1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án cung cấp điện lê ĐÌNH HOÀN

105 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

2.1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 2.1.2.1 Xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu Phụ tải tính toán được tính theo công thức như sau: - N: Tổng số thiết bị trong nhóm

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCN 2

1.1 Vị trí địa lý và vai trò kinh tế 2

1.1.1 Vị trí địa lý 2

1.1.2 Vai trò kinh tế 2

1.2 Đặc điểm phân bố phụ tải 8

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA KCN 5

2.1 Tổng quan về phương pháp xác định phụ tải tính toán 5

2.1.1 Khái niệm về phụ tải tính toán 5

2.1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 5

2.2 Xác định phụ tải tính toán của nhà máy cơ khí 8

2.2.1 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí 8

2.2.2 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng khác 11

2.2.3 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy 12

2.2.4 Biểu đồ phụ tải của các phân xưởng và nhà máy 12

2.3 Xác định phụ tải tính toán KCN 14

2.3.1 Xác định phụ tải tính toán 14

2.3.2 Xác định tâm phụ tải và biểu đồ phụ tải 14

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA KCN 16

3.1 Khái niệm mạng cao áp của KCN 16

3.2 Chọn cấp điện áp vận hành 16

3.3 Đề xuất các phương án cung cấp điện 17

3.3.1 Tâm phụ tải điện 17

3.3.2 Đề xuất các phương án và sơ đồ cung cấp điện 17

3.4 Sơ bộ lựa chọn thiết bị điện 19

3.4.1 Chọn công suất TBA trung tâm 19

3.4.2 Chọn tiết diện dây dẫn 20

3.4.3 Chọn máy cắt 22

Trang 2

3.5 Tính toán kỹ thuật để lựa chọn phương án thiết kế 29

3.5.1 Phương án đi dây 1 26

3.5.2 Phương án đi dây 2 28

3.6 Thiết kế chi tiết cho phương án lựa chọn 29

3.6.1 Chọn dây dẫn 110kv từ hệ thống về KCN 29

3.6.2 Tính ngắn mạch cho mạng cao áp 30

3.6.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện cho mạng cao áp của KCN 33

3.6.4 Kiểm tra thiết bị điện phía hạ áp của MBA trung tâm đã chọn sơ bộ 35

3.6.5 Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp của KCN 35

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 37

4.1 Đặt vấn đề vạch các phương án cung cấp điện 37

4.2 Vạch các phương án cung cấp điện 37

4.2.1 Phương án về các TBA phân xưởng 37

4.2.2 Chọn các MBA phân xưởng 38

4.2.3 Xác định vị trí các TBA phân xưởng 39

4.3 Phương án cung cấp điện cho các TBA phân xưởng 40

4.3.1 Các phương án cung cấp điện 40

4.3.2 Xác định vị trí đặt TPP trung tâm 41

4.3.3 Lựa chọn phương án nối dây của mạng cao áp 41

4.4 Tính toán kinh tế, kỹ thuật cho các phương án 42

4.4.1 Phương án 1 42

4.4.2 Phương án 2 46

4.5 Thiết kế chi tiết mạng cao áp của nhà máy 48

4.5.1 Chọn dây dẫn từ TBA trung tâm của KCN về TPP trung tâm 48

4.5.2 Chọn cáp hạ áp và cao áp của nhà máy 48

4.5.3 Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện 48

4.5.4 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện 56

4.6 Thuyết minh vận hành sơ đồ 63

4.6.1 Khi vận hành bình thường 63

4.6.2 Khi bị sự cố 63

4.6.3 Khi cần sữa chữa định kỳ 63

Trang 3

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA

CƠ KHÍ 64

5.1 Đánh giá về phụ tải 64

5.2 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện 64

5.2.1 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng 64

5.2.2 Chọn vị trí TĐL và tủ phân phối 67

5.2.3 Sơ đồ đi dây trên mặt bằng và phương thức lắp đặt các đường cáp 68

5.3 Chọn tủ phân phối và TĐL 68

5.3.1 Nguyên tắc chung 68

5.3.2 Chọn tủ phân phối 68

5.3.3 Chọn TĐL và dây dẫn từ TĐL tới các thiết bị 70

5.4 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp để kiểm tra cáp và aptomat 71

5.4.1 Các thông số của sơ đồ thay thê 71

5.4.2 Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn 73

PHỤ LỤC 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

Hình 1.1: Sơ đồ mặt bằng toàn bộ KCN ……… 3

Hình 1.2: Sơ đồ toàn mặt bằng nhà máy cơ khí ……… 9

Hình 2.1: Biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy ……….…14

Hình 2.2: Biểu đồ phụ tải của KCN ………15

Hình 3.1: Phương án đi dây 1 ……… 18

Hình 3.2: Phương án đi dây 2 ……… 18

Hình 3.3: Sơ đồ lắp đặt máy cắt phía trung áp ……….23

Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý rút gọn mạng cao áp ……….30

Hình 3.5: Sơ đồ thay thế mạng cao áp ………31

Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp của KCN ……… 36

Hình 4.1: Các kiểu sơ đồ cung cấp điện dùng TPP trung tâm ……… 40

Hình 4.2: Phương án 1 ……… 42

Hình 4.3: Phương án 2 ……… 42

Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý và thay thế ………49

Hình 4.5: Sơ đồ ghép nối trạm trung tâm ………58

Hình 4.6: Sơ đồ trạm 1 MBA ……… 59

Hình 4.7: Sơ đồ trạm 2 MBA ……… 59

Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp của nhà máy cơ khí ……… 56

Hình 5.1: Sơ đồ hình tia ……… 58

Hình 5.2: Sơ đồ thanh dẫn ……… 66

Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện ……….67

Hình 5.4: Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối……… 68

Hình 5.5: Sơ đồ nguyên lý TĐL ……… 64

Hình 5.6: Sơ đồ nguyên lý ……… 65

Hình 5.7: Sơ đồ thay thế ……… 65

Hình 5.8: Sơ đồ đấu dây mạng hạ áp phân xưởng sửa chữa cơ khí ………75

Hình 5.9: Sơ đồ nguyên lý mạng hạ áp phân xưởng sửa chữa cơ khí ………76

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, theo đường lốicông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, vì vậy nhu cầu sử dụng điện trong lĩnh vựccông nghiệp ngày một tăng cao Hàng loạt khu chế xuất, khu công nghiệp cũng nhưcác nhà máy, xí nghiệp công nghiệp được hình thành và đi vào hoạt động Từ thực tếyêu cầu cần phải có một lực lượng đông đảo các kỹ sư, kỹ thuật viên ngành điện thamgia thiết kế và lắp đặt các công trình cấp điện

Việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện là không đơn giản vì nó đòi hỏi ngườithiết kế phải có kiến thức tổng hợp của nhiều chuyên ngành khác nhau (cung cấp điện,trang bị điện, kỹ thuật cao áp, an toàn điện ) Ngoài ra còn phải có sự hiểu biết nhấtđịnh về những lĩnh vực liên quan như xã hội, môi trường về các đối tượng sử dụngđiện và mục đích kinh doanh sản xuất của họ Một bản thiết kế quá dư thừa sẽ gâylãng phí khó thu hồi vồn đầu tư Thiết kế không đảm bảo có thể sẽ gây hậu quả lớn

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với kiến thức được học ở bộ môn KỸTHUẬT ĐIỆN, em được nhận đồ án thiết kế cung cấp điện cho khu công nghiệp Emxin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt Thầy giáoTh.S.KHƯƠNG VĂN HẢI, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ

án này Do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên

đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vậy em kính mong nhận được sựgóp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016

Sinh viên thực hiện

LÊ ĐÌNH HOÀN

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCN

60 km

Phạm vi ranh giới xác định như sau:

 Phía Bắc giáp: Sông Quảng Châu

 Phía Nam giáp: Quốc lộ 47

 Phía Đông giáp: Xã Quảng Phú

 Phía Tây giáp: Thành phố Thanh Hoá

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN cơ bảnhoàn thiện, dịch vụ công nghiệp thuận tiện; các công trình điện, nước đã được đầu tưđồng bộ đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư

Tại khu công nghiệp Lễ Môn khuyến khích đầu tư các dự án ứng dụng côngnghệ cao, chế tạo và gia công từ nguồn nguyên liệu trong tỉnh, sử dụng nhiều lao động

và sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như: sản xuất cơ khí, dệtmay, chế biến nông, lâm, thủy sản, chế tạo phụ tùng ô tô và xe máy

Trang 8

1.2 Đặc điểm phân bố phụ tải

Phụ tải của KCN được cấp điện từ nguồn hệ thống có khoảng cách 16km quaĐDK dây nhôm lõi thép là 22 kV Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của TBA khuvực 380MVA Thời gian xây dựng công trình trong 1 năm, triết khấu là 15%/năm, thờigian vận hành của công trình là 20 năm

Phụ tải KCN tra Bảng 1.1 - PL.

Hình 1.1: Sơ đồ mặt bằng toàn bộ KCN Ghi chú:

1 - Nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô, xe máy 4 - Nhà máy chế biến bánh kẹo

2 - Nhà máy chế biến gỗ 5 - Nhà máy cơ khí

3 - Nhà máy chế biến đường 6 - Khu dân cư

Phụ tải nhà máy cơ khí tra Bảng 1.2 - PL.

Trang 9

Hình 1.2: Sơ đồ toàn mặt bằng nhà máy cơ khí Ghi chú:

4 - Phân xưởng đúc

Danh sách các thiết bị phân xưởng sửa chữa cơ khí tra Bảng 1.3 - PL.

Trang 10

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA KCN

2.1 Tổng quan về phương pháp xác định phụ tải tính toán

2.1.1 Khái niệm về phụ tải tính toán

Phụ tải tính toán là một số liệu rất cơ bản dùng để thiết kế hệ thống cung cấpđiện Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi của các phần tử cung cấpđiện (MBA, đường dây), tương đương với phụ tải thực tế biến đổi về hiệu ứng nhiệtlớn nhất Nói một cách khác, phụ tải tính toán cũng làm nóng vật dẫn lên tới nhiệt độbằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra Như vậy, nếu chọn các thiết bị điệntheo phụ tải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn về mặt phát nóng cho các thiết bị đótrong mọi trạng thái vận hành

2.1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

2.1.2.1 Xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu

Phụ tải tính toán được tính theo công thức như sau:

- N: Tổng số thiết bị trong nhóm

- knc: Hệ số nhu cầu, tra sổ tay

- Pdi, Pdmi: Công suất đặt, công suất định mức của thiết bị thứ i (kW)

- P ,Q ,S : Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán củatt tt tt

nhóm thiết bị (kW, kVAR, kVA)

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện Nhược điểm của phươngpháp này là kém chính xác Bởi hệ số nhu cầu tra sổ tay là một số liệu cố định chotrước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm

Trang 11

2.1.2.2 Xác định theo suất phụ tải tính toán

Ta có công thức tính như sau:

tt 0

P p F (2.5)Trong đó:

- p0: Suất phụ tải trên một diện tích sản xuất (W/m2) Giá trị p được tra0

trong sổ tay hoặc các bảng phụ lục tài liệu tham khảo

- F: Diện tích sản xuất - tức là diện tích dùng để đặt máy sản xuất (m2).Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đềutrên diện tích sản xuất nên nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếusáng

2.1.2.3 Xác định theo công suất trung bình và hệ số cực đại

Số liệu đầu tiên cần xác định là công suất tính toán của từng động cơ và củatừng nhóm động cơ trong phân xưởng

 n: Số thiết bị điện trong nhóm

 Pdmi: Công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm (kW)

 ksd: Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra sổ tay

 kmax: Hệ số cực đại tra đồ thị hoặc tra bảng theo đại lượng k và nsd hq

 nhq: Số thiết bị dùng điện hiệu quả

Công thức tính nhq như sau:

2 n

dmi i=1

dmi i=1

Trang 12

Khi n lớn thì việc xác định nhq theo phương pháp trên khá phức tạp Do đó, cóthể xác định nhq một cách gần đúng theo cách như sau:

 Khi thoả mãn điều kiện:

dmi i=1 hq

 Khi m > 3 và ksd < 0,2 thì nhq được xác định theo trình tự như sau:

- Tính n1: số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất củathiết bị có công suất lớn nhất

- Tính P1: Công suất của n1 thiết bị kể trên:

i=1

P = P

(2.14)

Từ n*, P*, tra bảng PLI.5 – Trang 255 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng

Quang, Vũ Văn Tẩm” ta được n*hq= f(n*, P*) Vậy ta xác định nhq theo công thức sau:

*

n = n.n

(2.15)

Theo bảng PL I.6 – Trang 256 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang,

Vũ Văn Tẩm”, kmax chỉ bắt đầu từ nhq = 4 nên khi nhq < 4, phụ tải tính toán được xácđịnh theo công thức như sau:

Trang 13

 kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.

 kt = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại

Cần lưu ý nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạnlặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định nhq theo công thức:

(2.17)Với kd: Hệ số đóng điện tương đối phần trăm

Quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha:

 Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha: Pqd 3.Pdmpha max (2.18)

 Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha: Pqd  3.Pdm (2.19)Cuối cùng, phụ tải tính toán toàn phân xưởng với n nhóm:

n ttpx dt tti

 Kđt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng n = 2 ÷ 4

 Kđt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng n = 5 ÷ 10

2.2 Xác định phụ tải tính toán của nhà máy cơ khí

2.2.1 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí

Trang 14

2.2.1.1 Phân loại và phân nhóm phụ tải điện

Các thiết bị phần lớn đều làm việc ở chế độ dài hạn Chỉ có phụ tải MBA hànlàm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại và sử dụng điện áp dây Do vậy, cần quy đổi về chế

độ làm việc dài hạn

Để phân nhóm phụ tải, ta dựa theo các nguyên tắc sau:

- Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc

- Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau, tránh chồng chéo và giảm chiềudài dây dẫn hạ áp

- Công suất các nhóm cũng không nên quá chênh lệch, nhằm làm giảmchủng loại TĐL

Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặc bằng phânxưởng, ta chia làm 5 nhóm thiết bị phụ tải như sau:

2.2.1.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải

 Tính toán cho phụ tải nhóm 1:

Tra bảng PL I.1 – Trang 253 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ

Văn Tẩm”, ta có ksd = 0,15; cosφ = 0,55; n = 9; n = 5 Vậy, ta có:

Tra bảng PL I.5 – Trang 255 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ

Văn Tẩm”, ta được n hq¿ =0,75

Số thiết bị dùng điện hiệu quả: n hq=n n hq¿

=9 0,75=6,75

Tra bảng PL I.6 – Trang 256 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ

Văn Tẩm”, ta được kmax = 2,5

Trang 15

Phụ tải tính toán của nhóm 1 được tính toán:

Tính toán tương tự cho các nhóm phụ tải còn lại, ta có Bảng 2.2 - PL

2.2.1.3 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng

Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí được xác định theo phươngpháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích

Trong đó:

- p0: Suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích, W/m2

- F: Diện tích cần được chiếu sáng, ở đây là diện tích phân xưởng (m2).Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí, hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt

Tra bảng PL I.2 – Trang 253 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ Văn

Tẩm”, ta có được p0 = 15 (W/m2)

Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được tính như sau:

Qcspx = Pcs.tgφcs = 0 (đèn sợi đốt có cosφcs = 1)

2.2.1.4 Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí

Với kdt là hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kdt = 0,8 (do n = 5)

Phụ tải tác dụng (động lực) của toàn phân xưởng:

Trang 16

S ttpx=√P tt2+Q tt2=√114,352+101,982=153,22(kVA)

S ttpx=

114,35153,22=0,75

2.2.2 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng khác

Do ta chỉ biết trước công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên ở đây ta

sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu

 Tính toán cho phân xưởng cơ khí

Ta có: Pd = 172,4 (kW); F = 3150 (m2)

Tra bảng PL I.2 và I.3 – Trang 253, 254 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng

Quang, Vũ Văn Tẩm”, ta có: knc=0,3; p0 =15 (W/m2); cosφ = 0,5; tanφ = 1,73

Ở đây ta dùng đèn sợi đốt có cosφ = 1; tanφ = 0.cs cs

Công suất tính toán động lực:

Tính toán tương tự cho các phân xưởng còn lại Riêng đối với khu nhà hành

chính, ta chọn đèn huỳnh quang có cosφ = 0,85; tanφ = 0,62 , còn lại ta dùng đèn sợics cs

đốt có cos cs 1; tan  Ta có kết quả tính toán phụ tải các phân xưởng ở Bảng 2.3cs 0

- PL.

2.2.3 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy

 Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy:

Trang 17

7 ttNM dt ttpxi

i=1

P = k P

(2.25)Trong đó: kdt: Hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải các phân xưởng không

đồng thời cực đại – Tra sách “Cung cấp điện – Ngô Hồng Quang – 2013”.

 kdt = 1 khi số phân xưởng n = 12

 kdt = 0,90,95 khi số phân xưởng n = 35

 kdt = 0,80,85 khi số phân xưởng n = 610

 kdt = 0,90,95 khi số phân xưởng n = 24

 kdt = 0,7 khi số phân xưởng n 10

 Pttpxi – Phụ tải tính toán của các phân xưởng xác định ở trên (kW)

Do n = 7 nên ta có phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy:

2.2.4 Biểu đồ phụ tải của các phân xưởng và nhà máy

2.2.4.1 Xác định tâm phụ tải điện

Tâm phụ tải điện là điểm thỏa mãn điều kiện momen phụ tải đạt giá trị cực tiểu:

n

i i i=1

P l  Min

Trong đó: Pi và li – Công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải

Để xác định tọa độ của tâm phụ tải, ta có thể sử dụng các biểu thức sau:

Trang 18

Trong đó:

- n: Số phụ tải điện

- x0, y0: Tọa độ của tâm phụ tải điện

- xi, yi: Tọa độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục tọa độ xOy tùy chọn

- Si: Công suất của phụ tải thứ i

Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để đặt các TBA, TPP, TĐL nhằm mục đíchtiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện

2.2.4.2 Biểu đồ phụ tải điện

Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâmphụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải theo tỷ lệ xích nào đótùy chọn Biểu đồ phụ tải điện cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố phụtải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các phương án cung cấpđiện Biểu đồ phụ tải điện được chia làm 2 phần: phần phụ tải động lực (phần hìnhquạt gạch chéo) và phần phụ tải chiếu sáng (phần hình quạt để trắng)

Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các phânxưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâmhình học của phân xưởng trên mặt bằng

Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i xác định qua công thức:

Trang 19

Hình 2.3: Biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy

Phụ tải tính toán tác dụng của KCN:

Phụ tải tính toán phản kháng của KCN:

Phụ tải tính toán toàn phần KCN:

2.3.2 Xác định tâm phụ tải và biểu đồ phụ tải

Tương tự như ở trên, ta xác định được bán kính và tọa độ tâm phụ tải của các nhà máy

cho trong Bảng 2.6- PL.

Trang 20

Hình 2.4: Biểu đồ phụ tải của KCN

Trang 21

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA KCN

3.1 Khái niệm mạng cao áp của KCN

HÖ thèng cung cÊp ®iÖn nhµ m¸y 3

HÖ thèng cung

cÊp ®iÖn nhµ

m¸y1

HÖ thèng cung cÊp ®iÖn khu c«ng nghiÖp

HÖ thèng ®iÖn

HÖ thèng cung cÊp ®iÖn nhµ m¸y 2

M¹ng cao ¸p khu c«ng nghiÖp

Mạng cao áp nhận điện từ hệ thống điện đến MBA nguồn cung cấp cho các nhàmáy Thiết kế đứng trên quan điểm của nhà cấp điện, chỉ xét chi phí vốn đầu tư ởphạm vi KCN, không xét trong các nhà máy

3.2 Chọn cấp điện áp vận hành

Cấp điện áp vận hành là cấp điện áp liên kết hệ thống cung cấp điện của KCNvới hệ thống điện Cấp điện áp vận hành phụ thuộc vào công suất truyền tải và khoảngcách truyền tải theo một quan hệ phức tạp

Công thức kinh nghiệm để chọn cấp điện áp truyền tải:

Trong đó:

- P: Công suất tính toán của nhà máy (kW)

- l: Khoảng cách từ TBA trung gian về nhà máy (km)

Phụ tải tính toán nhà máy có kể đến sự phát triển của phụ tải trong tương lai

Trang 22

Trong đó:

- St: Phụ tải tính toán dự báo tại thời điểm sau t năm, kVA

- S0: Phụ tải tính toán xác định tại thời điểm ban đầu, kVA

- t: Số năm dự báo lấy (t = 20 năm)

- α: Hệ số gia tăng của phụ tải, lấy α = 0,05

3.3 Đề xuất các phương án cung cấp điện

3.3.1 Tâm phụ tải điện

Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để đặt các TBA, TPP, TĐL nhằm mục đích

tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện

Áp dụng công thức (2.29), ta xác định tâm phụ tải điện của KCN:

Vì vậy, tâm phụ tải của KCN là M0 (x0; y0) = M0 (86,34; 67,38)

3.3.2 Đề xuất các phương án và sơ đồ cung cấp điện

Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ cung

cấp điện Do vậy, các sơ đồ cung cấp điện phải có chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy

cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, an toàn

trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải mới

Chính vì vậy, ta đề xuất 2 phương án cho sơ đồ nối điện chính như sau:

- Phương án 1:

Trang 23

Hình 3.5: Phương án đi dây 1

- Phương án 2:

Hình 3.6: Phương án đi dây 2 3.4 Sơ bộ lựa chọn thiết bị điện

3.4.1 Chọn công suất TBA trung tâm

Các nhà máy trong khuc công nghiệp được xếp vào hộ loại I với phụ tải tínhtoán của cả KCN có kể đên sự phát triển trong 20 năm tới như sau:

Trang 24

S ttKCN (0)=10253,24(kVA)

S ttKCN (20)=20506,48(kVA)

Vì vậy, TBA trung tâm được đặt 2 MBA và chọn MBA của Việt Nam sản xuấtnên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ ( khc = 1) Xét trường hợp, một MBA bị sự cốMBA còn lại có khả năng chạy quá tải trong thời gian ngắn Trong trường hợp này,công suất MBA được xác định theo công thức như sau:

Chế độ bình thường:

tt dmB

- NB: Số lượng MBA trong trạm (NB = 2)

3.4.2 Chọn tiết diện dây dẫn

Đường dây cung cấp từ TBA trung tâm của KCN về tới các máy sử dụng đườngdây trên không, lộ kép, dây nhôm, lõi thép Trong một số trường hợp ta có thể dùngnhiều xuất tuyến từ TBA trung tâm tới các nhà máy

Trang 25

Các nhà máy trong KCN có Tmax lớn nên dây dẫn sẽ được chọn theo điều kiệnmật độ dòng kinh tế Jkt (Tra Jkt theo bảng 2.10 – Trang 31 – Sách “Thiết kế cấp điện –

Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm”).

Đối với mạng điện khu vực, tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tếcủa dòng điện, ta có công thức như sau:

lvmax tt kt

- Fkt: Tiết diện kinh tế (mm2)

- Jkt: Mật độ kinh tế của dòng điện (A/mm2)

- Ilvmax: Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại (A)

- Itt: Dòng điện tính toán (A)

Dòng điện làm việc chạy trong dây dẫn:

ttnm lvmax

- Sttnm: Công suất ở đây lấy theo phụ tải dự báo (kVA)

Với lưới trung áp, do khoảng cách tải điện xa tổn thất điện áp lớn Vì vậy, taphải kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp

ΔU = 5%.UU = 5%.U

Thông số các nhà máy trong KCN tra Bảng 3.2 - PL.

3.4.2.1 Phương án đi dây 1

Với cấp điện áp trung áp

 Chọn dây dẫn từ TBA trung tâm đến nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô, xe máy:

- Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn:

Trang 26

F kt 1=I lvmax 1

51,741,1 =47,03(mm

2

)

Vậy, ta chọn dây nhôm lõi thép, tiết diện 50 (mm2) Tra bảng 2 – Trang 258

Sách “Thiết kế các mạng và hệ thống điện – Nguyễn Văn Đạm”, ta chọn dây dẫn AC

-50 có Icp = 215 (A)

 Kiểm tra dây dẫn khi xảy ra sự cố đứt 1 dây:

Isc1 = 2.Ilvmax1 = 2 51,74 = 103,47 (A) < Icp = 215 (A)Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố

 Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp:

Với dây AC-50 có khoảng cách trung bình hình học D = 2m các thông số kỹ

3.4.2.2 Phương án đi dây 2

 Chọn dây dẫn từ TBA trung tâm đến nhà máy dệt:

- Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn:

2

)

Vậy, ta chọn dây nhôm lõi thép, tiết diện 150 (mm2) Tra bảng PL II.2 – Trang

258 – Sách “ Thiết kế các mạng và hệ thống điện – Nguyễn Văn Đạm”, ta chọn dây

dẫn AC – 150 có Icp = 440 (A)

 Kiểm tra dây dẫn khi xảy ra sự cố đứt 1 dây:

Isc5 = 2.Ilvmax5 = 2 124,98 = 249,96 (A) < Icp = 440 (A)Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố

 Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp:

Trang 27

Với dây AC – 120, có khoảng cách trung bình hình học D=1(m) tra PL 4.9 –

Trang 368 – Sách “Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà

cao tầng - Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch” ta có:

Rõ ràng ta thấy: ∆U% = 1,11% < ∆Ucp% = 5% Vì vậy, dây dẫn đã chọn thỏa

mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Tương tự, ta chọn dây dẫn từ TBA trung gian đến các nhà máy còn lại trong KCN, ta

tra Bảng 3.4 - PL.

3.4.3 Chọn máy cắt

Máy cắt điện là thiết bị đóng cắt mạch điện cao áp ( >1000 V) Ngoài nhiệm vụ

cắt phụ tải phục vụ công tác vận hành, máy cắt (MC) còn có chức năng cắt dòng ngắn

mạch để bảo vệ các phần tử hệ thống điện Máy cắt được chọn sơ bộ theo các điều

kiện sau:

 Điện áp định mức: UdmMC Udm

 Dòng điện định mức: IdmMCIcp với Icb =

ttNM TA

S3.UTrong quá trình chọn sơ bộ máy cắt, ta chỉ chọn máy cắt phía trung áp

Trang 28

Hình 3.7: Sơ đồ lắp đặt máy cắt phía trung áp.

3.4.3.1 Phương án đi dây 1

 Chọn máy cắt phía hạ áp MBA trung tâm:

Qua tính toán, ta chọn máy cắt SF6 do Schneider chế tạo loại 24GI – E16 có IdmMC =

1250 (A) ≥ Icb = 673,9 (A) và UdmMC = 24 (kV) U = 22 (kV) dm với thông số cho ở Bảng

Trang 29

Tính toán cho các đường dây còn lại, ta có kết quả tra

Error: Reference source not found - PL.

3.4.3.2 Phương án đi dây 2

 Chọn máy cắt phía hạ áp MBA trung tâm:

Qua tính toán, ta chọn máy cắt SF6 do Schneider chế tạo loại 24GI – E16 có

IdmMC = 1250 (A) ≥ Icb = 738,56 (A) và UdmMC = 24 (kV) U = 22 (kV) dm với thông số cho

ở Bảng 3.6 - PL.

 Chọn máy cắt trên mạch đường dây nối với nhà máy chế biến gỗ:

Chọn máy cắt SF6 so Schneider chế tạo loại 24GI E16 với thông số cho ở

3.5 Tính toán kỹ thuật để lựa chọn phương án thiết kế

Nhiệm vụ của người thiết kế là lựa chọn được phương án cung cấp điện tốtnhất, vừa thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đã đề ra lại vừa rẻ về vốn đầu tư và chi phívận hành Vì vậy, ta phải đưa ra nhiều phương án rồi tiến hành tính toán so sánh đểchọn được phương án thiết kế

Trang 30

Trong một số trường hợp, khi chúng ta chỉ quan tâm đến hai yếu tố là vốn đầu

tư và chi phí vận hành hàng năm đồng thời và coi là không đổi qua các năm Tuynhiên, đối với những công trình lớn (KCN), giả thiết này không còn phù hợp nữa Khi

đó cần xét hiệu quả vốn đầu tư trong các giai đoạn khác nhau và sự biến đổi của chiphí vận hành qua các năm, tức là phải xét đến yếu tố thời gian

 So sánh kinh tế kỹ thuật giữa các phương án, ta dùng hàm chi phí vòng đời:

Trong đó:

V – Tổng số vốn đầu tư, bao gồm các vốn đầu tư về:

- Đường dây (chủ yếu xét phía trung áp)

- TBA (chỉ xét đến TBA trung tâm)

- Máy cắt (phía trung áp)

Cvh – Chi phí vận hành hàng năm, được tính theo biểu thức:

- Cnc: Chi phí về lương cán bộ và nhân công vận hành hệ thống

- Cphu: Chi phí phụ khác như làm mát, sưởi ấm…

Trong khi thiết kế, ta có thể giả thiết Cbd; Ckh; Cnc; Cphu; Cmd là như nhau trongcác phương án nên có thể bỏ qua Cp chỉ xét khi phụ tải rất lớn, trong trường hợp này

ta cũng bỏ qua

Vậy, ta có:

Trang 31

T T

- CA0: Chi phí về tổn thất điện năng năm 0, với αA = 1000(đ/kWh):

- i: Suất triết khấu (i = 15%)

- T: Thời gian vận hành của công trình (T = 20 năm)

- j: Năm vận hành của công trình

 Xác định tổn thất điện năng TBA trung tâm:

Tổn thất điện năng được xác định theo công thức:

2 tt

dmBA

S1

ΔU = 5%.UA = n.ΔU = 5%.UP t + ΔU = 5%.UP τ (kWh)

- n: Số MBA ghép song song

- t: Thời gian MBA vận hành, nếu vận hành suốt năm t = 8760 (h)

- τ: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h)

-4 2 max

- ΔU = 5%.UP0; ΔU = 5%.UPn: Tổn thất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch của MBA(kW)

- Stt: Công suất tính toán của MBA (kVA)

- SdmBA: Công suất định mức của MBA (kVA)

 Xác định tổn thất điện năng trên dây dẫn:

Tổn thất công suất tác dụng:

2

-3 ttNM

- l: Chiều dài lộ từ TBA trung tâm đến các nhà máy (km)

- r0: Điện trở trên một đơn vị chiều dài cáp (/km)

Trang 32

 Tổn thất điện năng trong 1 năm.

- Tổn thất điện năng trong MBA (chỉ xét TBA trung tâm: TPDH

- Tổn thất điện năng trên đường dây

Xét đường dây từ TBA trung tâm – nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô, xe máy:

Theo công thức (3.17), ta lại có:

Trang 33

∆ A D 1=∆ P D 1 τ =68,47 2405,29=164689,92(kWh)

Tương tự với các đường dây còn lại, ta thu được Bảng 3.7 - PL.

Vậy, tổng tổn thất điện năng trên đường dây của PA1 – 22 kV là:

Cho đường dây: VDi = 1,8.kDi.li (Với 1,8 – Hệ số đồng thời của 1 lộ kép)

Ta có vốn đầu tư cho đường dây 22kV – PA1 tra Bảng 3.8 - PL.

Theo bảng

Error: Reference source not found - PL, ta sử dụng 33 máy cắt trung áp (cấp

22kV), mỗi máy cắt có giá là 22000USD = 495.106 đ (tỉ giá 1USD = 22500đ) Vậytổng vốn đầu tư máy cắt trung áp cấp 22kV là:

MC22

V 33.495.10 16335.10 (đ)Theo công thức (3.19), tổng vốn đầu tư cho PA1 – 22kV là:

VPA1 = VB + VD + VMC = (7200 + 12330,72+ 16335) 106 = 35865,72 106 (đ)Với V = 35865,72 106(đ); i = 15%; T = 20 năm và theo công thức (3.14):

 Tổn thất điện năng trong 1 năm

- Tổn thất điện năng trong MBA (Chỉ xét TBA trung tâm: TPDH-25000/110)trong phương án 2 giống phương án 1:

∆ A B− PA 2=∆ A B−PA 1=672558,21(kWh)

- Tổn thất điện năng trên đường dây

Trang 34

cho đường dây 22kV – PA2 tra Bảng 3.10 - PL.

Theo bảng số liệu 3.6, ta sử dụng 33 máy cắt trung áp (cấp 22kV), mỗi máy cắt

có giá là 22000USD = 495.106 đ (tỉ giá 1USD = 22500đ)

Vậy tổng vốn đầu tư máy cắt trung áp cấp 22kV là:

MC22

V 33.495.10 16335.10 đTheo công thức (3.19), tổng vốn đầu tư cho phương án 2 – 22kV là:

VPA2 = VB + VD + VMC = (7200 + 12811,27+ 16335) 106 = 36346,27 106 (đ)Với V = 36346,27 106(đ), i = 15%; T = 20 năm và theo công thức (3.14):

Từ các số liệu đã tính toán được ở trên, ta có bảng tổng hợp chi phí tính toán

cho 2 phương án tra Bảng 3.11 - PL.

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp, ta thấy các phương án có chi phí vòng đời

không chênh lệch nhau nhiều Phương án 1 có tổn thất điện năng nhỏ hơn Hơn nữa,phương án 1 là phương án hình tia nên dễ vận hành và phát triển trong tương lai Vìvậy, ta chọn phương án 1 làm phương án thiết kế mạng cao áp của KCN

3.6 Thiết kế chi tiết cho phương án lựa chọn

3.6.1 Chọn dây dẫn 110kv từ hệ thống về KCN

Trang 35

Lựa chọn đường dây cung cấp từ hệ thống điện về TBA trung tâm của KCN làđường dây trên không (ĐDK), chọn loại dây dẫn là dây nhôm lõi thép AC với cấp điện

áp là 110 (kV), có khoảng cách l = 16(km)

Với TmaxKCN = 4206,13 (h) như đã tính toán trong phần 3.5.1, tra bảng 2.10 –

Trang 31 – Sách “Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm” có

2 kt

2

)

Tra bảng 2 – Trang 258 – Sách “Thiết kế các mạng và hệ thống điện – Nguyễn

Văn Đạm”, chọn đường dây lộ kép dây dẫn có tiết diện 70 (mm2), loại dây AC – 70 có

 Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp

Tổn thất điện áp trên đường dây:

Trang 36

Hình 3.9: Sơ đồ thay thế mạng cao áp.

3.6.2.3 Tính các thông số của sơ đồ thay thế

Ta tiến hành tính các thông số trong hệ đơn vị tương đối với Scb = 100(MVA) và

Ucb = Utb Do vậy, ta có (với Utb = 1,05.Udm):

U  U  1,05.22 23,1(kV); U  U  1.05.110 115,5(kV)Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau:

SN – Công suất ngắn mạch phía hạ áp của TBA khu vực, SN = 500(MVA)

- r0, x0: Điện trở và điện kháng trên l km dây dẫn (Ω/km)

-l: Chiều dài đường dây, km

Trang 37

3.6.2.4 Tính dòng ngắn mạch ba pha đối xứng tại các điểm ngắn mạch

Trong quá trình tính toán ngắn mạch ta có thể coi nguồn có công suất vô cùnglớn và tiến hành tính toán gần đúng trong hệ đơn vị tương đối cơ bản Ở đây, ta chỉ xétngắn mạch là 3 pha đối xứng

 Dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối:

* HTN

 Dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên:

Trang 38

Với kxk = 1,8 là hệ số xung kích đối với ngắn mạch xa nguồn.

Tính toán tương tự, ta có dòng ngắn mạch tại điểm N3 tra Bảng 3.13 - PL.

3.6.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện cho mạng cao áp của KCN

Trang 39

Dòng điện cắt định mức: I dmcat ≥ I dN 1=2,23(kA)

3.6.3.2 Chọn máy biến dòng điện (BI) phía 110kv

Điều kiện chọn máy biến dòng:

Tra bảng 8.11 – trang 390 - “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV

đến 500kV – Ngô Hồng Quang, ta chọn loại máy biến dòng có mã hiệu THP – 22 và

THд - 110M do Liên Xô chế tạo có các thông số tra Bảng 3.15 - PL.

Vì dòng điện định mức sơ cấp của máy biến dòng lớn hơn 1000 (A) nên takhông cần kiểm tra ổn định nhiệt

3.6.3.3 Chọn máy biến điện áp (BU) phía 110 kV

Tra bảng 8.14 – trang 393 - “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV đến

500kV – Ngô Hồng Quang”, ta chọn được loại máy biến điện áp loại HK - 110 và

HOM – 22 do Liên Xô chế tạo có các thông số kỹ thuật tra Bảng 3.16 - PL.

Trang 40

- Dòng ổn định động: I dmd ≥ i xkN 1=5,69(kA)

- Dòng ổn định nhiệt: t dm nh I dm nh2 ≥ t qd I ∞2(kA)

Tra bảng 2.43 – Trang 133 - “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV

đến 500kV – Ngô Hồng Quang” chọn dao cách ly đặt ngoài trời, lưỡi dao quay trong

mặt phẳng nằm ngang do Liên Xô chế tạo có các thông số tra Bảng 3.17 - PL.

Dao cách ly có dòng định mức Iđm > 1000 (A) do đó không phải kiểm tra dòng

ổn định nhiệt

3.6.3.5 Chọn chống sét van phía 110 kV và 22 kV

Chống sét van được lựa chọn theo cấp điện áp do đó ta chọn loại chống sét van

do Liên xô chế tạo loại PBC – 110 kV và PBC – 35 kV

3.6.4 Kiểm tra thiết bị điện phía hạ áp của MBA trung tâm đã chọn sơ bộ

3.6.4.1 Kiểm tra dây dẫn

Ở đây dây dẫn là ĐDK, trong quá trình chọn sơ bộ ta chọn theo điều kiện phátnóng và kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép nên ta không cần kiểm tratrong trường hợp này

3.6.4.2 Kiểm tra máy cắt trung áp

Từ mục 3.4.3.1, ta chọn máy cắt SF6 do Schneider chế tạo loại 24GI – E16 có

các thông số tra Bảng 3.18 - PL.

Với máy cắt phía hạ áp TBA trung tâm, xét cho điểm ngắn mạch N2

Điều kiện kiểm tra:

Ngày đăng: 05/11/2017, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] – Thiết kế cấp điện, Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm. NXB Khoa học Và Kỹ thuật Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm
Nhà XB: NXB Khoa học Và Kỹ thuậtHà Nội
[2] – Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch. NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[3] – Thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nguyễn Văn Đạm. NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[4] – Điện khí hóa trong nông nghiệp Thủy Lợi, Lê Công Thành. NXB Giao thông vận tải, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Công Thành
Nhà XB: NXB Giao thông vậntải
[5] – Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, Ngô Hồng Quang.NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Hồng Quang
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w