CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.. Trong từng trường hợp, nhận xét vị trí trọng tâm của vật rắn trong trường hợp vật ở vị trí cân bằng và vật ở các vị trí khác?. Nhận xét và giải thíc
Trang 1Vật lý 10 Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.
I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:
P1 Có mấy dạng cân bằng ? Thế nào là cân bằng bền; cân bằng không bền; cân bằng phiếm định ? Làm thí nghiệm
mô tả các dạng cân bằng ? Trong từng trường hợp, nhận xét vị trí trọng tâm của vật rắn trong trường hợp vật ở vị trí cân bằng và vật ở các vị trí khác ? Nguyên nhân của các dạng cân bằng là gì ?
P2 Xét một vật rắn đặt trên giá đỡ nằm ngang, nêu các lực tác dụng lên vật, đặc điểm của từng lực (điểm đặt, phương,
chiều, độ lớn)? Nhận xét và giải thích dạng cân bằng của vật rắn trong các trường hợp sau đây ? (Diện tích mặt đỡ, vị trí trọng tâm)
P3 Mặt chân đế của một vật là gì ? Lấy ví dụ về mặt chân đế của một vật ? Xác định mặt chân đế trong các trường
hợp trên Nhận xét quan hệ giữa đường thẳng đứng qua trọng tâm và mặt chân đế của vật trong các trường hợp vật rắn cân bằng, không cân bằng ?
P4 Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế ? Để một vật có mặt chân đế vững vàng khi cân bằng cần thỏa mãn
điều kiện gì ? Nêu một vài ví dụ trong cuộc sống ?
II PHIẾU GHI BÀI Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.
.1 Các dạng cân bằng.
Định
nghĩa
là dạng cân bằng của vật mà nếu vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật có xu hướng
Nguyên
nhân
(vị trí
tt G)
2 Cân bằng của một vật có mặt chân đế.
a Mặt chân đế :
.
b Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế :
.
. c Mức vững vàng của cân bằng:
.
Trang 2Vật lý 10 III PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG.
Câu 1 Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
Câu 2 Biện pháp nào dưới đây để thực hiện mức vững vàng cao của trạng thi cân bằng đối với xe cần cẩu
C Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp D Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn
Câu 3 Ô tô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì
Câu 4 Ngừơi làm xiếc đi trên dây thường cầm một cây gậy nặng để
A để vừa đi vừa biểu diễn cho đẹp
B để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bị ngã
C Để tăng mômen trọng lực của hệ (người và gậy) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng
D Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (người và gậy) luôn đi qua dây nên người không bị ngã
Câu 5 Những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số điện tích rời nhau thì mặt chân đế là
C hình tròn nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc D hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc
Câu 6 Một vật hình trụ đồng chất có đường kính đáy d=4cm, chiều cao h= 8 cm Hỏi góc giữa mặt đáy của hình trụ với mặt phẳng ngang lớn nhất là bao nhiêu để vật chưa bị lật đổ?
Ba viên gạch giống nhau chiều dài l đặt chồng lên nhau trên 1 mặt phẳng ngang Hỏi mép viên gạch trên cùng được phép
nhô ra so với mép viên gạch dưới cùng 1 đoạn tối đa là bao nhiêu?
Một bình chia độ thuỷ tinh, thành thẳng đứng có khối lượng 180g và trọng tâm ở vạch số 8 Đổ 120g nước thì mực nước ở vạch số 6 Hỏi lúc này trọng tâm của bình chia độ ở vạch số mấy, mức độ bền vững của bình so với khi không có nước?
Để xác định trọng tâm của một thước dẹt và dài, người ta làm như sau: Đặt thước lên bàn, chiều dài thước vuông góc với cạnh của bàn, sau đó đẩy nhẹ thuớc cho nhô dần ra khỏi mặt bàn Khi thước bắt đầu rơi thì chỗ thước gặp mép bàn đi qua trọng tâm của thước Hãy giải thích cách làm
Câu 7 Tại sao những vật sau đây khó bị lật đổ ?
a Đèn để bàn
b Xe cần cẩu
c Ôtô đua
.