THỨ NGÀY……THÁNG…… NĂM 2009 BÀI 6: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. . 2. Kĩ năng Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sữ của quê hương, đất nước. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. Tranh minh họa trong bộ đồ dùng dạy học Tranh phóng to hình minh họa trong sách giáo khoa. Tranh ảnh và tài liệu liên quan. 2. Học sinh: SGK. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Cho học sinh nhìn một số bức ảnh chụp các ngôi đình làng. (?) Chúng ta nhìn thấy những hình ảnh nào nỗi bật trong nhưng bức ảnh? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS 1. vài nét khái quát: • Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống của nước ta. • Đình là nơi thời Thành hoàng làng, đồng, đồng thời cũng là nơi bàn bạc, giải quyết Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam: Cho học sinh đọc sách giáo khoa sau đó đặt câu hỏi: (?) Đình làng thuộc loại hình nghệ thuật gì? (?) Đình làng thường được xây Hs trả lời. Hs trả lời. việc làng và tổ chức lễ hội hang năm. • Kiến trúc đình làng mộc mạc và duyên dáng. Ngôi đình là niềm tự hào và luôn gần gũi, gắng bó với tình yêu quê hương của mỗi người dân. Các ngôi đình như Đình Bàng (Bắc Ninh), Thổ Hà, Lỗ Hạnh (Bắc Giang). Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Tây), …được coi là tiêu biểu cho đình làng Việt Nam. dựng ở đâu và tác dụng của đình làng? (?) Kể tên các chất liêu xây dựng đình làng? (?) Em biết gì về sự ra đời của đình làng? (?) Các ngôi đình nào được coi là tiêu biểu cho đình làng Việt Nam? Giáo viên sửa hoặc bổ xung những câu trả lời của học sinh nếu học sinh trả lời không đúng hoặc chưa chính xác. Hs trả lời. 2. Nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam. • Chạm khắc trang trí gắn bó chặt chẽ với kiến trúc đình làng, các đầu đao, đầu cột của đình làng thường được chạm hình đầu rồng và các hoa văn. Dọc theo các trục, các bức vách gỗ của đình phần lớn được trang trí bằng các bức chạm khắc với nội dung sinh hoạt phong phú và giàu tính hiện thực. • Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật dân gian, do những nghệ nhân là nông nhân sáng tạo nên. Chạm khắc gỗ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: Hỏi học sinh kiến thức củ (mục 2: Sơ lược về MT thời Lê: bài 2: Mt lớp 8) (?) Ở thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ ở các đình làng, vầy các em thấy nội dung của các bức chạm khắc phản ánh những đề tài gì? GV bổ sung: phản ánh cuộc sống đời thường của nhân dân như các bức chạm khắc gỗ: Đá cầu _ Vĩnh Phúc, Trai gái vui đùa _ Nam Định, Trò chơi chồng người _ Hà Tây…. Chia lớp ra thành 4 nhóm để thảo luận: Các câu hỏi thảo luận như sau: thời gian thảo luận là 12 phút. 1) (?) Loại hình nghệ thuật nào phổ biến nhất trong đình làng? 2) (?) Cách thể hiện chạm khắc gỗ ở các đình làng có đặc điểm gì? 3) (?) Chạm khắc gỗ dùng để Hs trả lời. Hs tham gia thảo luận. đình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng xã. Các cảnh: gánh con, trai gái vui đùa, uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc, trò chơi dân gian,… được các nghệ nhân mô tả rất sinh động, cách chạm khắc dứt khoát, chắc tay nhưng phóng khoáng, tạo nên chỗ nông, chỗ sâu khiến cho bức chạm khắc có độ tối sáng lunh linh huyên ảo khi nằm trong không gian kiến trúc. • Chạm khắc đình làng có vẽ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị. Nghệ nhân xưa không bị lệ thuộc vào các khuôn mẫu có sẳn mà sáng tác theo cảm hứng từ cuộc sống diễn ra hàng ngày đã in sâu vào trong tâm trí họ. Vì vậy, nghệ thuật chạm khắc đình làng hoàn toàn thoát khỏi những quan niệm của phong kiến thống trị, mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc. làm gì trong các đình làng? 4) (?) Chạm khắc gỗ đình làng là loại hình nghệ thuật nào? 5) (?) Do ai sáng lập nên? 6) (?) Chạm khắc đình làng thường thể hiện những đề tài gì? 7) (?) Chạm khắc đình làng có những nguyên tắc thể hiện nào? Chuẩn bị bảng kết quả thảo luận: Câu hỏi số Câu trả lời 1 Chạm khắc gỗ và điêu khăc. 2 Khỏe khoắn, mộc mạc, phóng khoáng nhung rất ý nhị, hóm hỉnh. 3 Chạm khắc gỗ dùng để trang trí trong đình làng và cùng là một bộ phận quan trong trong kiến trúc đình làng. 4 Chạm khắc gỗ là chạm khắc dân gian. 5 Do người dân sáng lậm nên. 6 Chạm khắc đình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng xã như: gánh con, trai gái nô đùa, uống rượu, đá cầu… 7 Chạm khắc đình làng không có một nguyên tắc thể hiện nào cả. Ý kiến bổ sung của các tổ. Cho đại diện các nhóm lên trình bày. Hs trình bày kết quả thảo luận. Tổng hợp ý kiến, nhận xét cho điểm 4 nhóm. Hoan nghênh các nhóm có tinh thần làm việc nghêm túc, hiệu quả. Khen ngợi lớp. 3. Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam: • Các bức chạm khắc gỗ đình làng chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của nhân đân. • Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khỏe khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của những người sáng tạo ra nó. Kết luận chung: Chạm khắc gỗ đình làng rất sinh động, tinh tế, hài hòa về bố cục, diễn tả được đời sống sinh hoạt của người dân lao động. Đánh giá kết quả tiết học: (?) hãy nêu vẻ đẹp về nội dung và hình thức của chạm khắc gỗ Việt Nam. Hs trả lời. Giáo dục tư tưởng Khen ngợi các những em đã phát biểu trong tiết học. Các em có biết vì sao các tác phẩm chạm khắc gỗ đã có từ rất lâu rồi mà đến bây giờ các em vẫn còn nhìn thấy hay không? Do ông cha ta đã bảo vệ và gìn giữ chúng. Vậy thì chúng ta cần phải bảo vệ các tác phẩm chạm khắc gỗ và đó cũng là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Dặn dò • Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thêm về đình làng ở địa phương. • Sưu tầm thêm các bài viết, tranh, ảnh về đình làng và chạm khắc đình làng. • Sưu tầm ảnh tượng chân dung ở báo chí. • Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. • Bút chì, tẩy. TP. HCM: Ngày…….tháng … năm 2009 . THỨ NGÀY……THÁNG…… NĂM 2009 BÀI 6: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến. Chạm khắc gỗ đình làng là loại hình nghệ thuật nào? 5) (?) Do ai sáng lập nên? 6) (?) Chạm khắc đình làng thường thể hiện những đề tài gì? 7) (?) Chạm khắc