Vật lý 10 Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI: Thế hệ kín (hệ lập) ? Lấy ví dụ hệ kín ? Em hiểu định luật bảo tồn ? Bài tốn : Trên mặt phẳng nằm ngang hồn tồn nhẵn có hai viên bi khối lượng m 1, m2 chuyển động với vận tốc r r r r v1; v2 đến va chạm với Sau thời gian tương tác ∆t, vận tốc hai viên bi v1 '; v2 ' a Hệ có phải hệ kín khơng ? Tại ? b Nêu lực tác dụng lên hai viên bi, đặc điểm lực ? Các lực quan hệ theo định luật ? Viết biểu thức thể mối quan hệ hai lực tương tác hai viên bi (I) c Vận dụng định luật II khai triển tiếp biểu thức (I) ? (II) d Từ (I) (II) rút mối quan hệ khối lượng, vận tốc trước sau va chạm ? Nhận xét ? Đọc SGK phần 2b (trang 123) cho biết động lượng vật chuyển động ? Động lượng đại lượng vectơ hay vô hướng ? Nêu đặc điểm vectơ động lượng (điểm đặt, hướng, độ lớn, đơn vị) ? Động lượng hệ xác định ? (dựa vào toán 2) r Tác dụng lực F không đổi vào vật có khối lượng m động lượng vật có thay đổi khơng ? Vì ? Nếu có xác định lượng thay đổi động lượng (độ biến thiên động lượng) ? Độ biến thiên động lượng vật có phụ thuộc lực r F khơng ? Nếu có phụ thuộc ? (Gợi ý : Viết biểu thức định luật II cho vật khối lượng m, chịu tác dụng r lực F Gia tốc vật xác định ? ….) Xung lượng lực ? Quan hệ độ biến thiên động lượng vật xung lượng lực ? Trở lại toán câu : Trong hệ kín gồm hai vật tương tác với nhau, có nhận xét động lượng vật tổng động lượng hệ trước sau tương tác ? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ? Viết biểu thức cụ thể cho hệ kín gồm hai vật khối lượng m 1, m2; trước tương tác r r r r có vận tốc v1; v2 ; sau tương tác có vận tốc v1 '; v2 ' ? Đọc phần trang 125 SGK cho biết va chạm mềm ? Bài toán : Một vật khối lượng m chuyển động r r mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc v1 va vào vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v2 Sau va chạm, r r hai vật nhập thành chuyển động với vận tốc v Xác định v ? 10 Thổi bóng tay giữ miệng bóng; thả tay bóng chuyển động ? Giải thích ? Lấy ví dụ tương tự ? Bài tốn : Một tên lửa có khối lượng M (chưa tính khối lượng khí) nằm n giá Một lượng khí r m (ở lòng tên lửa) phía sau với vận tốc v a Hệ tên lửa + khí có phải hệ lập khơng ? Vì ? r b Giả sử sau khí, tên lửa chuyển động với vận tốc V Xác định động lượng hệ trước sau khí ? c Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, xác định biểu thức vận tốc r r V v ? II PHIẾU GHI BÀI r V tên lửa sau khí ? Nhận xét chiều d Thế chuyển động phản lực ? Ứng dụng chuyển động ? Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG Hệ kín : Động lượng : Động lượng Động lượng đại lượng Biểu thức : Đặc điểm : Điểm đặt : Hướng : Độ lớn : Đơn vị : Động lượng hệ nhiều vật : Vật lý 10 Xung lượng lực : * Định luật II Newton dạng khác: Định luật bảo tồn động lượng: Xét hệ kín gồm hai vật khối lượng m , m r r Trước tương tác có vận tốc : v1; v2 r r Sau tương tác có vận tốc : v1'; v2' Biểu thức định luật bảo toàn động lượng : Nếu vectơ vận tốc phương : Nếu vectơ vận tốc khác phương : Phương pháp : Tóm tắt : Xét hệ : (gồm vật nào, hệ có kín khơng, sao) Viết biểu thức động lượng hệ trước tương tác (Vectơ) Viết biểu thức động lượng hệ sau tương tác Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ Rút biểu thức xác định đại lượng cần tìm (vectơ) (I) Tính tốn : Nếu vectơ vận tốc phương : chọn chiều dương thích hợp, chiếu vectơ vận tốc (I) lên chiều dương chọn Tính tốn Nếu vectơ vận tốc khác phương : chọn trục tọa độ thích hợp, chiều (I) lên Hoặc dùng quy tắc cộng vectơ để xác định vectơ chưa biết, sau xác định đại lượng cần tìm Va chạm mềm r Bài toán : Một vật khối lượng m chuyển động mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc v1 va vào vật có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc định r v? r r v2 Sau va chạm, hai vật nhập thành chuyển động với vận tốc v Xác Vật lý 10 Chuyển động phản lực Bài tốn : Một tên lửa có khối lượng M (chưa tính khối lượng khí) nằm n giá Một lượng khí m (ở r r r lòng tên lửa) phía sau với vận tốc v Giả sử sau khí, tên lửa chuyển động với vận tốc V Xác định V ? III PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG: Câu Một hệ vật gọi hệ kín (hệ lập) : A Các vật hệ tương tác với mà không tương tác với vật khác hệ B Lực tác dụng lên vật hệ nội lực C Tổng ngoại lực tác dụng lên vật hệ bù trừ D Tất Câu Trường hợp sau hệ kín (cơ lập) ? Hai viên bi A chuyển động mặt phẳng nằm ngang B chuyển động mặt phẳng nghiêng C rơi thẳng đứng khơng khí D chuyển động không ma sát mặt phẳng nằm ngang Câu Động lượng vật bảo toàn trường hợp sau ? A Vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang B Vật chuyển động tròn C Vật chuyển động nhanh dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát D Vật chuyển động chậm dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát Câu Phát biểu sau SAI ? A Động lượng vật hệ kín thay đổi B Động lượng vật đại lượng vectơ C Động lượng vật có độ lớn tích khối lượng vận tốc vật D Động lượng hệ kín ln ln thay đổi Câu Biểu thức định luật II Niutơn viết dạng : r r r r r r r F ∆p r A F.∆t = ∆p B F ∆p= ∆t C D F ∆p= ma = ma ∆t Câu Phát biểu sau SAI ? A Vật rơi tự khơng phải hệ kín trọng lực tác dụng lên vật ngoại lực B Một hệ gọi hệ kín ngoại lực tác dụng lên hệ khơng đổi C Hệ gồm : “ vật rơi tự Trái Đất” xem hệ kín bỏ qua lực tương tác hệ vật với vật khác (Mặt Trời, hành tinh) D Khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ động lượng hệ bảo toàn Câu Trong phát biểu sau đây, phát biểu SAI ? A Động lượng vật đại lượng vectơ B Vectơ động lượng hướng với vectơ vận tốc C Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ngắn xung lực tác dụng lên vật khoảng thời gian D Khi vật trạng thái cân động lượng vật khơng r Câu Hai vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn (v = v2) Động lượng p hệ hai vật tính theo biểu thức sau ? r r r r r r r A p= 2mv1 B p= 2mv2 C p= m( v1 + v2 ) D Cả A, B, C Câu Khi nói chuyển động thẳng đều, phát biểu sau ĐÚNG ? A Động lượng vật không thay đổi B Xung lực không C Độ biến thiên động lượng không D Tất Câu 10 Xét hệ gồm hai vật va chạm mặt phẳng nằm ngang không ma sát Biểu thức sau thể bảo toàn động lượng hệ : m1v1 + m2 v2 = m1.v1' + m v2' r r r r C m2 ( v2' − v2 ) = m1 ( v1' − v1 ) A r r r r m1 ( v1' − v1 ) = m2 (v2 − v2' ) r r r r D m1v1 + m2 v2' = m1v1' + m2 v2 B Vật lý 10 r pđập vng góc vào tường thẳng sau bay ngược trở lại với r r r r vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng : A B p C p D −2 p Câu 11 Một bóng bay với động lượng Câu 12 Điều sau nói hệ kín ? A Nếu ngoại lực tác dụng lên vật ngoại lực triệt tiêu lẫn B Các vật hệ tương tác với mà khơng tương tác với vật ngồi hệ C Trong hệ có nội lực đơi trực đối D Tất r Câu 13 Khi lực F (không đổi) tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn ∆t biểu thức sau xung lực r r r ∆t F khoảng thời gian ∆t ? A B C r D F.∆t F ∆t F F ∆t Câu 14 Điều sau SAI nói động lượng ? A Động lượng đại lượng vectơ B Động lượng xác định tích khối lượng vật vectơ vận tốc vật C Trong hệ kín, động lượng hệ đại lượng bảo tồn D Động lượng có đơn vị kg.m/s2 Câu 15 Phát biểu ĐÚNG ? Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian A tỉ lệ thuận với xung lực tác dụng lên vật khoảng thời gian B xung lực tác dụng lên vật khoảng thời gian C ln nhỏ xung lực tác dụng lên vật khoảng thời gian D số Câu 16 Phát biểu sau ĐÚNG nói định luật bảo tồn động lượng ? A Trong hệ kín, động lượng hệ bảo toàn B Trong hệ kín, tổng động lượng hệ vectơ không đổi hướng độ lớn C Định luật bảo toàn động lượng sở nguyên tắc chế tạo tên lửa vũ trụ D Tất Câu 17 Trong tượng sau đây, tượng không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ? A Vận động viên dậm đà để nhảy cao B Xe ơtơ xả khói ống thải chuyển động C Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại D Tất không liên quan đến định luật BTĐL Câu 18 Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng với vận tốc v = 50cm/s động lượng vật là: A 2500g/cm.s B 0,025kg.m/s C 0,25kg.m/s D 2,5kg.m/s Câu 19 Dưới tác dụng lực 4N, vật thu gia tốc chuyển động Sau thời gian 2s độ biến thiên động lượng vật : A 8kg.m.s-1 B 6kg.m.s C 6kg.m.s-1 D 8kg.m.s Câu 20 Cho hệ vật có khối lượng m1 = m2 = 1kg Vận tốc vật I có độ lớn v1 = 1m/s; vật II v2 = 2m/s a Khi vectơ vận tốc hai vật hướng với nhau, tổng động lượng hệ có độ lớn : A p = 1kg.m.s-1 B p = 3kg.m.s-1 C p = 2kg.m.s-1 D Một giá trị khác b Khi vectơ vận tốc hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng hệ có độ lớn : A p = 1kg.m.s-1 B p = 3kg.m.s-1 C p = 2kg.m.s-1 D Một giá trị khác c Khi vectơ vận tốc hai vật hợp với góc 60o, tổng động lượng hệ có độ lớn : A p = 2,65kg.m.s-1 B p = 25,6kg.m.s-1 C p = 265kg.m.s-1 D p = 2,89kg.m.s-1 Câu 21 Thả rơi tự vật có khối lượng 1kg khoảng thời gian 0,2s Độ biến thiên động lượng vật là: A 20kg.m/s B 2kg.m/s C 10kg.m/s D 1kg.m/s r r Câu 22 Cho hệ vật có khối lượng m = 2kg; m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v = 2m/s; v2 = 4m/s Biết v1 ⊥ v2 Tổng động lượng hệ : A 16kgm/s B 160kgm/s C 40kgm/s D 12,65kgm/s Câu 23 Quả bóng 200g chuyển động với tốc độ 4m/s đập vào tường bật trở lại ngược chiều với tốc độ Độ biến thiên động lượng bóng : A 0,8kg.m/s B – 0,8kg.m/s C -1,6kg.m/s D 1,6kg.m/s Câu 24 Vật khối lượng m chuyển động tròn với vận tốc v Sau thời gian nửa chu kì, độ biến thiên động lượng vật : A B m.v C – m.v D – 2mv Câu 25 Một pháo tự hành đứng yên đường ray, có m = 15000kg chưa nạp đạn Đạn có khối lượng 100kg bắn dọc theo đường ray Khi bắn, vận tốc đầu đạn so với nòng súng 500m/s Tìm vận tốc pháo1 bắn ? Câu 26 Tính lực đẩy trung bình thuốc súng lên đầu đạn nòng súng trường binh, biết đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động nòng súng nằm ngang khoảng 10 -3 s, vận tốc đầu 0, vận tốc đến đầu nòng súng v = 865 m/s Câu 27 Một toa xe m = 10 chuyển động đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v = 54 km/h Người ta tác dụng lên toa xe lực hãm theo phương ngang Tính độ lớn trung bình lực hãm toa xe dừng lại sau : a) 40 phút b) 10 giây Câu 28 Có bệ khối lượng 10 chuyển động đường ray nằm ngang khơng ma sát Trên bệ có gắn pháo khối lượng Giả sử pháo chứa viên đạn khối lượng 100 kg nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc pháo) Xác định vận tốc bệ pháo sau bắn, trường hợp sau: lúc đầu hệ đứng yên Trước bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 18 km/s: a) Theo chiều bắn b) Ngược chiều bắn Câu 29 Một xe chở cát khối lượng 38 kg chạy đường nằm ngang không ma sát với vận tốc m/s Một vật nhỏ khối lượng kg bay ngang với vận tốc m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát nằm yên cát Xác định vận tốc xe Xét hai trường hợp : a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy b) Vật bay đến chiều xe chạy ... 2m/s; v2 = 4m/s Biết v1 ⊥ v2 Tổng động lượng hệ : A 16kgm/s B 160kgm/s C 40kgm/s D 12,65kgm/s Câu 23 Quả bóng 200g chuyển động với tốc độ 4m/s đập vào tường bật trở lại ngược chiều với tốc độ Độ