VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỂ DH CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO SV NGÀNH GD TIỂU HỌC Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Tác giả: Nguyễn Thị Hương MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài . Ngày nay với xu thế DH lấy người học làm trung tâm thì trong các nhóm phương pháp DH tích cực có một PP rất có tiềm năng và có thể đáp ứng được rất tốt yêu cầu đổi mới PPDH ở ĐH, đặc biệt lại rất phù hợp với nội dung giáo dục môi trường . PPDHTHA đã được một số tác giả nghiên cứu, đề cập đến song những nội dung đưa ra còn tản mạn, chung chung và chưa có được một qui trình chuẩn có thể áp dụng rộng rãi trong quá trình đào tạo ở ĐH. Trên thực tế chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề vận dụng PPDHTDA để DH chuyên đề 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đề xuất qui trình DHTDA, vận dụng quy trình DHTDA để tổ chức sinh viên học tập chuyên đề GDMT. Qua đó góp phần đổi mới PPDH ĐH và nâng cao chất lượng GDMT cho SV ngành GD tiểu học. 3. Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức tốt việc GDMT bằng PPDHTDA sẽ góp phần nâng cao chất lượng GD môi trường cho SV ngành GD tiểu học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn cảu việc GDMT bằng PPDHTDA Đề xuất qui trình tổ chức PPDHTDA trong chuyên đề GDMT Xây dựng các dự án trong chuyên đề GDMT để tổ chức cho SV ngành GD tiểu học. Tiến hành thử nghiệm sư phạm DHTDA cho SV ngành GD tiểu học nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các dự án và qui trình đã đề xuất. 5. PP nghiên cứu 5.1. Các PP nghiên cứu lí luận PP nghiên cứu lí thuyết các vấn đề có liên quan đến GDMT, PPDHTDA. PP phân tích hệ thống: xuất phát từ quan điểm GDMT choHS tiểu học không được dạy từ một môn học ở tiểu học mà được đưa vào nội dung các môn học khác như: TNXH, Lịch sử và Địa lí, . Chính vì vậy mà khi nghiên cứu việc GDMT cho SV ngành GDTH cần xem xét vấn đề trong mối liên hệ phụ thuộc và trong sự tác động qua lại giữa các ngành khoa học khác nhau. 5.2. Các PP nghiên cứu thực tiễn - PP quan sát - PP đàm thoại - PP điều tra
- PP thực nghiệm 5.3. PP thống kê toán học. 6. Những đóng góp của luận văn Làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về PPDHTDA, về GD môi trường Khái quát được một số vấn đề về thực trạng GD môi trường bằng PPDHTDA Nêu lên được vai trò của PPDHTDA trong GDMT Xây dựng các nguyên tắc vận dụng PPDH theo dự án để DH chuyên đề GDMT cho Sv ngành GDTH Thiết kế được hai dự án trong chuyên đề GDMT cho sinh viên ngành GDTH theo quy trình đã đề ra. Tiến hành thực nghiệm.
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: I- CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Định hướng đổi mới PPDH 1.1. Định nghĩa PPDH Thuật ngữ “PP” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) có nghĩa là con đường đi đến mục đích, . Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học. Như vậy ta có thể hiểu PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và người học trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học. Khái niệm PPDH được nhìn nhận dưới nhiều góc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ HỌCCẢITHIỆN ĐIỂM HỌC PHẦN (Áp dụng cho sinh viên Trung cấp liên thông) Sinh viên: ……………………………………… Mã số SV: Ngày sinh……………………………………… Nơi sinh: Lớp:………………………………………………Khóa học: TT TÊN HỌC PHẦN SỐ TIẾT HỌC PHÍ/TIẾT HỌC PHÍ PHẢI ĐĨNG GHI CHÚ Tổng số học phần đăng ký học lại: … Số tiền học phí: Bằng số: …………………… đồng Bằng chữ: ………………………………………………………………… Đức Trọng, ngày … tháng ……năm 2013 PHÒNG ĐÀO TẠO PHỊNG KẾ TỐN (Ký xác nhận đóng học phí) SINH VIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------------------------- BIÊN BẢN HỦY HÓA ĐƠN Hôm nay, ngày ./ ./ tại . Hai bên chúng tôi gồm: BÊN A: . Địa chỉ: Mã số thuế: Người đại diện: Chức vụ: BÊN B: . Địa chỉ: Mã số thuế: Người đại diện: ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH ĐOÀN TRƯỜNG PTDTNT HƯỚNG HOÁ DANH SÁCH ĐỘI CỜ ĐỎ NĂM HỌC 2007 – 2008 TT HỌ VÀ TÊN LỚP CHỨC VỤ 1 Hồ Văn Ninh 9A Đội trưởng 2 Hồ Văn Lành 8B Đội phó 3 Hồ Văn Phùng 9A ĐV 4 Hồ văn Khuôn 8A ĐV 5 Hồ Văn Mê 8B ĐV 6 Hồ Thị Muôn 7A ĐV 7 Hồ Thị Son 9B ĐV 8 Hồ Văn Thiên 7B ĐV PHÂN CÔNG LỊCH TRỰC ĐỘI CỜ ĐỎ Thứ Người trực Ghi chú 2 Ninh, Muôn, Thiên, Mê 3 Lành, Son, Khuôn 4 Phùng, Lành, Thiên 5 Muôn, Ninh, Mê 6 Son, Phùng, Lành 7 Phùng, Thiên, Muôn CN Khuôn, Mê, Ninh, Son Ghi chú: Nếu người trực có việc đột xuất, hoặc bị ốm không tham gia trực thì phải báo cáo với Bí thư Đoàn trường để giải quyết. Cuối buổi học sáng thứ 7 nộp sổ trực cho bí thư Đoàn trường. TM.BCH ĐOÀN TRƯỜNG Bí thư Trần Đình Dũng Môn học Miệng 15 phút 45 phút KTHK TBHK Điểm bình quân Học lực Hạnh kiểm Phép K.phép Toán Lí Hóa Sinh Văn Sử Địa Anh GDCD Công nghệ Kết học kỳ i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO XUÂN TỊNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN SỸ THƢ Phản biện 1: TS. TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 2: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, GD&ĐT của mỗi quốc gia đóng vai trò then chốt, trọng yếu trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Giáo dục Đại học có một sứ mệnh rất to lớn là đào tạo nguồn nhân lực để phát triển đất nƣớc theo yêu cầu của Đảng. Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới, Giáo dục Đại học, cao đẳng không chỉ nghiêng về đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà phải hết sức chú ý đến giáo dục đạo đức, lý tƣởng làm ngƣời. Muốn vậy nhà trƣờng Đại học phải coi trọng quản lý công tác sinh viên, đây là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác dụng mạnh mẽ đối với chất lƣợng đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng. Trong những năm qua quản lý công tác sinh viên của nhà trƣờng đã có những tiến triển nhất định, tuy nhiên, với quy mô đào tạo ngày một tăng, việc giáo dục SV trong học tập, tu dƣỡng rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức nắm vững kiến thức chuyên môn đòi hỏi hệ thống tổ chức, đội ngũ, biện pháp quản lý, sự phối hợp của các phòng ban chức năng trong việc quản lý SV là những vấn đề mà nhà trƣờng đang quan tâm, tìm những biện pháp để giải quyết. Là một ngƣời làm công tác quản lý sinh viên, với mong muốn ứng dụng những kiến thức quản lý đã học cũng nhƣ với kinh nghiệm của bản thân, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và hiệu quả quản lý của nhà trƣờng, vì thế, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu 2 Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý công tác sinh viên của phòng công tác sinh viên trƣờng Đại học Kiến trúc Đà Nẵng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho Sinh viên của trƣờng Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài 3.2. Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 3.3. Đề xuất các biện pháp Quản lý Công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN THÔI HỌC Kính gửi: Giám đốc Cơ sở – Trường Đại học Lâm nghiệp Tên là:…………………………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……………………………………………………………………… Quê quán (ghi rõ Xã, Phường, Huyện, /Quận/ Tỉnh/ Thành phố): ………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………………………………… Là học sinh lớp:………… …….Ngành: ………………………………………………… Ban………………………………… Mã HSSV (Số thẻ học sinh) ……………………… Hiện học tiếp với lý do: ………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vậy làm đơn xin nhà trường chohọc Ghi chú: Xác nhận nợ học phí Ban TCKT: _ Xác nhận nợ Tài liệu Giáo trình Thư