thịt xơng khói, lạp sườn phản ứng với axit dày, sinh chất nitrosamine Cách phòng ngừa: Cho dù bạn hút thuốc loại phải cai thuốc Ngồi nên hạn chế ăn ướp muối, xơng khói, thay đổi cách chế biến thịt, luộc nấu an toàn chiên rán Asen có gạo lứt Mức nguy hiểm: Một khảo sát an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Hiệp hội nhà tiêu dùng Mỹ tiến hành phát hiện, hàm lượng asen gạo lứt cao so với gạo trắng Asen làm suy giảm chức hệ thống hồi phục thể, nên tế bào bị tổn thương, DNA phục hồi ban đầu, dễ biến thành ung thư Cách phòng ngừa: Trước nấu, vo gạo, vo, tỷ lệ nước gạo tối thiểu 6:1 Ngoài ra, nên ăn gạo lứt lần/tuần Theo Afamily Chuyển đến: Lê-Thụy-Chi Ngày 28/9/4893 – Giáp Ngọ (21/10/2014) www.vietnamvanhien.net Sử dụng tủ lạnh đúng cách để ngăn chặn chất gây ung thư Theo các chuyên gia về tủ lạnh, việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh đúng cách sẽ giúp thực phẩm tươi giữ được vị thơm ngon, hạn chế giảm chất dinh dưỡng và ngăn ngừa sự biến đổi các chất có hại cho sức khoẻ.Vậy sử dụng tủ lạnh như thế nào là đúng cách? Kết quả cho thấy, tỷ lệ người bị bệnh ung thư dạ dày cao hơn nếu gia đình đó không sử dụng tủ lạnh. Tủ lạnh ngăn chặn chất gây ung thư Khảo sát 330 người không sử dụng tủ lạnh để bảo quản thức ăn thì có đến 185 bệnh nhân bị ung thư dạ dày, 145 người không mắc bệnh ung thư. Còn đối với người có sử dụng tủ lạnh, tổng số đối tượng được khảo sát là 282 người, số người bị bệnh ung thư dạ dày là 121 và 161 người không bị bệnh ung thư. Khảo sát đối với bệnh ung thư đại trực tràng trên 268 người không sử dụng tủ lạnh thì 145 người mắc bệnh và 123 người không mắc bệnh. Trong số 220 người sử dụng tủ lạnh trong gia đình có 99 người mắc bệnh ung thư đại trực tràng và 121 người không mắc bệnh ung thư. Tủ lạnh bảo quản thức ăn, chống nấm mốc và ngăn chặn hình thành chất Aflatoxin làm ô nhiễm thực phẩm. Theo PGS.TS Lê Trần Ngoan, Bộ môn Sức khoẻ Nghề nghiệp, trường Đại học Y Hà Nội, qua khảo sát cho thấy, các gia đình có tủ lạnh giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày và ung thư đại trực tràng hơn các gia đình không sử dụng tủ lạnh. Ở phương diện sử dụng thức ăn gia đình, tủ lạnh giúp bảo quản thức ăn, chống nấm mốc và ngăn chặn hình thành chất Aflatoxin làm ô nhiễm thực phẩm và các món ăn. Ví dụ, các loại hạt như lạc nếu bảo quản trong tủ lạnh sẽ hạn chế bị nấm mốc. Các loại hạt này khi bị mốc sẽ sản sinh ra chất Aflatoxin gây ung thư. Biểu hiện của lạc bị mốc là nhân lạc ăn bị chát, đắng. PGS.TS Lê Trần Ngoan chia sẻ thêm: Tủ lạnh còn giúp bảo vệ, duy trì các chất dinh dưỡng quý như các vitamin, các chất vi lượng, muối khoáng có trong rau xanh, quả tươi và góp phần nâng cao chất lượng dinh dưỡng có tác dụng phòng chống bệnh ung thư dạ dày và ung thư đại trực tràng… Sử dụng tủ lạnh đúng cách Theo các chuyên gia về tủ lạnh, việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh đúng cách sẽ giúp thực phẩm tươi giữ được vị thơm ngon, hạn chế giảm chất dinh dưỡng và ngăn ngừa sự biến đổi các chất có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, đây mới là một “vế chính” của việc sử dụng tủ lạnh trong bảo quản thức ăn. Bởi không phải cứ để thức ăn vào tủ lạnh là có thể đáp ứng được các yếu tố trên. Nhiều gia đình cho thức ăn vào tủ lạnh một cách bừa bãi và để lâu dẫn đến thực phẩm vẫn bị nấm mốc, hư hỏng. Vì thế, cần tùy thuộc loại thức ăn, thời gian bảo quản mới mong hạn chế được sự thay đổi, phát triển của các chất độc hại. PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, Viện Khoa học Nhiệt lạnh, trường Đại học Bách khoa Hà Nội phân tích, tùy mỗi loại thức ăn, thực phẩm người dân nên để ở các ngăn khác nhau. Điều này nhằm tránh làm ảnh hưởng mùi, lây lan vi khuẩn cũng như nhiệt độ chênh nhau làm ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng của thực phẩm. Ngăn đá thường có nhiệt độ -10 độ C để bảo quản đồ ăn đông. Các ngăn dưới đều được phân ra đựng đồ ăn chín và đồ ăn sống, đựng hoa quả… Ngăn trên 70 chất gây ung thư có trong khói thuốc lá Hút thuốc lá có hại cho hầu hết các cơ quan trong cơ thể con người. Giáo sư Robert West, Giám đốc Viện nghiên cứu Ung bướu Anh cho biết, chỉ mất vài giây, khói thuốc lá đã vào đến phổi, làm cho tim hoạt động khó khăn hơn và làm tăng huyết áp. Cục Dược phẩm và Thực phẩm (FDA) Mỹ xếp nicotin vào nhóm ma tuý, nó tác động chủ yếu lên hệ thần kinh trung ương dẫn đến gây nghiện. Nicotin là chất không màu, biến thành màu nâu khi cháy, hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc được hít thẳng vào phổi. Cacbon monoxit (CO) là chất khí không màu, không mùi, nồng độ trong khói thuốc lá cao hơn 600 lần cho phép, sẽ hấp thụ vào máu, phản ứng cộng hợp với hemoglobin với ái lực mạnh hơn 20 lần ôxy. Mỗi lần rít thuốc, CO vào thẳng máu, nó đẩy các phân tử oxy ra khỏi tế bào hồng cầu. Nồng độ oxy chỉ trở lại phổi bình thường sau 6 giờ ngừng hút thuốc. Trong khói thuốc lá có tới 70 chất gây ung thư, như hợp chất thơm benzopyren gây ung thư, viêm mạn tính, phá hủy tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính. Nguy cơ của việc hút thuốc lá thụ động: Người lớn có thể bị ung thư phổi và các bệnh khác. Trẻ em rất dễ cảm nhiễm với khói thuốc lá nên dễ bị viêm phế quản mạn tính với những đợt cấp tính, bệnh lý về tai, mũi, họng, nhức đầu, ảnh hưởng đến não, tim và đường ruột, đặc biệt là tăng huyết áp ở trẻ em trai. Nhiều chất gây ung thư trong xà phòng, dầu gội. Tắm gội nhiều chưa hẳn là đã tốt. Các chuyên gia cảnh báo về 5 thành phần dược xem là độc hại tiềm ẩn nhất có trong xà phòng, dầu gội. 1. Sodium laury sulfate (SLS) Khi tắm gội, người ta thường thấy hiện tượng có nhiều bọt. Hóa chất để tạo bọt trong xà phòng, dầu gội là hóa chất được sử dụng trong ngành rửa xe, rửa gara, chất tẩy dầu mỡ. SLS (natri laury sunfat) đóng vai trò như chất tăng cường thẩm thấu, tạo điều kiện cho các độc tố khác ngấm vào máu của cơ thể. Theo các nghiên cứu của nhóm môi trường của Mỹ thì SLS có thể gây kích thích da và mắt, độc hại cho các bộ phận nội tạng, cho quá trình sinh sản, hệ thần kinh, rối loạn nội tiết, thay đổi cơ chế sinh học tế bào, nếu nặng có thể gây đột biến và gây ung thư. 2. Dioxane Dioxane là hóa chất nguy hiểm trong số 216 hóa chất gây bệnh ung thư vú đối với các loài động vật ăn thịt. Vì mối nguy hiểm này mà từ năm 1995, Cơ quan quản lý Thực - Dược phẩm Mỹ (FDA) đã yêu cầu các hãng sản xuất xà phòng, dầu gội, mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp hạn chế sử dụng dioxane ở dưới mức 10 phần triệu.Mặc dù FDA đã quy định rõ như vậy, song thực tế phần lớn các sản phẩm nói trên đều vượt quá mức quy định. Ví dụ, mới đây qua kiểm tra tại Mỹ, người ta phát hiện thấy có tới 18 sản phẩm nói trên có hàm lượng dioxane rất cao. 3. Diethanolamine (DEA) Trong một báo cáo gần đây, FDA cho biết có tới 42% mỹ phẩm có chứa hoặc nhiễm độc NDEA, trong đó xà phòng dầu gội có mức nhiễm độc cao nhất. DEA phản ứng với các chất phụ gia nitrite và các chất nhiễm bẩn khác và tạo ra nitrosodiethanolamine (NDE).Đây là chất gây ung thư rất tiềm ẩn, lý do rất đơn giản là vì DEA phong bế quá trình hấp thụ choline, một chất đạm quan trọng để giúp não phát triển, nhất là những người phụ nữ đang mang thai rất cần bổ sung thêm choline để giúp bào thai phát triển. Vì vậy, nếu dùng xà phòng, dầu gội có hàm lượng DEA cao không chỉ gây bất lợi cho người dùng mà còn ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi. 4. MSG Theo khuyến cáo của FDA thì mọi người nên tránh tiếp xúc với MSG dưới bất kỳ dạng nào, kể cả trong thực phẩm, trong mỹ phẩm lẫn trong dầu gội, chất làm đẹp vì nó là loại hóa chất gây đau đầu, chóng mặt, buồn nôn và nếu bị nhiễm độc ở thể nặng có thể gây tê dại, mất cảm giác, quay cuồng, chóng mặt và ngủ lịm.MSG viết tắt của monosodium glutamate, thường được gọi bằng cái tên giấu mặt như: acid amino, chiết xuất men, nayad, acid glutamic hoặc glutamate. 5. Propylene glycol Đây là thành phần hoạt hóa được người ta dùng làm mát động cơ và chống đông tụ, chống đóng băng cho máy bay, bịt kín lốp xe, chất làm sạch cao su, sơn, phụ gia, men và vécni hoặc làm sản phẩm dung môi bề mặt nhưng lại gây kích thích da, có hại cho gan, thận và có rất nhiều trong dầu gội.Vì vậy, khi sử dụng cần mua sản phẩm có chất lượng, ưư tiên các loại dầu gội chế từ thảo dược, có ghi rõ các thành phần độc hại trên nhãn mác và không nên lạm dụng khi dùng để giữ sức khỏe cho con người, nhất là gây hại cho mắ Bếp – nguồn phát sinh chất gây ung thư Theo thống kê từ tổ chức Y tế Thế giới, 35% số người mắc ung thư trên thế giới là do nguyên nhân liên quan đến thức ăn. Thói quen dinh dưỡng được đánh giá là nguyên nhân số 1 dẫn đến căn bệnh này. Sau đó lần lượt mới đến các nguyên nhân như khói thuốc chiếm tỉ lệ Chất gây ung thư tự nhiên trong thức ăn 25%-35%, ô nhiễm lao động, môi trường chiếm dưới 15%, đột biến gen dưới 5%, còn lại, các nguyên nhân khác chiếm từ 10 – 20%. Tuy nhiên, trong số 35% số người mắc ung thư do thói quen dinh dưỡng thì có đến 97% mắc ung thư đường tiêu hóa bao gồm: ung thư dạ dày, ung thư đại tràng và trực tràng. Năm 2000, Nhà nghiên cứu Nguyễn Công Khẩn đã có thống kê cho biết, Việt Nam có được gọi là aflatoxin có hầu hết trong thức ăn khô như gạo, mực khô, cá khô, chè khô, mộc nhĩ, nấm hương, măng khô, lạc rang… nếu không được bảo quản trong điều kiện tiêu chuẩn. tới gần 200 món ăn và chắc chắn số các món ăn sẽ tiếp tục tăng. Chất gây ung thư tự nhiên trong thức ăn được gọi là aflatoxin có hầu hết trong thức ăn khô như gạo, mực khô, cá khô, chè khô, mộc nhĩ, nấm hương, măng khô, lạc rang… nếu không được bảo quản trong điều kiện tiêu chuẩn. Theo nghiên cứu, gạo sau khi xát 5 ngày đã xuất hiện nấm mốc mà mắt thường không nhìn thấy. Tuy nhiên, chất gây ung thư tự nhiên trong thức ăn chưa phải là mối nguy hiểm số 1. Vấn đề lớn nhất nằm trong việc chế biến thức ăn ở nhiệt độ cao. Một nhóm các chuyên gia người Thụy Điển đã thí nghiệm rán thịt bò lần lượt ở các nhiệt độ 100, 120, 160, 200, 240, 280oC. Kết quả cho thấy, dầu rán sôi ở nhiệt độ 120oC, các chất dinh dưỡng nhanh chóng chuyển thành các chất hóa học trong đó có acrylamid, một trong những chất gây ung thư xuất hiện khi thức ăn đổi màu ở nhiệt độ cao và bắt đầu có mùi khét. ... tới 60 % hàm lượng formaldehyde Dioxane (dioxan) có chất tẩy rửa Mức nguy hiểm: Năm 2011, Tổng chức Môi trường Thế giới phát hiện, chất tẩy rửa có chứa chất gây ung thư dioxane Theo quan này, chất. .. tẩy rửa loại bỏ chất bẩn chúng lưu lại chất có độc dẫn tới ung thư dioxane Biện pháp phòng ngừa: Lựa chọn chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, học cách đọc nhãn ghi thành phần chất tẩy rửa Nếu... Hợp chất nitrosamine gây ung thư Ngay thuốc điện tử bị ảnh hưởng Ngồi ra, muối nitrit xúc xích, thịt xơng khói, lạp sườn phản ứng với axit dày, sinh chất nitrosamine Cách phòng ngừa: Cho dù bạn

Ngày đăng: 06/11/2017, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan