1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận giữa kì KTPT

41 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 71,89 KB
File đính kèm Tiểu luận giữa kì _ KTPT.rar (69 KB)

Nội dung

Bài viết đề cập và phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động tại địa phương (tỉnh Hòa Bình) thông qua một số tiêu chí cụ thể. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa.

ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước có ý nghĩa, tác dụng to lớn toàn diện mặt kinh tế - xã hội, song bên cạnh mn vàn khó khăn thử thách Để thực CNH – HĐH thành cơng điều tất yếu việc cần thiết sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, khoa học công nghệ… đặc biệt nguồn nhân lực Nguồn lực người nói chung nguồn nhân lực, xét khía cạnh độ tuổi lao động nguồn lực phát triển kinh tế xã hội Trên phạm vi rộng “Con người đứng trung tâm phát triển, tác nhân mục đích phát triển” Nhận thức vai trò nguồn nhân lực, Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, “nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa” Trong xu kinh tế tri thức tồn cầu hóa, nguồn nhân lực có sức khỏe, học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật cao coi điều kiện để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu Nhận thấy rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế đất nước, em lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ cho q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa địa phương” Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Nguyễn Thị Hải Ninh nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (NNL) tổng hợp người cụ thể có khả tham gia vào trình lao động với yếu tố thể lực, trí lực, tâm lực; tiềm lao động tổ chức, địa phương, quốc gia thể thống hữu lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội người, nhóm người, tổ chức, địa phương, vùng, quốc gia Tính thống thể q trình biến nguồn lực người thành vốn người đáp ứng yêu cầu phát triển Nói cách khác, nguồn nhân lực bao gồm người độ tuổi lao động có khả tham gia vào sản xuất xã hội theo qui định Luật lao động Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực theo nhóm: -Qui mơ dân số, lao động sức trẻ -Trình độ dân trí chuyên môn kĩ thuật NNL liên quan phụ thuộc vào phát triển giáo dục – đào tạo dạy nghề quốc gia -Tính động xã hội sức sáng tạo người, yếu tố liên quan đến sách giải phóng sức lao động, tạo động lực phát triển, phát huy tài -Truyền thống lịch sử văn hóa hun đúc lên lĩnh, ý chí, tác phong người lao động 1.1.2 Lực lượng lao động Là phận dân số độ tuổi qui định, thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) người chưa có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Như có phận dân số tính vào NNL khơng nằm lực lương lao động Đó người khơng có việc làm khơng tìm kiếm việc làm, người học người thuộc tình trạng khác, ví dụ người nghỉ hưu trước tuổi 1.1.3 Vốn người Là phạm trù kỹ lực người sử dụng vào lao động hay cách đóng góp cho kinh tế Nhiều nhà kinh tế coi vốn người đơn giản lao động, ba nhân tố sản xuất xem loại hàng hóa trao đổi Trong lý thuyết phát triển người, phân tích phân biệt niềm tin xã hội, kiến thức chia sẻ sáng tạo cá nhân ba khả người áp dụng vào hoạt động kinh tế Thuật ngữ vốn người lý thuyết phát triển người tổ hợp ba yếu tố Do vốn người khơng khơng có lao động, khơng có việc làm hay khơng có hàng hóa sản xuất 1.1.4 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL làm tăng kinh nghiệm học khoảng thời gian xác định để tăng hội nâng cao lực thực công việc UNESCO sử dụng khái niệm phát triển NNL theo nghĩa hẹp: làm cho toàn lành nghề dân cư luôn phù hợp mối quan hệ với phát triển đất nước Tổ chức lao động giới (ILO) cho phát triển NNL bao hàm phạm vi rộng hơn, khơng trình độ lành nghề vấn đề đào tạo nói chung, mà phát triển lực sử dụng lực vào việc làm có hiệu quả, thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân Liên hợp quốc sử dụng khái niệm phát triển NNL theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển KTXH nâng cao chất lượng sống 1.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực Sự xuất kinh tế tri thức thời đại ngày cho thấy đầu tư cho NNL coi trọng nguồn đầu tư khác Đầu tư phát triển NNL hiểu ba mặt: chăm sóc sực khỏe, nâng cao chất lượng sống giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng Khái niệm giáo dục gắn với khái niệm đào tạo Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với cuộ sống khả nhận phân cơng lao động định góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, trì phát triển văn minh lồi người Về bản, đào tạo hoạt động giảng dạy nhà trường, gắn việc truyền thụ tri thức với giáo dục đạo đức nhân cách Kết trình độ đào tạo người việc phụ thuộc vào hoạt động nêu việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia vào hoạt động xã hội, lao động sản xuất, tự rút kinh nghiệm người định Chỉ q trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác việc đào tạo có hiệu cao Đào tạo mắt xích chu trình phát triển NNL Nó phải đáp ứng - yêu cầu cung cấp NNL cho xã hội lĩnh vực sau: Nhân lực lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành nghề kinh tế, kỹ thuật Nhân lực lĩnh vực lãnh đạo, quản lý nhà nước Nhân lực lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Thực tế cho thấy dù nhân lực lĩnh vực phải đảm bảo yêu cầu công việc trình độ chun mơn, kỹ thuật (các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thái độ, phong cách, lực sáng tạo) để có khả thực mơt loạt công việc phạm vi ngành nghề theo phân công lao động xã hội Từ vấn đề hiểu, đào tạo NNL q trình tác động rèn luyện người thơng qua việc tổ chức truyền thụ tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người để gây dựng họ thành người có hiểu biết đạt đến trình độ chun mơn nghề nghiệp định, có khả đảm nhân phân công lao động xã hội thời kỳ trình phát triển kinh tế - xã hội Đào tạo NNL tạo nên chuyển biến chất NNL, biến tiềm nhân lực quốc gia thành lực lượng lao động thực phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH Để thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH, - việc đào tạo NNL cần phải đảm bảo yêu cầu, mục tiêu sau: Đổi chất lượng đào tạo nhân lực theo hướng phù hợp với việc nâng cao sức - cạnh tranh kinh tế Đào tạo phải gắn kết thường xuyên chặt chẽ với sử dụng NNL phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu lao động thị trường lao động Đào tạo NNL theo yêu cầu, mục tiêu nêu cần thực với nhiều loại hình nhiều phương thức khác cho người có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đào tạo lại đáp ứng Việc đào tạo thực trường dạy nghề, trường Đại học, cao đẳng, trung tâm nhà nước tư nhân quản lý, trường lớp thuộc doanh nghiệp, thành phần kinh tế hay lớp dạy nghề tổ chức xã hội làng nghề truyền thống tổ chức Việc đào tạo nguồn nhân lực thực theo cấp trình độ tùy theo yêu cầu đổi sản xuất xã hội nhu cầu người học đào tạo bán lành nghề - lành nghề - trình độ cao, đào tạo trình độ sơ cấp – trung học chuyên nghiệp – cao đẳng – đại học sau ĐH 1.1.6 Sử dụng nguồn nhân lực Sử dụng NNL trình tạo điều kiện cho người tham gia vào hoạt động sản xuất để tạo cải vật chất, tinh thần phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội Quá trình lao động sản xuất trình kết hợp sức lao động với yếu tố khác lực lượng sản xuất nên việc khai thác phát huy NNL tách rời việc tổ chức sản xuất cách thức phát triển KT-XH Bởi sử dụng NNL hiểu: việc khơi dậy phát huy tất khả người thành thực, biến sức lao động thành lao động trình phát triển KT-XH Trong trình CNH-HĐH nước ta, việc khai thác sử dụng NNL - xem xét khía cạnh sau: NNL biểu nguồn lao động, bao gồm tồn người lao động có khả phục vụ cho xã hội hệ nối tiếp, sử dụng NNL trước hết sử dụng lực lượng lao động trình sản xuất kinh doanh Tạo việc làm sử dụng có hiệu NNL có yêu - cầu chủ yếu sử dụng NNL Con người tham gia vào trình phát triển KTXH khơng sử dụng lao động giản đơn mà phải sử dụng lao động trí óc cho xã hội ngày phát triển Ngày giới bước vào giai đoạn phát triển kinh tế tri thức, vai trò lao động trí tuệ người thể ngày rõ nét Có thể khẳng định lao động trí tuệ, lao động qua đào tạo yếu tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu NNL, cần coi trọng phát huy tiềm - NNL qua đào tạo Sự tác động cách mạng khoa học công nghệ đại làm thay đổi tính chất, nội dung lao động, cấu lao động việc làm làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế không đơi với tiến trình phát triển việc làm Điều đòi hỏi phải chuyển từ sử dụng lao động theo chiều hướng rộng sang khai thác sử dụng theo chiều sâu Như để khai thác nâng cao hiệu NNL cần phải vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể NNL phát triển KTXH thời kỳ quốc gia 1.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Chỉ số phát triển người HDI Chỉ số phát triển người HDI (Human Development Index) dùng để đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực quốc gia ba phương diện mức độ phát triển kinh tế, giáo dục y tế Các mặt tương ứng xác định tiêu: - GDP thực bình qn đầu người hàng năm tính theo sức mua ngang giá (PPP) - Kiến thức (tỷ lệ người biết chữ tỷ lệ người nhập học cấp giáo dục) - Tuổi thọ bình quân thức: Trong đó: HDI = IA + IE + IW (0 < HDI < 1) Công IA số tuổi thọ IE số kiến thức IW số thu nhập 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá sức khỏe Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng khơng có bệnh tật hay thương tật Sức khỏe vừa mục đích, đồng thời điều kiện phát triển nên yêu cầu bảo vệ nâng cao sức khỏe người đòi hỏi đáng mà xã hội phải đảm bảo Tình trạng sức khỏe phản ánh hệ thống tiêu sau: Thứ nhất, tiêu tổng hợp: - Tuổi thọ bình quân - Chiều cao trung bình niên - Cân nặng Các tiêu đo lường thể lực chung xem số tình trạng kinh tế xã hội, vệ sinh xã hội tình trạng sức khỏe nhân dân Thứ hai, tiêu y tế bản: - Tỷ suất chết trẻ em tuổi Tỷ suất chết trẻ em tuổi Tỷ lệ trẻ em đẻ 2500 gram Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng Tỷ suất chết mẹ Thứ ba, tiêu tình hình bệnh tật Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm Tỷ lệ mắc bệnh có tiêm chủng Tỷ lệ chết so với người mắc bệnh 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ để tiếp thu - kiến thức bản, thực việc đơn giản để trì sống Trình độ văn hóa cung cấp qua hệ thống giáo dục quy, khơng quy, qua trình học tập suốt đời cá nhân đánh giá qua hệ thống tiêu: Thứ nhất, tỷ lệ dân số biết chữ số % người 10 tuổi trở lên đọc viết hiểu câu đơn giản tiếng Việt, tiếng dân tộc tiếng nước so với tổng dân số 10 tuổi trở lên Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá trình độ văn hóa mức tối thiểu quốc gia Các thống kê giáo dục nước giới sử dụng tiêu Thứ hai, số năm học trung bình dân số từ 15 tuổi trở lên, đo lường số năm trung bình người dành cho học tập Đây tiêu Liên hợp quốc sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Phương pháp tính: Trong đó: A số năm học trung bình A = ∑ aixi hệ số chọn theo hệ thống giáo dục vùng nước xi % trình độ văn hóa theo hệ thống giáo dục tương đương Thứ ba, tỷ lệ học chung cấp tiểu học, trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục quốc gia Các tiêu dùng để xây dựng mục tiêu phát triển giáo dục công tác kế hoạch Tỷ lệ học chung cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em học cấp tiểu học, dù tuổi em có thuộc độ tuổi cấp tiểu học hay không, tổng số dân số độ tuổi học tiểu học (6-10 tuổi) Tương tự tỷ lệ học THCS, độ tuổi học sinh học cấp 11-14 tuổi cấp THPT 15-17 tuổi 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chun mơn kỹ thuật Trình độ CMKT kiến thức kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Lao động CMKT bao gồm công nhân kỹ thuật (CNKT) từ bậc trở lên (có khơng có bằng) người có trình độ đại học Họ đào tạo trường lớp hình thức khác Các tiêu chí đánh giá trình độ chun môn kỹ thuật: Thứ nhất, tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng số lao động làm việc Chỉ tiêu dùng để đánh giá khái quát trình độ CMKT quốc gia, vùng lãnh thổ Ví dụ, năm 1999 tỷ lệ lao động có CMKT Việt Nam 13.87% LV T ĐT = ∑ LLVĐT x 100 LV ∑L TLVĐT : tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng lao động làm việc LLVĐT : số lao động làm việc qua đào tạo LLV : số lao động làm việc Thứ hai, tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo tính tốn cho quốc gia, vùng, ngành kinh tế dùng để xem cấu có cân nhu cầu nhân lực kinh tế giai đoạn phát triển Là phần trăm số lao động có trình độ CMKT theo bậc đào tạo so với tổng số lao động làm việc ∑ LLVĐTij TLVĐTij = x 100 ∑ LLVj TLVĐTij : tỷ lệ LĐ qua đào tạo bậc i so với tổng LĐ làm việc vùng j LLVĐTij : số lao động làm việc đào tạo bậc i vùng j i : số cấp đào tạo j : số vùng Ví dụ, năm 1999 tỷ lệ lao động có CMKT Việt Nam 13,9% lao động trình độ sơ cấp 1,5%: CN 4,7%; THCN 4,3%; ĐH, CĐ 3,4% Tỷ lệ loại trình độ lao động qua đào tạo thể cấu ĐH,CĐ/THCN/DN đội ngũ lao động, từ thấy cấu có cân nhu cầu nhân lực kinh tế khơng, sở có kế hoạch điều 1.3.1 chỉnh nhu cầu đào tạo tổng thể nước, vùng lãnh thổ, ngành kinh tế 1.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Biến đổi kinh tế - xã hội Đối với nước thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam tác động biến đổi kinh tế - xã hội đên chất lượng nguồn nhân lực - phức tạp hơn: Việc đa dạng hóa hình thức sở hữu, chế thị trường thay cho quản lý tập trung làm cho nhiều ngành nghề, xí nghiệp lạc hậu phải giảm qui mơ đóng cửa, thất nghiệp gia tăng làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao - động, gây nhiều hậu xã hội nghiêm trọng Gắn liền với phát triển chế thị trường bất bình đẳng thu nhập tầng lớp dân cư, ngành vùng kinh tế Điều chi phối lớn đến khả tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, y tế Những vùng kinh tế phát triển, người dân có thu nhập cao có khả tiếp cận dễ dàng người có thu nhập thấp Hơn số điều chỉnh sách Nhà nước thời kỳ xóa bỏ giảm bớt bao cấp từ ngân sách nhiều lĩnh vực làm cho vấn đề thêm đậm nét - Việc tổ chức lại kinh tế cấu xã hội góp phần làm biến đổi theo chiều sâu mơi trường kinh tế - xã hội Các cá thể nhóm xã hội khác phải chuyển biến để thích nghi với môi trường thay đổi hàng ngày Chẳng hạn vấn đề giáo dục, nhà nước khơng người bao cấp tồn kinh phí xếp việc làm tốt nghiệp chiến lược giáo dục hộ gia đình ngày hướng tới tương lai đưa quan hệ chất lượng – giá vào lựa chọn Các hộ gia đình cá nhân từ khơng quan tâm đặc biệt đến đầu tư cho giáo dục Chính điều ảnh hưởng đến trình độ học vấn chênh - lệch vùng kinh tế Ngoài ra, sách quản lý xã hội, quản lý kinh tế, sách phân phối đặc biệt sách trả cơng cho người lao động có ảnh hưởng lớn Chúng kìm hãm, triệt tiêu nhân lên nhiều lần yếu tố tốt chất lượng nguồn nhân lực Nếu trả công theo chất lượng hiệu lao động khuyến khích học tập rèn luyện để nâng cao kỹ năng, kiến thức Ngược lại, chế độ phân phối bình quân hạn chế tính động sáng tạo người lao động 1.3.2 Tình trạng dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe Dinh dưỡng thấp sức khỏe yếu không gây ốm yếu thể trạng, khổ ải tinh thần mà làm giảm suất lao động Một bà mẹ suy dinh dưỡng thời kỳ mang thai, thiếu thốn lương thực thực phẩm giai đoạn sơ sinh vào lúc trẻ nhỏ dẫn tới bệnh tật khiếm khuyết trình phát triển thể trạng thần kinh trẻ Dó suất lao động tương lai bị hạn chế Hơn suy dinh dưỡng bệnh tật người lớn làm suy giảm lượng, tính sáng tạo, sáng kiến, khả học tập làm việc họ Các nước phát triển thường mắc kẹt vòng luẩn quẩn nghèo đói, suy dinh dưỡng suất lao động thấp Tình trạng suy dinh dưỡng thường vấn đề đói nghèo Ngun nhân khơng thu nhập thấp mà trình độ học vấn thấp, khơng có khả tiếp cận thu nhận thông tin cần thiết để thực dinh dưỡng hợp lý 10 3.3.1 Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp nhân dân hệ thống trị nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực Làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, thấy nhiệm vụ toàn xã hội; nhiệm vụ hệ thống trị, nhà trường, doanh nghiệp gia đình thân người lao động - Các cấp, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp toàn xã hội tỉnh cần nhận thức xác định rõ nhân lực tảng, yếu tố định để phát triển bền vững kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Phát triển nhân lực nội dung, nhiệm vụ chủ yếu cấp, ngành Trong tiêu nhiệm vụ, đạo thực đánh giá công tác hàng năm, cần xác định thêm nhiệm vụ đáp ứng nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự, bảo vệ môi trường - Tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng giáo dục - đào tạo pháp luật phát triển nhân lực, góp phần giúp cho người hiểu rõ sách phát triển nhân lực như: hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm, giáo dục, đào tạo; lực đào tạo sở đào tạo hội việc làm từ doanh nghiệp, tư vấn học nghề; hướng nghiệp… vận động doanh nghiệp tích cực tham gia đào tạo nhân lực gắn với sử dụng với chất lượng ngày cao 3.3.2 Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực a) Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực: 27 - Thống quản lý Quy hoạch phát triển nhân lực địa bàn tỉnh Phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quản lý UBND cấp, sở, ban, ngành việc theo dõi, dự báo, xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực Rà soát, đánh giá, quy hoạch đội ngũ cán làm công tác quản lý phát triển nhân lực ngành, đơn vị; kiện toàn, tổ chức, máy, nâng cao lực cán theo hướng chuyên nghiệp hóa - Quy định cụ thể nhiệm vụ đầu mối quản lý thông tin sở giáo dục đào tạo cấp, ngành, địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo việc thực quản lý Nhà nước đào tạo nhân lực địa bàn; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động giáo dục đào tạo để đảm bảo chất lượng nhân lực - Thành lập Trung tâm phát triển nhân lực tỉnh có chức năng, nhiệm vụ thu thập, nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin nguồn nhân lực; xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng lao động; tổ chức thị trường lao động kỹ thuật; cung cấp thông tin thị trường lao động cho sở đào tạo, nơi sử dụng lao động, người lao động dự báo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh; đảm bảo cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế xã hội Từng quan, đơn vị, doanh nghiệp cần quan tâm dự báo nhu cầu xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực ngắn hạn dài hạn, cần xác định cụ thể số lượng, ngành nghề, tiêu chuẩn, thời gian dự kiến tuyển dụng, đào tạo để làm sở cho dự báo nhu cầu lao động, lao động qua đào tạo quan chức có sở thực tiễn hiệu Trên sở nhu cầu lao động cụ thể, thực điều chỉnh quy hoạch mạng lưới sở đào tạo, số lượng đào tạo phù hợp chuyên ngành, tránh tượng đào tạo tràn lan, gây lãng phí ngành thiếu hụt lao động ngành khác b) Cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành phát triển nhân lực địa bàn: 28 - Trên sở Quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; quy hoạch phát triển nhân lực bộ, ngành, trung ương Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh giai đoạn 2011- 2020, cấp, ngành, địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhân lực cho ngành, địa phương quản lý Trong trình xây dựng kế hoạch cần tăng cường phối hợp cấp, ngành lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, doanh nghiệp nhân dân, tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống bảo đảm phát triển nhân lực địa bàn tỉnh - Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ doanh nghiệp, quan, đơn vị sử dụng lao động với sở đào tạo, phát triển nhân lực (giữa đơn vị hành chính, nghiệp với Sở Nội vụ, Trung tâm phát triển nhân lực tỉnh, doanh nghiệp với trường đào tạo) tạo thống cung cầu lao động thời kỳ; hạn chế đến mức thấp lãng phí phát triển nhân lực cá nhân, tổ chức xã hội Thực tốt chế phối hợp ba bên: nhà nước, sở đào tạo người sử dụng lao động từ khâu xây dựng kế hoạch đến khâu đào tạo, đào tạo lại sử dụng lao động Đồng thời, tăng cường chủ động, quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác phát triển nhân lực - Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người lao động việc tự đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phát triển nguồn nhân lực theo hướng Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp người lao động học nghề thông qua định hướng thông tin, chế, sách… Người lao động chủ động nắm bắt thông tin, tự đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp, tiếp cận thị trường lao động, tìm kiếm việc làm Doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật lao động đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế c) Thành lập Hội đồng đào tạo nhân lực cấp tỉnh 29 Hình thành Hội đồng đào tạo nhân lực cấp tỉnh gồm đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành, lãnh đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề doanh nghiệp địa bàn để tham mưu cho UBND tỉnh đề xuất chế, sách đào tạo nhân lực địa bàn tỉnh d) Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách cơng cụ khuyến khích, thúc đẩy phát triển nhân lực: - Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách ban hành, đồng thời xây dựng số chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển nhân lực tỉnh như: Quyết định số 55/2005/QĐ-UBND ngày 15/12/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình; ban hành số sách khuyến khích cán bộ, công chức học tập thu hút, tiếp nhận, sử dụng người có trình độ cơng tác tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2015 - Xây dựng chế, sách để triển khai thực phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới 3.3.3 Về đào tạo bồi dưỡng nhân lực a) Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch, phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực: - Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo tỉnh phải gắn liền với quy hoạch vùng thủ đô; huy động cao nguồn lực tỉnh kết hợp với nguồn lực bên để phát triển mạng lưới đào tạo tỉnh - Phát triển, nâng cấp mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề theo hướng: mở rộng quy mơ; đa dạng ngành nghề, cấp độ loại hình đào tạo; có trang thiết bị đại, tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ; có khả chuyển đổi ngành nghề 30 đào tạo linh hoạt theo yêu cầu thị trường lao động Tăng cường liên kết sở đào tạo địa bàn - Các sở đào tạo đào tạo nghề phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn giảng viên, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, sở vật chất theo quy định nhà nước Phấn đấu đến năm 2020 đạt 15 sinh viên/1 giảng viên cho trường kỹ thuật; đến sinh viên/1 giảng viên cho trường khiếu; 20 sinh viên/1 giảng viên cho trường khác b) Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nhân lực: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo dạy nghề đảm bảo đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu chất lượng phù hợp cấu ngành nghề đào tạo - Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi đưa đào tạo, bồi dưỡng sau đại học nước nước; tiếp tục thực có hiệu hình thức liên kết đào tạo trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước; tranh thủ sử dụng có hiệu chương trình đào tạo tiến sỹ Trung ương, đặc biệt chương trình đào tạo 20.000 tiến sỹ để bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Có sách thu hút đội ngũ giáo viên giỏi trường cao đẳng, đại học nước công tác tỉnh; xây dựng sách thu hút, sử dụng nhà khoa học, cán kỹ thuật công tác đơn vị tỉnh, nhà khoa học nước tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng 31 - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, thợ bậc cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tham gia làm giáo viên thỉnh giảng cho sở dạy nghề c) Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần đạt được: - Các sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề chủ động đẩy mạnh đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học người học; sử dụng hiệu thiết bị dạy học; thực giáo dục, đào tạo phát triển toàn diện cho học sinh, sinh viên Đặc biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin cho nguồn nhân lực tỉnh Coi trọng giáo dục đạo đức, tác phong, kỷ luật, khả tự lập, thích ứng với mơi trường học tập, làm việc - Thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa; nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển khoa học - công nghệ, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng - Nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo phải bám sát nhu cầu thị trường lao động; định kỳ, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo mơn học nhà trường để có điều chỉnh phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục; bước đại hóa trang thiết bị phòng học, giảng đường để triển khai ứng dụng cơng nghệ dạy học Hiện đại hóa nâng cao chất lượng hoạt động thư viện sở đào tạo; hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lao động 32 sở đào tạo địa bàn tỉnh, bước mở rộng phạm vi kết nối với sở đào tạo toàn quốc giới d) Nâng cao chất lượng giáo dục bậc học phổ thơng: Ưu tiên bố trí đầu tư nguồn lực, tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp học; làm tốt công tác hướng nghiệp, tạo tiền đề cho phát triển nguồn nhân lực tỉnh định hướng ngày nâng cao chất lượng Tạo gắn kết chặt chẽ trường trung học phổ thông với hệ thống trường chuyên nghiệp nói chung trường dạy nghề địa bàn tỉnh nói riêng đ) Lựa chọn ngành mũi nhọn địa phương để ưu tiên đầu tư: - Tập trung ưu tiên phát triển ngành nghề xã hội có nhu cầu; đào tạo lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho khu công nghiệp cụm công nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh như: Sản xuất phân phối điện, khai thác mỏ vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm, ; đào tạo nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch, tài chính, ngân hàng, vui chơi giải trí - Tăng cường hợp tác đào tạo, liên kết đào tạo với trường có chất lượng cao nước, tạo đà cho việc xây dựng mở ngành đào tạo cho sở đào tạo tỉnh - Các sở đào tạo chủ động nghiên cứu hướng phát triển, tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng khoa, ngành đào tạo chất lượng cao đồng thời đề xuất với UBND tỉnh chế, sách hỗ trợ đầu tư 3.3.4 Huy động nguồn lực a) Huy động vốn đầu tư để phát triển nhân lực: 33 Dự báo nhu cầu vốn khoảng 2.384 tỷ đồng để phát triển nhân lực tỉnh từ đến năm 2020; giai đoạn 2011 - 2015 1.674 tỷ đồng; giai đoạn 2016 - 2020 709 tỷ đồng Việc huy động nguồn vốn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khó khăn; đòi hỏi nỗ lực, cố gắng lớn cấp quyền tồn xã hội; tập trung vào số giải pháp sau: - Tăng đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực; tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách tỉnh hàng năm cho nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo theo xu hướng phát triển khoa học - công nghệ thực tiễn sản xuất kinh doanh - Tăng cường hoạt động xã hội hố giáo dục, dạy nghề; có sách biện pháp huy động đóng góp từ phía người sử dụng lao động thơng qua việc thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp Các sở đào tạo chủ động hợp tác với doanh nghiệp nhằm huy động nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư tăng cường sở vật chất nhà trường - Tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành để thu hút nguồn vốn ODA, FDI, vốn ngân sách trung ương đầu tư cho sở giáo dục, đào tạo - Xây dựng sách khuyến khích sở giáo dục tỉnh đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường - Thực thí điểm bước mở rộng mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo nhà trường doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để trường ngồi cơng lập vay vốn đầu tư phát triển két cấu hạ tầng, đổi trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi đầu tư vào phát triển ngành giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh b) Về đất đai bảo đảm phát triển nhân lực: 34 - Ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận lợi đảm bảo đủ diện tích đất theo định mức chuẩn cho xây dựng, mở rộng phát triển cơng trình phục vụ phát triển nhân lực (trường học, bệnh viện, cơng trình văn hoá, thể thao ) - Thực nguyên tắc giao đất cho nhà đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo - Thực sách ưu đãi đất đai (miễn, giảm tiền thuê đất) cho sở giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao ngồi cơng lập theo Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ Cơng khai hoá, đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê đất - Khuyến khích có hình thức vinh danh cá nhân tự nguyện hiến đất, tặng đất để xây dựng cơng trình phục vụ phát triển nhân lực 3.3.5 Về việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc cho nhân lực a) Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách ban hành, đồng thời xây dựng số chế, sách theo hướng thực thơng thống, để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh; tập trung vào lĩnh vực: - Đối với khu vực nơng nghiệp, nơng thơn: khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất; hỗ trợ đầu tư xây dựng xã điểm nơng thơn mới; khuyến khích phát triển chăn nuôi; xây dựng vùng chuyên canh trồng cỏ ni bò sữa, trồng tre, luồng, mây, lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến - Đầu tư phát triển: Tiếp tục đẩy mạnh thực sách thu hút đầu tư để doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp theo hình thức BOT, BT 35 - Dịch vụ: sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; sách khuyến khích đầu tư hạ tầng thương mại siêu thị, trung tâm thương mại, chợ - Bảo vệ mơi trường: Chính sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ thân thiện với mơi trường; khuyến khích đầu tư thu gom, xử lý tái chế chất thải b) Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực: - Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực; năm tỉnh dành phần kinh phí từ ngân sách để đưa cán đào tạo, bồi dưỡng nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến; tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước - Xây dựng chế, sách khuyến khích người lao động tự đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ theo hướng: Ngân sách nhà nước có vai trò hỗ trợ, huy động đóng góp doanh nghiệp, người sử dụng lao động - Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA; NGO; FDI; vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ c) Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung; Luật Bảo hiểm xã hội; chế độ bảo hiểm thất nghiệp chế độ sách sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các ngành, cấp chủ động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động 36 Tiếp tục triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội cho đối tượng lao động người nghèo; sách hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi; sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; sách bảo hiểm thất nghiệp d) Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài: - Ban hành cụ thể sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi tỉnh làm việc, công tác địa phương; đồng thời để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám ngồi tỉnh - Xây dựng sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp khác cho chuyên gia, nhân tài làm việc lâu dài tỉnh Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có đ) Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ thông tin thị trường lao động: - Nhanh chóng xây dựng phát triển mạng lưới thơng tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm để tạo cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động Xây dựng quản lý sở liệu thị trường lao động, phát triển nhân lực; đẩy mạnh phát triển thị trường lao động thông qua việc tổ chức hoạt động sàn giao dịch lao động việc làm tỉnh - Gắn hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh với hệ thống thông tin kinh tế xã hội tỉnh kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia Thực sách hỗ trợ lao động yếu đặc thù (khuyết tật, 37 người dân tộc thiểu số, nghèo, đối tượng bị thu hồi đất ) tham gia vào thị trường lao động như: thành lập đơn vị tư vấn, giới thiệu việc làm, sở đào tạo dành riêng cho đối tượng lao động yếu thế, hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo lại, giải việc làm 3.3.6 Đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức cho người lao động Hằng năm, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lại chuyên môn cho người lao động chỗ để theo kịp phát triển khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất, đồng thời phù hợp với đường lối, sách, luật pháp phát triển doanh nghiệp Thường xuyên hỗ trợ nâng cao nhận thức người lao động ý thức, tác phong, kỷ luật lao động nhằm hạn chế, đẩy lùi mặt hạn chế đội ngũ nhân lực Tổ chức công đồn, đồn thể trị quan quản lý lao động tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động thấy rõ thành công lao động, sản xuất không kỹ năng, chuyên môn cá nhân mà phối hợp tập thể, kỷ luật doanh nghiệp, tính hợp lý, khoa học quy trình lao động, sản xuất, yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp mà người lao động phải đáp ứng 3.3.7 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực - Mở rộng tăng cường hợp tác với quan, tổ chức Trung ương quan Trung ương đóng địa bàn, tạo điều kiện chương trình dạy học mới, giáo trình, giáo án, nâng cao trình độ giáo viên nguồn vốn hỗ trợ để tỉnh phát triển nhân lực - Tận dụng lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với địa phương lân cận, khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước, tạo hội thuận lợi cho việc phát triển 38 kinh tế - xã hội tỉnh Các sở, ngành tăng cường hợp tác với tỉnh bạn, liên kết công tác đào tạo, tuyển dụng nhân lực, có chuyển giao hợp tác nhân lực tỉnh để điều tiết cung cầu lao động thị trường lao động - Thông qua mối quan hệ với đại sứ quán nước Việt Nam, tổ chức phi phủ, nhà đầu tư nước ngồi hoạt động Hòa Bình, qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức liên quan khác để có chiến lược tăng cường hoạt động đào tạo, chuyển giao nhân lực với nước nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 39 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hòa Bình gắn với q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, viết làm rõ vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận nguồn nhân lực, cần thiết khách quan đào tạo sử dụng nguồn nhân lực thời kì CNH – HĐH nhân tố - ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hòa Bình thời gian qua, từ đề phương hướng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiệu sử dụng nguồn nhân lực địa phương Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh yêu cầu đặt trình CNH – HĐH, nhận thức rõ tầm quan trọng việc tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực phát huy số lượng chất lượng để giải đắn mối quan hệ nguồn nhân lực việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực chỗ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi vừa cấp bách, vừa bản, cần tiến hành thường xuyên nhiều phương diện nhằm phát huy cao vai trò yếu tố người phát triển kinh tế xã hội Trong trình làm bài, nhiều hạn chế mặt kiến thức nên khơng tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trang thơng tin Sở ngoại vụ tỉnh Hòa Bình songoaivu.hoabinh.gov.vn; Sở nội vụ tỉnh Hòa Bình sonoivu.hoabinh.gov.vn Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hòa Bình www.hoabinh.gov.vn 41 ... tác kế hoạch Tỷ lệ học chung cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em học cấp tiểu học, dù tuổi em có thuộc độ tuổi cấp tiểu học hay không, tổng số dân số độ tuổi học tiểu học (6-10 tuổi) Tương tự tỷ... trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học THCS - Hồ Bình vùng đất cổ - nơi lưu giữ nhiều di truyền thống văn hoá người Việt cách hàng vạn năm (Nền văn hóa Hòa Bình, thời kỳ đồ đá giữa) Hòa Bình có 06 dân...CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA

Ngày đăng: 06/11/2017, 16:55

w