634666268720905000QD so 91 Thanh lap Hoi dong ra de thi chon hoc sinh gioi trung cap chuyen nghiep 2011 2012 2012 tài li...
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu) Câu I: 1. Trong thiên nhiên, brom có nhiều ở nước biển dưới dạng NaBr. Công nghiệp hóa học điều chế brom từ nước biển được thực hiện theo quy trình sau đây: - Cho một ít dung dịch H 2 SO 4 vào một lượng nước biển; - Sục khí clo vào dung dịch mới thu được; - Dùng không khí lôi cuốn hơi brom tới bảo hòa vào dung dịch Na 2 CO 3 ; - Cho dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch đã bão hòa brom, thu hơi brom rồi hóa lỏng. Hãy viết các phương trình hóa học chính đã xảy ra trong các quá trình trên và cho biết vai trò của H 2 SO 4 . 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl 2 và FeCl 3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Sục khí H 2 S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na 2 S dư vào phần 2 được 3,04 gam kết tủa. Tính m. Câu II: 1. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 - kJ/mol) của các nguyên tố chu kỳ 2 có giá trị (không theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Hãy gắn các giá trị này cho các nguyên tố tương ứng. Giải thích. 2. Có 1 lít dung dịch X gồm Na 2 CO 3 0,1M và (NH 4 ) 2 CO 3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl 2 và CaCl 2 vào dung dịch X, sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A. Câu III: 1.a. Sục từ từ khí Cl 2 vào dung dịch KI, hãy cho biết màu sắc dung dịch biến đổi như thế nào? Giải thích. b. Hãy giải thích tại sao ái lực electron của flo (3,45 eV) bé hơn của clo (3,61 eV) nhưng tính oxi hóa của flo lại mạnh hơn của clo? 2. Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Al, 0,02 mol Cu và 0,02 mol Zn tác dụng với hỗn hợp 2 axit H 2 SO 4 và HNO 3 , sau phản ứng thu được 4,76 gam hỗn hợp khí SO 2 và NO 2 có thể tích là 1,792 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và m gam muối (không có muối amoni). Tính m. Câu IV: 1. M và R là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính (nhóm A), có thể tạo với hiđro các hợp chất MH và RH. Gọi X và Y lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của M và R. Trong Y, R chiếm 35,323% khối lượng. Để trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch 16,8% X cần 150 ml dung dịch Y 1M. Xác định các nguyên tố M và R. 2. Để hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại cần một lượng vừa đủ a mol H 2 SO 4 , sau phản ứng thu được 31,2 gam muối sunfat và khí X. Toàn bộ lượng khí X này làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br 2 0,2M. Xác định tên kim loại. Câu V: 1.Trong một tài liệu tham khảo có ghi những phương trình hóa học như dưới đây, hãy chỉ ra những lỗi (nếu có) và sửa lại cho đúng. a. CaI 2 + H 2 SO 4 đặc CaSO 4 +2HI b. 3FeCl 2 + 2H 2 SO 4 đặc FeSO 4 + 2FeCl 3 + SO 2 +2H 2 O c. Cl 2 +2KI dư 2KCl + I 2 2. Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y có tỉ khối so với H 2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đó đi qua 100 ml dung dịch H 2 O 2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B. Câu VI: 1.Cho m gam hỗn hợp kim loại Ba, Na (được trộn theo tỉ lệ số mol 1:1) vào nước được 3,36 lít H 2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Cho CO 2 hấp thụ từ từ vào dung dịch X. Vẽ đồ thị biểu UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 91/QĐ- SGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 06 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Hội đồng đề thi chọn học sinh giỏi Trung cấp chuyên nghiệp năm học 2011 - 2012 GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH Căn Quyết định số 03/2009/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2009 UBND tỉnh việc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức máy biên chế Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình; Căn Kế hoạch số 65/KH-SGDĐT ngày 09/12/2011 Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình việc tổ chức thi chọn Học sinh giỏi Trung cấp chuyên nghiệp; Xét đề nghị ông Trưởng phòng GDCN-GDTX, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng đề thi chọn Học sinh giỏi Trung cấp chuyên nghiệp năm học 2011-2012, cử ông (bà) làm Chủ tịch, Phó chủ tịch, Thư ký Ủy viên (có danh sách kèm theo) Địa điểm đặt Hội đồng: Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Điều Hội đồng đề chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo: tổ chức đề thi đảm bảo an tồn, bí mật, quy chế, lịch trình quy định Kế hoạch số 65/KH -SGDĐT ngày 09/12/2011 Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình; Hội đồng đề bắt đầu làm việc từ 7h30 ngày 07/03/2012 đến ngày 09/3/2012 Điều Trưởng phòng GDCN-GDTX; Hiệu trưởng trường có đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh; Thủ trưởng đơn vị có liên quan ơng (bà) có tên Điều chịu trách chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: -Như điều 3; -PGĐ Đặng Hữu Vân (để đạo); - Trường CĐ NCĐXDTĐ, CĐ Y tế, TC KTKT&TC, TC Đa ngành; - Lưu VT,GDCNTX,H.15 GIÁM ĐỐC (Đã ký) Vũ Văn Kiểm DANH SÁCH CÁN BỘ, GIÁO VIÊN THAM GIA HỘI ĐỒNG RA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TCCN TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2011-2012 (Kèm theo QĐ số 91 /QĐ- SGDĐT ngày 06 / /2012 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình) Chủ tịch Hội đồng: Ơng Đặng Hữu Vân- Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Ninh Bình Phó chủ tịch Hội đồng: - Ông Nguyễn Văn Sản- Trưởng phòng GDCN-GDTX Sở GD&ĐT - Bà Đồng Thị Thủy Trung- Phó trưởng phòng GDCN-GDTX Sở GD&ĐT Thư ký Hội đồng: - Bà Nguyễn Thị Hương- CV phòng GDCN-GDTX Sở GD&ĐT - Ơng Bùi Bằng Đồn- CV phòng GDCN-GDTX Sở GD&ĐT Các ủy viên: TT Họ tên Nguyễn Thị Thúy Liên Nguyễn Xuân Cảnh An thị Thanh Huyền Bùi Văn An Đặng Thị Thủy Đặng Thị Thanh Phạm Văn Yêng Nguyễn Thị Thúy Vân Phạm Ngọc Đăng 10 Phạm Anh Tuấn Đơn vị TCKTKT&TC TCKTKT&TC CĐNCĐXD Tam Điệp CĐNCĐXD Tam Điệp CĐNCĐXD Tam Điệp CĐNCĐXD Tam Điệp CĐNCĐXD Tam Điệp TT Tin học Ngoại ngữ-Sở GD&ĐT TT Tin học Ngoại ngữ-Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Mơn Ơlimpic Mác-Lênin Kế tốn DNSX Vẽ Xây dựng Vẽ Cơ khí Cung cấp điện Cơ sở kỹ thuật điện Sửa chữa ô tô Tiếng Anh Tin học Tin học SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 07 câu) Câu 1. (3,0 điểm) So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với phương Tây. Nêu những đặc điểm kinh tế, xã hội và chính trị của các quốc gia đó. Câu 2. (2,5 điểm) Tại sao nói, thời kì Gúpta là thời kì định hình và phát triển văn hóa Ấn Độ? Văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng đến các quốc gia Đông Nam Á như thế nào? Câu 3. (2,5 điểm) Trình bày những nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu. So sánh thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến. Câu 4. (3,0 điểm) Trình bày những chuyển biến về kinh tế, xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc? Câu 5. (3,0 điểm) Phân tích đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý. Câu 6. (3,0 điểm) Phân tích nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên ở thế kỉ XIII. Câu 7. (3,0 điểm) Bộ máy nhà nước phong kiến được xây dựng, phát triển và hoàn chỉnh như thế nào ở nước ta trong các thế kỉ X - XV? ---------- Hết ------------ - Thí sinh không được sử dụng tài liệu; - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: LỊCH SỬ - LỚP 10 I. Hướng dẫn chung 1. Bài thi được chấm theo thang điểm 20 2. Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như quy định. 3. Điểm bài thi được quy tròn đến 0,25 (ví dụ: 10,25 điểm quy tròn thành 10,5 điểm; 16,75 điểm quy tròn thành 17,0 điểm. II. Đáp án và thang điểm HƯỚNG DẪN Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu1 (3,0đ) So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với phương Tây. Nêu những đặc điểm kinh tế, xã hội và chính trị của các quốc gia đó. a) So sánh * Giống nhau: Dựa trên những tiến bộ của kĩ thuật và sản xuất dẫn tới của cả dư thừa, xã hội phân chia giai cấp và nhà nước xuất hiện. 0,25 * Khác nhau - Thời gian: Phương Đông hình thành sớm (khoảng TNK IV – III TCN). Phương Tây muộn hơn (khoảng TNK I TCN) 0,25 - Đặc điểm hình thành + Ở phương Đông, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp từ rất sớm (lưu vực sông lớn, đất phù sa màu mỡ, công cụ bằng gỗ hoặc đá cũng có thể canh tác được), vì thế, sự phân hóa giàu nghèo diễn ra sớm. Trên cơ sở đó, nhà nước xuất hiện . 0,25 + Ở phương Tây, đất đai canh tác ít, khô, cứng, nên phải có công cụ bằng sắt, việc trồng trọt mới có hiệu quả. Do đó, xã hội có giai cấp và nhà nước ở phương Tây xuất hiện muộn hơn . 0,25 b) Nêu đặc điểm - Phương Đông: + Kinh tế: nông nghiệp tưới nước đóng vai trò chủ yếu, kết hợp với nghề thủ công như làm gốm, dệt vải, đan lát .Khép kín, tự cung, tự cấp. 0,25 + Xã hội: giai cấp thống trị gồm vua chuyên chế và đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ, họ có đặc quyền, đặc lợi. Nông dân công xã là lực lượng đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất .Nô lệ là tầng lớp thấp nhất, chuyên làm việc nặng nhọc, phục vụ quý tộc. 0,50 + Chính trị: chế độ chuyên chế, vua có quyền lực tối cao, giúp việc cho vua có hệ thống quan lại . 0,25 - Phương Tây: + Kinh tế: PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: …./QĐ-ĐMR - - - - - - - - - - - - - - - Đạ m’Rông, ngày 28 tháng 11 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH “V/v Thành lập Hội đồng ra đề kiểm tra học kì I Năm học 2009 – 2010” HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Căn cứ vào Điều lệ trường trung học được ban hành kèm theo quyết định số 07/2007/QĐ – BGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ vào công văn số 166/CV-PGD&ĐT ngày 27/11/2009 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đam Rông V/v Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra học kì I năm học 2009 – 2010. Xét năng lực công tác của cán bộ, giáo viên; Theo đề nghị của bộ phận chuyên môn trường THCS Đạ M’rông. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay thành lập Hội đồng ra đề kiểm tra học kì I năm học 2009 – 2010 gồm những ông (bà) có tên sau: (có danh sách kèm theo). Điều 2: Hội đồng ra đề kiểm tra học kì I có nhiệm vụ tổ chức việc ra đề kiểm tra Học kì I các môn : Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Công Dân, Công Nghệ, từ lớp 6 đến lớp 9 đảm bảo đúng quy chế và thực hiện đúng theo tinh thần hướng dẫn tại công văn số 166/CV-PGD&ĐT ngày 27/11/2009 của Phòng Giáo dục và Đào tạo. Các bộ môn : Âm Nhạc, Thể Dục, Mỹ Thuật, Tin Học giáo viên bộ môn tự ra đề và nộp cho Phó Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt. - Thời gian làm việc : 01 ngày 29/11/2009. - Các ông (bà) có tên trong điều 1, được hưởng chế độ bồi dưỡng quy định tại quy chế chi tiêu nội bộ nhà trường. Điều 3: Bộ phận kế toán tài vụ, Các tổ chuyên môn và các đồng chí có tên trong điều 1 căn cứ quyết định thi hành. Nơi nhận: Hiệu trưởng - Như điều 3; - Lưu VT DANH SÁCH CÁN BỘ GIÁO VIÊN (Làm công tác ra đề kiểm tra HK I năm học 2009 – 2010, kèm theo Quyết định số /QĐ - ĐMR ngày 28/11/2009 của Hiệu trưởng trường THCS Đạ M’rông) STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ trong hội đồng Ghi chú 1 PHAN VĂN DIỄN Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng 2 HÀ CÔNG TRINH Phó Hiệu trưởng PCT HĐ ra đề môn Lý, CNg 3 LƯƠNG VĂN CẨN Giáo viên UV ra đề môn Lý, CNg 4 LÊ ANH LINH Tổ khối trưởng UV ra đề môn Hóa, CNg 5 BÙI VĂN NGỌC Giáo viên UV ra đề môn Sinh, CNg 6 LIÊNG HÓT HA CHÚ Giáo viên UV ra đề môn Sinh 7 NGUYỄN T. N.ANH Giáo viên UV ra đề môn Sử, CD 8 NGUYỄN KHẮC VĨNH Giáo viên UV ra đề môn Sử, CD 9 KRAJĂN HA HUY Giáo viên UV ra đề môn Địa (Danh sách này có 09 người ) PHÒNG GD&ĐT BA TƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TT BA TƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: /QĐ-THCS Ba Tơ, ngày 25 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Hội đồng ra đề thi chọn học sinh Giỏi cấp trường Khối lớp 8 Năm học 2012 - 2013 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BA TƠ - Căn cứ Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2006 của Bộ GD – ĐT về việc ban hành Quy chế thi chọn HSG; - Căn cứ Hướng dẫn số: 715/GD&ĐT-GDTrH ngày 05 tháng 11 năm 2012 của Phòng GD&ĐT Ba Tơ về việc hướng dẫn tổ chức thi học sinh giỏi cấp huyện năm hcọ 2012 – 2013; - Theo đề nghị của bộ phận chuyên môn nhà trường. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay, thành lập Hội đồng ra đề thi chọn học sinh Giỏi cấp trường Khối lớp 8 năm học 2012 – 2013 gồm những thành viên sau: (có tên trong danh sách kèm theo). Điều 2: Các ông bà có tên trong Hội đồng ra đề thi có trách nhiệm ra đề thi và hướng dẫn chấm theo đúng quy định hiện hành. Điều 3: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./. Điều 4: Hội đồng giáo dục, các bộ phận có liên quan, kế toán và các thành viên có tên tại điều 1 căn cứ Quyết định thi hành. Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Như điều 4; - PHT, TTCM; - Lưu VT. Cao Văn Chính DANH SÁCH HỘI ĐỒNG RA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG KHỐI LỚP 8 Năm học 2012 – 2013 (Kèm theo Quyết định số /QĐ-THCS TT ngày / /2013) I. Lãnh đạo Hội đồng: 1. Ông Cao Văn chính: Hiệu trưởng – Chủ tịch Hội đồng. 2. Ông Trấn Văn Quý: P. Hiệu trưởng – P.Chủ tịch Hội động. 3. Ông Mai Xuân Dung: Thư ký HĐSP – Thư ký. II. Thành viên Hội đồng ra đề thi: TT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Ghi chú 1 Ông Ngô Tấn Nam Giáo viên Toán Ra đề thi môn Toán 2 Bà Huỳnh Thị Hạ Quyên Giáo viên Toán Ra đề thi môn Toán 3 Bà Bùi Thị Tưởng Giáo viên Hoá Ra đề thi môn Hoá học 4 Ông Ngô Thanh Thảo Giáo viên Sinh học Ra đề thi môn Sinh học 5 Bà Huỳnh Thị Quỳnh NgaGiáo viên Văn Ra đề thi môn Ngữ văn. 6 Bà Nguyễn Thị Kim TrinhGiáo viên Văn Ra đề thi môn Ngữ văn 7 Bà Bùi Thị Điệp Giáo viên Sử Ra đề thi môn Lịch sử 8 Bà Trần Thị Kim Phượng Giáo viên Địa Ra đề thi môn Địa lý (Danh sách này có 11 người) ... SÁCH CÁN BỘ, GIÁO VIÊN THAM GIA HỘI ĐỒNG RA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TCCN TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2011- 2012 (Kèm theo QĐ số 91 /QĐ- SGDĐT ngày 06 / /2012 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình)... GD&ĐT Các ủy viên: TT Họ tên Nguyễn Thị Thúy Liên Nguyễn Xuân Cảnh An thị Thanh Huyền Bùi Văn An Đặng Thị Thủy Đặng Thị Thanh Phạm Văn Yêng Nguyễn Thị Thúy Vân Phạm Ngọc Đăng 10 Phạm Anh Tuấn Đơn... Phó chủ tịch Hội đồng: - Ông Nguyễn Văn Sản- Trưởng phòng GDCN-GDTX Sở GD&ĐT - Bà Đồng Thị Thủy Trung- Phó trưởng phòng GDCN-GDTX Sở GD&ĐT Thư ký Hội đồng: - Bà Nguyễn Thị Hương- CV phòng GDCN-GDTX