1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

634302528506221250CV so 19 Ve viec tap huan cach cham soc PHCN cho TKT van dong

1 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 19 /SGDĐT-GDTH V/v: Tập huấn cách chăm sóc, PHCN cho TKT vận động Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Kính gửi: - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Mô; - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Viễn Theo khuôn khổ Dự án “Hòa nhập người khuyết tật” giai đoạn 2, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Tổ chức CRS tổ chức lớp tập huấn cách chăm sóc, phục hồi chức cho TKT vận động Thời gian, địa điểm Thời gian Địa điểm tập huấn Ngày 14 - 15/01/2011 Trường THCS Yên Phong (Yên Mô) - Trường TH Gia Phú Ngày 16 - 17/01/2011 (Gia Viễn) - Trường TH Gia Trấn (Các lớp tập huấn bắt đầu lúc 07h30) Thành phần: Huyện Cha mẹ TKT VĐ (có trẻ khám) 45 Yên Mô Gia Viễn 37 Thành phần Cha mẹ TKT VĐ (khơng có trẻ khám) 10 10 CB xã (y tế) 07 07 CV PGDĐT 01 01 TKT VĐ 20 20 Số lớp 02 02 Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Phòng GD&ĐT huyện Yên Mô, Gia Viễn: - Yêu cầu xã: Dựa vào bảng tổng hợp kết sau khám sàng lọc, cử cha mẹ có em là TKT vận động dạng nặng và vừa để tham gia tập huấn (tỉ lệ nam và nữ cân nhau); buổi chọn 05 TKT vận động tham gia lớp tập huấn (yêu cầu cha mẹ đưa trẻ đảm bảo an toàn) - Chỉ đạo trường đặt địa điểm tập huấn chuẩn bị: lớp máy tính, máy chiếu, micro./ Nơi nhận: - Như kính gửi (qua Website Sở); - Đ/c Giám đốc (để báo cáo); - Lưu: VT, GDTH A/05 KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đặng Hữu Vân UBND TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1435/SGDĐT-KHTC Về việc tập huấn thí điểm Hệ thống quản lý trường học V.EMIS. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Đồng Hới, ngày 28 tháng 8 năm 2009 Kính gửi: - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch; - Hiệu trưởng (Giám đốc) các trường THPT, THCS&THPT, Trung tâm GDTX. Để triển khai thí điểm các phân hệ của Hệ thống quản lý trường học V.EMIS trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, trong chương trình thí điểm 28 Sở của Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM) - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình đã chọn 104 trường tham gia thực hiện (theo danh sách trong kế hoạch tập huấn đính kèm). Nhằm thực hiện thí điểm đạt hiệu quả, Sở yêu cầu các Phòng Giáo dục và Đào tạo có trường tham gia thí điểm; các trường THPT, THCS & THPT, các TT GDTX trực thuộc khẩn trương thực hiện các công việc sau: 1. Đối với các Phòng giáo dục và Đạo tạo: - Quán triệt chủ trương tin học hóa công tác quản lý giáo dục của Bộ, tới các trường trực thuộc. - Chỉ đạo các trường trực thuộc chuẩn bị các điều kiện nhân lực và cơ sở kỹ thuật hạ tầng, cử đầy đủ cán bộ tham gia tập huấn các phân hệ Quản lý trường học theo kế hoạch phục vụ triển khai thí điểm hệ thống phần mềm và chuẩn bị kế hoạch mở rộng đến các đơn vị trực thuộc Phòng. - Chỉ đạo việc nhập thông tin, dữ liệu thuộc ba phân hệ, kiểm tra các chức năng, hệ thống biểu báo cáo đầu ra của các phân hệ; tập hợp và gửi dữ liệu về Sở (qua phòng Kế hoạch - Tài chính) trước 09/10/2009. - Thường xuyên theo dõi, tổng hợp ý kiến của các trường tham gia thí điểm, kịp thời thông báo cho Sở để phối hợp xử lý. 2. Đối với các trường thí điểm: - Chuẩn bị các điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ triển khai thí điểm. 1 - Cử cán bộ tham gia tập huấn thí điểm các phân hệ của Hệ thống V.EMIS đầy đủ theo đúng kế hoạch của Sở gồm các thành phần sau: + 01 cán bộ quản trị hệ thống CNTT của trường; + 01 cán bộ kế toán đơn vị; + 01 cán bộ phụ trách xếp thời khóa biểu; + 01 cán bộ phụ trách công tác quản lý học sinh. (Lưu ý: Một cán bộ có thể tập huấn 02 phân hệ nếu lịch tập huấn hai phân hệ đó không trùng nhau. Khi tập huấn phải mang theo dữ liệu thông tin học sinh của đơn vị mình) - Nhập thông tin, dữ liệu thuộc 03 phân hệ, kiểm tra các chức năng biểu báo đầu ra của các phân hệ. 3. Báo cáo dữ liệu: Các trường trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo gửi dữ liệu về Phòng để tập hợp gửi Sở; các trường trực thuộc Sở báo cáo trực tiếp dữ liệu đã nhập về Sở qua phòng Kế hoạch - Tài chính trước 7/10/2009. Đề nghị Trưởng các phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các trường THPT, THCS&THPT cử cán bộ tham gia đầy đủ, đúng thành phần nêu trên. Mọi vướng mắc xin liên hệ theo số ĐT: 052-3850061 (gặp đ/c Hà) Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC - Như trên; PHỤ TRÁCH SỞ - Dự án SREM-Bộ GD&ĐT - Lưu VT, KH-TC. (Đã ký) Nguyễn Kế Thân 2 UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 713 /SGDĐT-GDTH V/v Tập huấn PCGDTH năm 2011 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 02 tháng năm 2011 Kính gửi: Các Phòng Giáo dục Đào tạo Thực lịch trình cơng tác tháng 8/2011, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn công tác Phổ cập giáo dục tiểu học năm 2011 Thành phần: Các Phòng Giáo dục Đào tạo, cử - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT phụ trách tiểu học; - Mỗi trường tiểu học đại biểu: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng Tổ Văn phòng, Tổ trưởng Tổ chuyên môn Thời gian, địa điểm mở lớp tập huấn Thời gian 11/8/2011 16/8/2011 17/8/2011 18/8/2011 19/8/2011 Địa điểm Nho Quan Gia Viễn Yên Khánh Kim Sơn TP Ninh Bình Gồm đại biểu đơn vị Nho Quan Gia Viễn, Hoa Lư TX Tam Điệp, Yên Khánh Kim Sơn TP Ninh Bình, n Mơ Các lớp tập huấn khai mạc 7h30 Để lớp tập huấn đạt chất lượng, Sở GD&ĐT yêu cầu Phòng Giáo dục Đào tạo: - Báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo (Phòng GDTH), thơng báo tới Phòng Giáo dục Đào tạo n Mơ, TX Tam Điệp, Hoa Lư địa điểm đặt lớp tập huấn; - Cử đúng, đủ thành phần dự tập huấn; - Giúp Sở Giáo dục Đào tạo chuẩn bị hội trường: đủ chỗ ngồi; máy chiếu; phòng thảo luận, loa đài./ Nơi nhận: - Như kính gửi (qua Website Sở); - Ông (Bà) Lãnh đạo Sở GD&ĐT; - Lưu: VT, GDTH TU/5 KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đặng Hữu Vân UBND TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1435/SGDĐT-KHTC Về việc tập huấn thí điểm Hệ thống quản lý trường học V.EMIS. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Đồng Hới, ngày 28 tháng 8 năm 2009 Kính gửi: - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch; - Hiệu trưởng (Giám đốc) các trường THPT, THCS&THPT, Trung tâm GDTX. Để triển khai thí điểm các phân hệ của Hệ thống quản lý trường học V.EMIS trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, trong chương trình thí điểm 28 Sở của Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM) - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình đã chọn 104 trường tham gia thực hiện (theo danh sách trong kế hoạch tập huấn đính kèm). Nhằm thực hiện thí điểm đạt hiệu quả, Sở yêu cầu các Phòng Giáo dục và Đào tạo có trường tham gia thí điểm; các trường THPT, THCS & THPT, các TT GDTX trực thuộc khẩn trương thực hiện các công việc sau: 1. Đối với các Phòng giáo dục và Đạo tạo: - Quán triệt chủ trương tin học hóa công tác quản lý giáo dục của Bộ, tới các trường trực thuộc. - Chỉ đạo các trường trực thuộc chuẩn bị các điều kiện nhân lực và cơ sở kỹ thuật hạ tầng, cử đầy đủ cán bộ tham gia tập huấn các phân hệ Quản lý trường học theo kế hoạch phục vụ triển khai thí điểm hệ thống phần mềm và chuẩn bị kế hoạch mở rộng đến các đơn vị trực thuộc Phòng. - Chỉ đạo việc nhập thông tin, dữ liệu thuộc ba phân hệ, kiểm tra các chức năng, hệ thống biểu báo cáo đầu ra của các phân hệ; tập hợp và gửi dữ liệu về Sở (qua phòng Kế hoạch - Tài chính) trước 09/10/2009. - Thường xuyên theo dõi, tổng hợp ý kiến của các trường tham gia thí điểm, kịp thời thông báo cho Sở để phối hợp xử lý. 2. Đối với các trường thí điểm: - Chuẩn bị các điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ triển khai thí điểm. 1 - Cử cán bộ tham gia tập huấn thí điểm các phân hệ của Hệ thống V.EMIS đầy đủ theo đúng kế hoạch của Sở gồm các thành phần sau: + 01 cán bộ quản trị hệ thống CNTT của trường; + 01 cán bộ kế toán đơn vị; + 01 cán bộ phụ trách xếp thời khóa biểu; + 01 cán bộ phụ trách công tác quản lý học sinh. (Lưu ý: Một cán bộ có thể tập huấn 02 phân hệ nếu lịch tập huấn hai phân hệ đó không trùng nhau. Khi tập huấn phải mang theo dữ liệu thông tin học sinh của đơn vị mình) - Nhập thông tin, dữ liệu thuộc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --------0O0-------- TIỂU LUẬN MÔN KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN Đề tài: Vì sao cần phải đổi mới công tác kế hoạch hóa theo hướng lập kế hoạch gắn với nguồn lực? Phân tích việc đổi mới công tác kế hoạch hóa theo hướng lập kế hoạch gắn với nguồn lực. HÀ NỘI, 12/2010 Muốn kế hoạch (KH) thực sự là công cụ hữu hiệu để quản lý nhà nước thì KH phải gắn với nguồn lực, trong đó không chỉ nguồn lực tự nhiên, vật chất và tài chính mà tất cả các nguồn lực về con người, xã hội – thể chế cũng phải được phát huy tối đa. Do đó, lập KH gắn với nguồn lực nói chung và lập KH gắn với nguồn lực tài chính nói riêng trở thành một đòi hỏi cấp thiết trong đổi mới công tác KH hoá cũng như trong việc lập dự toán ngân sách (NS) nhà nước hiện nay. Trong phạm vi bài luận này chỉ đề cập tới lập KH gắn với nguồn lực tài chính. Vì sao phải lập KH gắn với nguồn lực tài chính? Lập KH gắn với nguồn lực tài chính đang trở thành một đòi hỏi cấp thiết hiện nay là do những lý do chính sau đây:  Thứ nhất, Phương pháp lập KH gắn với nguồn lực tài chính là nhằm khắc phục những yếu kém của hệ thống soạn lập KH và NS truyền thống hiện nay: ° Lâu nay, trong lập KH, chúng ta chỉ quan tâm đến nguồn lực tự nhiên và tài chính và trong nguồn lực tài chính cũng chủ yếu đề cập đến nguồn lực từ NS. Tuy vậy, soạn lập NS vẫn thiếu mối liên kết chặt chẽ giữa KH phát triển kinh tế - xã hội trung hạn với nguồn lực trong một khuôn khổ kinh tế vĩ mô được dự báo, dẫn đến mục tiêu KH đề ra nhưng không có hoặc không đủ nguồn lực để thực hiện. Điều này làm KH bị xem nhẹ, tình trạng KH “treo” diễn ra phổ biến, trong khi nguồn lực vốn đã hạn hẹp lại bị dàn trải, hiệu quả đầu tư thấp. ° Quy trình lập KH và NS hiện tại không gắn được việc đạt được các mục tiêu và đáp ứng các chỉ tiêu với số NS cần có: việc kiểm soát đầu vào được coi trọng hơn trong khi ít quan tâm đến việc cải thiện kết quả hoạt động của ngành thông qua việc đáp ứng được các mục tiêu và chỉ tiêu của ngành. ° Do NS soạn lập theo chu kỳ hàng năm, nên nó không được đánh giá, xem xét sự phân bổ nguồn lực gắn kết với những chương trình phát triển kinh tế xã hội dài hạn. Nguồn lực của NS phân bổ mang tính dàn trải; thiếu vắng hệ thống các tiêu chí thích hợp để xác định thứ tự ưu tiên chi tiêu. ° NS soạn lập hàng năm vừa tốn thời gian, nhân lực và tiền bạc vừa không tiên đoán hết mọi biến cố trung hạn có thể ảnh hưởng đến dự toán. NS năm sau được soạn lập trên cơ sở NS năm trước mà không xét tới việc có nên tiếp tục duy trì hoạt động đang được cung cấp tài chính hay không. Các hoạt động tiếp diễn năm này sang năm khác trong khi các nguồn lực có thể đang giảm dần. Do vậy, một số hoạt động có thể không được cung cấp đủ nguồn tài chính. ° NS chi thường xuyên và NS chi đầu tư phát triển được soạn lập một cách riêng rẽ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực công. Tính minh bạch và trách nhiệm không thực hiện nghiêm túc, một CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc

Ngày đăng: 05/11/2017, 19:14

w