Đồ án thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

74 4 0
Đồ án thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện LỜI MỞ ĐẦU Hiện kinh tế nước ta đà tăng trưởng mạnh mẽ theo đường lối công nghiệp hóa đại hóa đất nước , nhu cầu sử dụng điện lĩnh vực công nghiệp ngày tăng cao Hàng loạt khu chế xuất , khu công nghiệp nhà máy , xí nghiệp cơng nghiệp hình thành vào hoạt động Từ thực tế , việc thiết kế cung cấp điện việc vô quan trọng việc cần phải làm Việc thiết kế hệ thống cung cấp điện khơng đơn giản địi hỏi người thiết kế phải có kiến thức tổng hợp nhiều chuyên ngành khác cung cấp điện , thiết bị điện , an toàn điện , Ngồi cịn phải có hiểu biết định lĩnh vực liên quan xã hội , môi trường , đối tượng sử dụng điện mục đích kinh doanh họ Vì đồ án mơn học Cung cấp điện bước khởi đầu giúp cho sinh viên ngành Hệ thống điện hiểu cách tổng quát công Cung cấp điện LAT EX việc phải làm việc thiết kế hệ thống cung cấp điện chuyên ngành Mặc dù kiến thức nhiều hạn chế em cố gắng để hoàn thành tốt đồ án môn học Em mong nhận nhiều lời góp ý thầy để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy PHẠM Mạnh Hải giúp đỡ em thoàn thành đồ án môn học Hà Nội, Ngày 24 Tháng Năm 2014 Sinh viên Đinh Trọng Thủy SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện BÀI TOÁN THIẾT KẾ Thiết kế cung cấp điện "Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp" A.Dữ kiện Thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng với số liệu cho bảng số liệu thiết kế cấp điện phân xưởng Tỷ lệ phụ tải điện loại I 70% Hao tổn điện áp cho phép mạng điện hạ áp 4Ucp = 3.5% Hệ số công suất cần nâng lên cosϕ = 0.90 Hệ số chiết khấu i = 12%; Công suất ngắn mạch điểm đấu điện Sk ,MVA; Thời gian tồn dòng ngắn mạch tk = 2.5 Giá thành tổn thất điện c∆ = 1500đ/kWh.; Suất thiệt hại điện gth = 8000đ/kWh Đơn giá tụ bù 110.103 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ 2% vốn đầu tư, suất tổn thất tụ 4Pb = 0.0025 kW/kVAr Giá điện trung bình g = 1250đ/kWh Điện áp lưới phân phối 22kV LAT EX Thời gian sử dụng công suất cực đại TM = 4500 (h) Chiều cao phân xưởng h = 4.7 (m) Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L = 150(m) Các tham số khác lấy phụ lục sổ tay thiết kế cung cấp điện Số hiệu sơ đồ 1;7;10;20;31 2;3 4;19;27 5;8 6;25;29 9;15 11;16 12;13;14 17 18;28 21;22;23;24 26;30 Tên thiết bị Hệ số cos ϕ Công suất đặt ksd kW theo phương án A Quạt gió 0.35 0.67 3;3;5.5;7.5;7.5 Máy biến áp hàn , ε = 0.4 0.32 0.58 6;12 Cần cẩu 10T, ε = 0.4 0.23 0.65 18;20;30 Máy khoan đứng 0.26 0.66 2.8;7.5 Máy mài 0.42 0.62 1.5;2.2;5.5 Máy tiện ren 0.30 0.58 2.2;7.5 Máy bào dọc 0.41 0.63 12;18 Máy tiện ren 0.45 0.67 5.5;8.5;10 Cửa khí 0.37 0.70 2.8 Quạt gió 0.45 0.83 10;8 Bàn lắp ráp thử nghiệm 0.53 0.69 10;12;15;17 Máy ép quay 0.35 0.54 4;7.5 SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải LAT EX Đồ án cung cấp điện Hình 1: Sơ đồ mặt phân xưởng SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 Đại học Điện Lực Mục lục Tính tốn phụ tải điện 1.1 Tính tốn phụ tải chiếu sáng 1.2 Tính tốn phụ tải động lực Phân chia nhóm thiết bị 1.2.2 Xác định phụ tải tính tốn cho nhóm phụ tải động lực: 10 1.2.3 Phụ tải tính tốn tổng hợp 14 Xác định sơ đồ cấp điện LAT EX 1.2.1 16 2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp cho phân xưởng 16 2.2 Chọn số lượng công suất máy biến áp 16 2.2.1 Chọn số lượng máy biến áp 16 2.2.2 Chọn công suất máy biến áp 17 2.3 Xác định tâm nhóm phụ tải phân xưởng 18 2.4 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu 20 2.4.1 Nguyên tắc chung 20 2.4.2 Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng 20 2.4.3 Lựa chọn dây dẫn đến trạm biến áp xưởng 23 2.4.4 Lựa chọn dây dẫn dây phân xưởng 25 2.4.5 Tổng kết lựa chọn phương án tối ưu 38 Lựa chọn kiểm tra thiết bị sơ đồ nối điện phân xưởng 39 3.1 Tính tốn chế độ ngắn mạch cho phân xưởng 39 3.1.1 Tính ngắn mạch cho phía cao áp 39 3.1.2 Tính ngắn mạch cho nhánh đại diện phía hạ áp 40 3.1.3 Tính ngắn mạch cho toàn phân xưởng 43 3.2 Chọn thiết bị bảo vệ 47 GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện 3.2.1 Chọn thiết bị bảo vệ phía cao áp 47 3.2.2 Chọn thiết bị phía hạ áp 50 Tính tốn bù , nâng cao hệ số công suất 57 4.1 Khái quát chung 57 4.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất 58 4.2.1 Biện pháp tự nhiên 58 4.2.2 Bù công suất phản kháng 58 4.3 Tính tốn bù cơng suất phản kháng 60 4.3.1 Xác định dung lượng bù 60 4.3.2 Đánh giá hiệu mặt kinh tế bù công suất phản kháng LAT EX 63 SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 Đại học Điện Lực Chương Tính tốn phụ tải điện Phụ tải tính tốn phụ tải giả thiết lâu dài khơng đổi, tương đương với phụ tải thực tế mặt hiệu phát nhiệt mức độ huỷ hoại cách điện LAT EX Phụ tải tính tốn phụ thuộc vào yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc thiết bị điện, trình độ phương thức vận hành hệ thống Vì xác định xác phụ tải tính tốn nhiệm vụ khó khăn quan trọng Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện Song phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình bày nên chưa có phương pháp hồn tồn xác tiện lợi Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính tốn lại thiếu xác, cịn nâng cao độ xác, kể đến ảnh hưởng nhiều yếu tố phương pháp tính lại phức tạp Sau số phương pháp tính tốn phụ tải thường dùng thiết kế hệ thống cung cấp điện: • Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu • Phương pháp tính theo hệ số kM cơng suất trung bình • Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm • Phương pháp tính theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất Trong thực tế tuỳ theo quy mơ đặc điểm cơng trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế sơ hay kỹ thuật thi cơng mà chọn phương pháp tính tốn phụ tải điện thích hợp GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện 1.1 Tính tốn phụ tải chiếu sáng Phụ tải chiếu sáng phân xưởng khí sửa chữa xác định theo phương pháp suất chiếu sáng đơn vị diện tích: (1.1) Pcs = P0 S = P0 a.b Trong đó: - P0 suất chiếu sáng đơn vị diện tích chiếu sáng,P0 = 15 W/m2 - S diện tích chiếu sáng, m2 LAT EX - a chiều dài phân xưởng, m - b chiều rộng phân xưởng, m => Phụ tải chiếu sáng phân xưởng khí sửa chữa là: Pcs = 15.24.36 = 12, 96(kW ) 103 Ở trường hợp ta dùng đèn sợi đốt để thắp sáng nên cos ϕ = Qcs = 0(kV ar) 1.2 1.2.1 Tính tốn phụ tải động lực Phân chia nhóm thiết bị Trong phân xưởng thường có nhiều thiết bị có cơng suất chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính tốn xác cần phải phân nhóm thiết bị điện Việc phân nhóm phụ tải tuân theo nguyên tắc sau: SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện • Các thiết bị điện nhóm nên gần để giảm chiều dài đường dây hạ áp Nhờ tiết kiệm vốn đầu tư tổn thất đường dây hạ áp phân xưởng • Chế độ làm việc thiết bị điện nhóm nên giống để xác định phụ tải tính tốn xác thuận tiện việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm • Tổng cơng suất nhóm thiết bị nên xấp xỉ để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng phân xưởng toàn nhà máy Số thiết bị nhóm khơng nên q nhiều để dễ dàng cho việc điều khiển vận hành Tuy nhiên thường khó khăn để thỏa mãn điều kiện trên, thiết kế phải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể phụ tải để lựa chọn phương án tối ưu phương án LAT EX Dựa vào nguyên tắc phân nhóm vào vị trí, cơng suất thiết bị bố trí mặt phân xưởng, ta chia phụ tải thành nhóm Kết phân nhóm phụ tải trình bày bảng sau : SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện Số hiệu sơ đồ 17 18 19 7 12 13 15 10 11 16 20 14 21 22 23 25 26 29 30 23 24 31 26 27 Tên thiết bị NHÓM Quạt gió Máy biến áp hàn Máy biến áp hàn Cửa khí Quạt gió Cần cẩu 10T Tổng cơng suất NHĨM Máy khoan đứng Máy mài Quạt gió Máy khoan đứng Máy tiện ren Cần cẩu 10T Máy tiện ren Tổng cơng suất NHĨM Máy tiện ren Máy tiện ren Quạt gió Máy bào dọc Máy bào dọc Quạt gió Máy tiện ren Tổng cơng suất NHĨM Bàn lắp ráp thử nghiệm Bàn lắp ráp thử nghiệm Bàn lắp ráp thử nghiệm Máy mài Máy ép quay Máy mài Máy ép quay Tổng cơng suất NHĨM Bàn lắp ráp thử nghiệm Bàn lắp ráp thử nghiệm Quạt gió Máy ép quay Cần cẩu 10T Tổng công suất Hệ số ksd cos ϕ Công suất đặt kW 0.35 0.32 0.32 0.37 0.45 0.23 0.67 0.58 0.58 0.7 0.83 0.65 12 2.8 10 20 53.8 0.26 0.42 0.35 0.26 0.45 0.23 0.45 0.66 0.62 0.67 0.66 0.67 0.65 0.67 2.8 1.5 7.5 5.5 18 8.5 47.8 0.30 0.30 0.35 0.41 0.41 0.35 0.45 0.58 0.58 0.67 0.63 0.63 0.67 0.67 2.2 7.5 5.5 12 18 7.5 10 62.7 0.53 0.53 0.53 0.42 0.35 0.42 0.35 0.69 0.69 0.69 0.62 0.54 0.62 0.54 10 12 15 2.2 5.5 7.5 56.2 0.53 0.53 0.35 0.35 0.23 0.69 0.69 0.67 0.54 0.65 15 17 7.5 30 73.5 LAT EX STT Bảng 1.1: Bảng phân nhóm phụ tải SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện 1.2.2 Xác định phụ tải tính tốn cho nhóm phụ tải động lực: 1.2.2.1 Xác định phụ tải cho nhóm a, Xác định hệ số sử dụng tổng hợp ksd P Hệ số sử dụng tổng hợp xác định theo công thức: P ksd P = Pi ksdi Pi (1.2) P Trong - ksdi hệ số sử dụng thiết bị - Pi công suất đặt thiết bị ⇒ Hệ số sử dụng tổng hợp Nhóm là: (3.0, 35) + (6.0, 32) + (12.0, 32) + (2, 8.0, 37) + (10.0, 45) + (20.0, 23) + + 12 + 2, + 10 + 20 ⇒ ksd P = 0, 31 LAT EX ksd P = b, Xác định số phụ tải hiệu nhq - Số thiết bị hiệu nhóm xác định theo số thiết bị tương đối n∗ cơng suất tương đối P∗ nhóm +) Gọi Pnmax cơng suất thiết bị có cơng suất lớn nhóm Ta có : n1 n        n∗ =       P1 P∗ = P (1.3) Trong - n1 : Số thiết bị có cống suất lớn Pnmax - P1 : Tổng cơng suất thiết bị có cơng suất lớn Pnmax SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 10 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện 4.3 4.3.1 Tính tốn bù công suất phản kháng Xác định dung lượng bù Phần tính tốn Chương II ta xác định hệ số cơng suất trung bình tồn phân xưởng cos ϕtbpx = 0,65 Theo thiết kế phân xưởng ta phải bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cos ϕtbpx lên đến 0,9 4.3.1.1 Chọn vị trí đặt tụ bù Về ngun tắc để có lợi mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện cho đối tượng dùng điện đặt phân tán tụ bù cho động điện, nhiên đặt phân tán khơng có lợi vốn đầu tư, lắp đặt quản lý vận hành.Vì việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cung cấp điện đối tượng, theo kinh nghiệm ta đặt thiết bị bù phía hạ áp LAT EX trạm biến áp phân xưởng tủ phân phối tủ động lực Ta chọn vị trí đặt tụ bù vị trí tủ động lực phân xưởng, ta coi giá tiền đơn vị (đồng/kVAR) thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị (đồng/kVA) tổn thất điện qua máy biến áp 4.3.1.2 Phân phối dung lượng bù Dung lượng bù tổng toàn phân xưởng Dung lượng bù cần thiết cho phân xưởng xác định theo công thức sau: Qb = Ptt (tan ϕ1 − tan ϕ2 ) (4.1) Trong : - Ptt : cơng suất tác dụng tính tốn - tan ϕ1 : số tan góc ứng với hệ số cơng suất trước bù - tan ϕ2 : số tan góc ứng với hệ số công suất sau bù Áp dụng với phân xưởng ta có: Ptt = 208, 12kW, tan ϕ1 = 1, 17 SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 60 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện Với cos ϕ2 = 0, nên tan ϕ2 = 0, 484 Vậy dung lượng bù cần thiết phân xưởng là: Qbù P = 208, 12.(1, 17 − 0, 484) = 142, 77(kV ar) Dung lượng bù cho tủ động lực Cơng thức tính toán lượng bù cho tủ động lực: Qbi = Qi − Qttpx − Qbù P Ri (4.2) Rtđ Trong Qbi : dung lượng bù nhánh i Qi : Cơng suất phản kháng nhóm i Qttpx :Cơng suất phản kháng tính tốn tồn phân xưởng Ri :Điện trở nhánh i Rtđ : Điện trở tương đương tồn phân xưởng +) Tính tốn điện trở tương đương nhánh = 27, 21 + ( LAT EX -) Xét nhánh từ TPP-TĐL1-thiết bị 1 1 Rn1 = RT P P −T DL1 + ( + + + + )−1 RT 1−1 RT 1−3 + R3−2 RT 1−17 R18 RT 1−19 1 1 −1 + + + + ) 46, 25 11, + 1, 1, 18, 41 1, 38 = 27, 86(mΩ) Tương tự với nhóm cịn lại ta có bảng sau: Nhóm Điện trở tương đương (mΩ) 27,86 10,68 10,10 13,10 11,43 Bảng 4.1: Bảng thơng số điện trở nhóm SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 61 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện +) Điện trở tương đương mạng hạ áp: 1 1 −1 + + + + ) Rtđ = ( Rtđ1 Rtđ2 Rtđ3 Rtđ4 Rtđ5 =( 1 1 −1 + + + + ) 27, 86 10, 68 10, 10 13, 10 11, 43 = 2, 55(mΩ) Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh Qb1 = Q1 − Qttpx − Qbù P Rtđ1 Rtđ = 40, 51 − 233, 84 − 142, 77 2, 55 = 32, 17(kV ar) 27, 86 Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh Qb2 = Q2 − Qttpx − Qbù P Rtđ2 Rtđ = 37, 93 − 233, 84 − 142, 77 2, 55 = 16, 18(kV ar) 10, 68 Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh Qttpx − Qbù P Rtđ3 233, 84 − 142, 77 2, 55 = 30, 88(kV ar) 10, 10 LAT EX Qb3 = Q3 − Rtđ = 53, 88 − Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh Qb4 = Q4 − Qttpx − Qbù P Rtđ4 Rtđ = 49, 31 − 233, 84 − 142, 77 2, 55 = 31, 58(kV ar) 13, 10 Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh Qb5 = Q5 − Qttpx − Qbù P Rtđ5 Rtđ = 59, 34 − 233, 84 − 142, 77 2, 55 = 39, 02(kV ar) 11, 43 Từ số liệu ta chọn tụ bù cho nhánh với thông số cho bảng sau Vị trí đặt tụ Loại tụ Số lượng TĐL1 TĐL2 TĐL3 TĐL4 TĐL5 DAE YEONG DAE YEONG DAE YEONG DAE YEONG DAE YEONG 1 1 Uđm Dung lượng (V) (kVar) 380 30 380 20 380 30 380 30 380 40 Giá (106 đ) 1,476 0,984 1,476 1,476 1,968 Bảng 4.2: Bảng thông số tụ chọn SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 62 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện 4.3.2 Đánh giá hiệu mặt kinh tế bù cơng suất phản kháng 4.3.2.1 Tính tốn cho nhóm +) Cơng suất biểu kiến Nhóm sau bù là: SN = PN + jQN = 35, 59 + j10, 51(kV A) +) Tổn thất điện đoạn TPP – TĐL1 là: ∆AT P P −T DL1 = 35, 592 + 10, 512 23, 66.1, 15 2886, 2.10−6 = 374, 46(kW h) 0, 382 +) Tổn thất điện trước bù là: ∆ATPP-TDL1.trước = 790, 67(kW h) +) Lượng tổn thất điện tiết kiệm bù công suất phản kháng là: ∆A = 790, 67 − 374, 46 = 416, 21(kW h) LAT EX +) Số tiền tiết kiệm năm là: ∆C = ∆A.c∆ = 416, 21.1500 = 624315(đồng/năm) +) Vốn đầu tư tụ bù : VtụN1 = v0tụ Qb = 49200.30 = 1, 476.106 (đồng) +)Chi phí quy đổi : ZbN = (atc + avh ).VtụN1 = (0, 125 + 0, 02).1, 476.106 = 214020 (đồng/năm) 4.3.2.2 Tính tốn cho nhóm cịn lại Ta có bảng kết tính tốn sau Nhánh TPP-TĐL2 TPP-TĐL3 TPP-TĐL4 TPP-TĐL5 Ptt (kW) 33.33 44.88 42.18 52.14 Qbù (kVAR) 20.00 30.00 30.00 40.00 Qsaubù (kVAR) 17.93 23.88 19.31 19.34 Tổng L (m) 8.7 13.25 19.7 28.5 r0 (Ω/km) 1.15 0.73 0.524 0.39 ∆Atrước (kWh) 254.93 475.33 434.38 693.12 ∆Asau (kWh) 143.22 249.83 222.01 343.53 958.59 ∆A (kWh) 111.71 225.5 212.37 349.59 899.17 ∆C.103 (đ/năm) 167.57 338.25 318.55 524.39 1348.76 Vtụ (.106 đ) 0.98 1.48 1.48 1.97 5.90 Zb (.106 đ) 0.14 0.21 0.21 0.29 0.86 Bảng 4.3: Đánh giá hiệu bù nhóm phụ tải SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 63 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện Ta có sơ đồ ngun lí phân bố dung lượng bù sau Hình 4.1: Sơ đồ ngun lí phân bố dung lượng bù Tính tốn cho đoạn TBA-TPP LAT EX 4.3.2.3 Công suất phản kháng phân xưởng sau bù Qpxtt = 208, 12.0, 484 = 100, 73(kV ar) +) Công suất biểu kiến phân xưởng sau bù là: Spxtt = Ppxtt + jQpxtt = 208, 12 + j100, 73(kV A) +) Tổn thất điện đoạn TPP – TĐL1 là: AT P P −T DL1 = 208, 122 + 100, 732 0, 193.1, 12 2886, 2.10−6 = 115, 49(kW h) 0, 382 +) Tổn thất điện trước bù là: ∆ATPP-TDL1.trước = 214(kW h) +) Lượng tổn thất điện tiết kiệm bù công suất phản kháng là: ∆A = 214 − 115, 49 = 98, 51(kW h) +) Số tiền tiết kiệm năm là: ∆C = ∆A.c∆ = 98, 51.1500 = 147765(đ/năm) SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 64 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện 4.3.2.4 Tính tốn cho đoạn từ Nguồn - TBA Bỏ qua tổn thất công suất MBA +) Tổn thất điện đoạn Nguồn - TBA là: AN −T BA = 208, 122 + 100, 732 0, 524.150 2886, 2.10−6 = 12, 53(kW h) 222 +) Tổn thất điện trước bù là: ∆AN-TBA.trước = 23, 22(kW h) +) Lượng tổn thất điện tiết kiệm bù công suất phản kháng là: ∆A = 23, 22 − 12, 53 = 10, 69(kW h) +) Số tiền tiết kiệm năm là: ∆C = ∆A.c∆ = 10, 69.1500 = 16035(đồng/năm) TK = P ∆C − P Zbù LAT EX Tổng số tiền tiết kiệm đặt tụ bù hàng năm : = (16035 + 147765 + 1348.76.103 + 624315) − (0, 86.106 + 214020) = 1062855(đồng/năm) Vậy việc đặt tụ bù mang lại hiệu mặt kinh tế SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 65 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện Sơ đồ chi tiết cung cấp điện cho phân xưởng LAT EX Sơ đồ phía cao áp SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 66 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện LAT EX Sơ đồ cung cấp điện cho tủ phân phối: SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 67 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện LAT EX Sơ đồ cung cấp điện cho tủ động lực 1: SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 68 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện LAT EX Sơ đồ cung cấp điện cho tủ động lực 2: SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 69 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện LAT EX Sơ đồ cung cấp điện cho tủ động lực 3: SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 70 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện LAT EX Sơ đồ cung cấp điện cho tủ động lực 4: SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 71 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện LAT EX Sơ đồ cung cấp điện cho tủ động lực 5: SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 72 Đại học Điện Lực Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình cung cấp điện Tác giả : TS Ngơ Hồng Quang-Nhà xuất giáo dục [2] Hệ thống cung cấp điện Tác giả : TS.Trần Quang Khánh -NXB Khoa học kỹ thuật,2005 LAT EX [3] Bảng giá máy biến áp THIBIDI 73 GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải LAT EX Đồ án cung cấp điện SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 74 Đại học Điện Lực ... Hải Đồ án cung cấp điện BÀI TOÁN THIẾT KẾ Thiết kế cung cấp điện "Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp" A.Dữ kiện Thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng với số liệu cho. .. dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng Mạng điện phân xưởng thường có dạng sau: + Sơ đồ hình tia : SVTH : Đinh Trọng Thủy -D6H2 20 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện Hình... -D6H2 21 Đại học Điện Lực GVHD: TS.PHẠM Mạnh Hải Đồ án cung cấp điện Hình 2.3: Sơ đồ phân nhánh đường dây -Kiểu sơ đồ phân nhánh đường dây (đường dây trục nằm nhà) Từ LAT EX TPP cấp điện đến đường

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan