Nhà máy luyện kim đen được xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên , với quy mô lớn gồm 9 phân xưởng và nhà làm việc . Do đặc điểm của công nghệ luyện kim thải nhiều khí bụi nên các nhà máy luyện kim thường được xây dựng ở xa thành phố và khu tập trung đông dân cư . Luyện kim là một ngành công nghiệp nặng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân , cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác : cơ khí chế tạo , giao thông , xây dựng … kinh tế càng phát triển thì nhu cầu kim loại đen càng tăng cao vì sản lượng gang thép tính theo đầu người là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tiềm lực kinh tế của đất nước . Do tầm quan trọng của nhà máy ta xếp nhà máy vào hộ loại 1 , cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 1 Lời nói đầu Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất n-ớc , ngành công nghiệp điện lực luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng . Ngày nay trở thành dạng năng l-ợng không thể thiếu đ-ợc trong hầu hết các lĩnh vực : khi xây dựng một nhà máy mới , một khu công nghiệp , một khu dân c mới , thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó . Trong công cuộc công ngghiệp hoá , hiện đại hoá , ngành công nghiệp n-ớc ta đang ngày một khởi sắc , các nhà máy xí nghiệp không ngừng đ-ợc xây dựng . Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện đ-ợc thiết kế và xây dựng . Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó ,cùng những kiến thức đ-ợc học tại bộ môn hệ thống điện Tr-ờng đại học bách khoa hà nội , em đã nhận đ-ợc đề tài thiết kế môn học hệ thống cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen Trong thời gian làm đồ án thiết kế môn học vừa qua , với sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn hệ thống điện , đặc biệt là sự chỉ bảo của thầy giáo dạy môn hệ thống cung cấp điện Đặng Quốc Thống em đã phần nào hiểu đ-ợc cách thiết kế một hệ thống cung cấp điện nói riêng và cũng có thể hiểu một phần về hệ thống điện nói chung . Trong quá trình thiết kế đồ án , với kiến thức còn hạn chế của bản thân lên bài làm của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết . Em mong nhận đ-ợc sự nhận xét góp ý của các thầy cô giáo để bài làm của em đ-ợc hoàn chỉnh hơn . Em xin gửi đến thầy giáo dạy em môn hệ thống cung cấp điện là thầy Đặng Quốc Thống cùng các thầy cô trong bộ môn hệ thống điện lòng biết ơn sâu sắc. Sinh viên thực hiện Vũ Quang Tiến Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 2 Mục lục Lời nói đầu ch-ơng I: Giới thiệu chung về nhà máy ch-ơng II: Xác định phụ tải tính toán ch-ơng III: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy ch-ơng IV: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân x-ởng sửa chữa cơ khí ch-ơng V: Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cho nhà máy ch-ơng VI: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung của phân x-ởng sửa chữa cơ khí Tài liệu tham khảo Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 1 ch-ơng I Giới thiệu chung về nhà máy i. vị trí địa lý và vai trò kinh tế Nhà máy luyện kim đen đ-ợc xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên , với quy mô lớn gồm 9 phân x-ởng và nhà làm việc . Do đặc điểm của công nghệ luyện kim thải nhiều khí bụi nên các nhà máy luyện kim th-ờng đ-ợc xây dựng ở xa thành phố và khu tập trung đông dân c- . Luyện kim là một ngành công nghiệp nặng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân , cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác : cơ khí chế tạo , giao thông , xây dựng kinh tế càng phát triển thì nhu cầu kim loại đen càng tăng cao vì sản l-ợng gang thép tính theo đầu ng-ời là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tiềm lực kinh tế của đất n-ớc . Do tầm quan trọng của nhà máy ta xếp nhà máy vào hộ loại 1 , cần đ-ợc đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn II : Đặc điểm và phân bố phụ tải Nhà máy làm việc 3 ca , thời gian sử dụng công suất cực đại T max = 5000h , các thiết bị làm việc với công suất tải gần định mức . Các phân x-ởng luyện gang và cán luôn đòi hỏi nhiều điện năng hơn cả . Các phân x-ởng này đều là hộ loại 1 . Phân x-ởng sửa chữa cơ khí cùng ban quản lý và phòng thí nghiệm đều là hộ loại 3 . Theo dự kiến của ngành điện , nhà máy sẽ đ-ợc cấp điện từ trạm biến áp cách nhà máy 15km , bằng đ-ờng dây trên không lộ kép . Danh sách và công suất đặt của nhà máy cho trong bảng sau : Số trên mặt bằng Tên phân x-ởng Công suất đặt ( kW ) Diện tích ( m 2 ) 1 Phân x-ởng luyện gang 3200kW(3kV) 5000kW(0,4kV) 6693,75 2 Phân x-ởng lò Mác- tin 3500 5850 3 Phân x-ởng cán phôi tấm 2000 2362,5 4 Phân x-ởng cán nóng 2500kW(3kV) 5000kW(0,4kV) 10240 5 Phân x-ởng cán nguội 4500 2531 6 Phân x-ởng tôn 2500 8437,5 7 Phân x-ởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 1968,75 8 Trạm bơm 2100kW(3kV) 1100kW(0,4kV) 1507,5 Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 2 III : Đặc điểm công nghệ : Nhà máy luyện kim th-ờng bao gồm một khu liên hợp , đ-ợc xây dựng xa khu dân c- và đô thị . Mỗi nhà máy luyện kim có những quy trình và công nghệ sản xuất khác nhau . Một trong những dây truyền xí nghiệp đặc tr-ng của luyện kim đen là xí nghiệp liên hợp gang thép . Các xí nghiệp này có công suất lớn và th-ờng dùng lò Mác Tin vì lò này có -u điểm dễ dàng khống chế quá trình tạo ra thép . Thép đ-ợc tạo ra theo ý muốn , đ-ợc luyện và đ-ợc đúc thành thỏi rồi đ-ợc cán . Ch-ơng II Xác định phụ tải tính toán cho phân x-ởng v ton nh máy 2.1. Đặt vấn đề Phụ tải tính toán (PTTT) là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, t-ơng đ-ơng với phụ tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ t-ơng tự nh- phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán đ-ợc sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện nh-: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, PTTT phụ thuộc nhiều yếu tố nh- công suất, số l-ợng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và ph-ơng thức vận hành hệ thống Nếu PTTT xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ cuả thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố cháy nổ Ng-ợc lại các thiết bị đ-ợc lựa chọn d- thừa công suất làm ứ đọng vốn đầu t-, gia tăng tổn thất. Cũng vì vậy ó có nhiều công trình nghiên cứu và ph-ơng pháp xác định PTTT song cho đến nay vẫn ch-a có đ-ợc ph-ơng pháp nào thật hoàn thiện. Những ph-ơng pháp cho độ tin cậy cao thì lại quá phức tạp, khối l-ợng tính toán quá lớn và ng-ợc lại. 9 Ban quản lý và phòng thí nghiệm 320 4387,5 Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 3 D-ới đây l 2 ph-ơng pháp th-ờng áp dụng cho việc tính PTTT khi quy hoạch và thiết kế các hệ thống cung cấp điện: - Theo công suất trung bình và hệ số cực đại. - Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có đ-ợc về phụ tải, ng-ời thiết kế có thể lựa chọn các ph-ơng pháp thich hợp. Trong đồ án này, ta có biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân x-ởng sửa chữa cơ khí nên khi tính toán phụ tải động lực của phân x-ởng có thể sử dụng ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Các phân x-ởng còn lại do chỉ biết công suất đặt và diện tích nên ta có thể áp dụng ph-ơng pháp tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng các phân x-ởng đ-ợc xác định theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất. 1. Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: P tt = k nc . n 1i di P Q tt = P tt .tg S tt = cos P QP tt 2 tt 2 tt Một cách gần đúng có thể lấy P đ = P đm Khi đó P tt = k nc . n 1i dmi P Trong đó : - P đi , P đmi : Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (kW) - P tt , Q tt , S tt : Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết bị (kW, kVAr, kVA) - n : Số thiết bị trong nhóm - k nc : Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc tr-ng tra trong các tài liệu tra cứu. Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 4 Ph-ơng pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có -u điểm là đơn giản, thuận tiện. Nh-ợc điểm chủ yếu của ph-ơng pháp này là kém chính xác. Bởi vì hệ số nhu cầu K nc tra đ-ợc trong sổ tay là một số liệu cố định cho tr-ớc, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy.: 2. Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất: Công thức tính: P tt = P o . F Trong đó : - P o : Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m 2 ). Giá trị P o tra đ-ợc trong các sổ tay - F : Diện tích sản xuất (m 2 ) Ph-ơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên diện tích sản xuất, nên nó th-ờng đ-ợc dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng. 3. Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Công thức tính: P tt = k max .k sd . n 1i dmi P Trong đó : - n: Số thiết bị điện trong nhóm - P đmi : Công suất thiết bị thứ i trong nhóm - K max : Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ: k max = f (n hq , K sd ) Trong đó : - n hq : Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế. (gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau) Công thức để tính n hq nh- sau: Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 5 n hq = 2 n 1i 2 dm n 1i 1dm P P Trong đó : - P đmi : Công suất định mức của thiết bị thứ i - n : Số thiết bị có trong nhóm Khi n lớn thì việc xác định n hq theo công thức trên mất thời gian nên có thể xác định n hq một cách gần đúng nh- sau: 1. Khi m =P đmmax / P đmmin 3 và k sd 0,4 thì lấy n hq =n Trong đó : P đmmax , P đmmin : Công suất định mức lớn nhất và bé nhất của các thiết bị trong nhóm. 2. Khi m >3 và K sd 0,2 thì số n hq có thể xác định theo công thức: n hq = maxdm n 1i dmi P P.2 3. Khi m>3 và K sd < 0,2 thì số n hq đ-ợc xác định theo trình tự sau: + Tính n l - Số thiết bị có công suất 0,5 P đmmax + Tính P l - Tổng công suất của n l thiết bị kể trên P t = n 1i dmi P + Tính n * = n n 1 ; P= P P 1 P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm Dựa vào n * , P * tra bảng xác định đ-ợc n hq* = f(n,p) Tính n hq =n hq* .n Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn tr-ớc khi xác định n hq theo công thức : P qd =P đm . %d K Trong đó: K d% : Hệ số đóng điện t-ơng đối phần trăm Cũng cần phải quy đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha. * Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha. Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 6 P qd = 3.P đmfamax Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây P qd = 3 .P đm Chú ý : Khi số hộ tiêu thụ hiệu quả n hq <4 thì có thể dùng ph-ơng pháp đơn giản sau để xác định phụ tải tính toán: + Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn lấy bằng công suất danh định của các thiết bị đó tức là : P tt = n 1i dmi P n: Số hộ tiêu thụ thực tế trong nhóm + Khi số hộ tiêu thụ (số thiết bị ) trong nhóm >3 nh-ng số thiết bị tiêu thụ hiệu quả <4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức: P tt = n 1i dmiti P.k - k ti : Hệ số tải. Nếu không biết chính xác có thể lấy nh- sau - k t = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn - k t =0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. 2.2. Xác định phụ tải tính toán phân x-ởng sửa chữa cơ khí 2.2.1. Phân loại và phân nhóm phụ tải trong phân x-ởng sửa chữa cơ khí Phân x-ởng sửa chữa cơ khí là phân x-ởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy. Phân x-ởng có diện tích bố trí thiết bị là 1968,75m 2 . Trong phân x-ởng có 70 thiết bị, công suất rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là Máy tiện tự động (14kW), bên cạnh đó lại có thiết bị có công suất rất nhỏ Máy cuốn dây ( 0,5 kW). Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn duy nhất chỉ co biến áp hàn là làm việc ngắn hạn lặp lại. Những đặc điểm này cần đ-ợc quan tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn ph-ơng án thiết kế cung cấp điện cho phân x-ởng. - Nguyên tắc để phân nhóm phụ tải : + Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc + Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau, tránh chồng chéo dây dẫn + Công suất thiết bị trong nhóm nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữa các nhóm + Số l-ợng thiết bị trong nhóm không nên quá nhiều. Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 7 Tuy nhiên th-ờng thì rất khó có thể thoả món tất cả các yêu cầu cùng một lúc, do vậy ng-ời thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất. Căn cứ vào nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện nêu ở trên và dựa vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng x-ởng ta chia ra làm 6 nhóm thiết bị (phụ tải). Kết quả phân nhóm đ-ợc trình bày trong bảng 2.1 : Bảng 2.1: Tổng hợp phân nhóm phụ tải điện TT Tên thiết bị Số l-ợng Ký hiệu trên mặt bằng P dm (kW) I dm (A) 1 máy Toàn bộ 1 2 3 4 5 6 7 Nhóm I 1 Máy tiện ren 1 1 4,5 4,5 11,40 2 Máy tiện tự động 3 2 5,1 15,3 3*12,91 3 Máy tiện tự động 2 3 14,0 28 2*35,45 4 Máy tiện tự động 2 4 5,6 11,2 2*14,18 5 Máy tiện tự động 1 5 2,2 2,2 5,57 6 Máy tiện 1 6 1,7 1,7 4,30 7 Máy phay đứng 2 9 14,0 28 2*35,45 Cộng nhóm 1 12 90,9 Nhóm II 1 Máy bào ngang 2 12 9,0 18 2*22,79 2 Máy xọc 3 13 8,4 25,2 3*21,27 3 Máy khoan h-ớng tâm 1 17 1,7 1,7 4,30 4 Máy xọc 1 14 2,8 2,8 7,09 5 Máy doa ngang 1 16 4,5 4,5 11,40 6 Máy phay đứng 1 10 7,0 7,0 17,73 7 Máy phay ngang 1 8 1,8 1,8 4,56 8 Máy mài trong 1 20 2,8 2,8 7,09 9 C-a máy 1 29 1,7 1,7 4,30 10 Máy mài phẳng 2 18 9,0 18 2*22,79 11 Máy mài tròn 1 19 5,6 5,6 14,18 12 Máy phay vạn năng 1 7 3,4 3,4 8,61 Cộng nhóm II 16 92,5 Nhóm III 1 Máy khoan bàn 1 23 0,56 0,56 1,42 2 Máy ép kiểu trục khuỷu 1 24 1,7 1,7 4,30 3 Máy phay vạn năng 1 7 3,4 3,4 8,61 4 Máy khoan vạn năng 1 15 4,5 4,5 11,40 5 Máy mài 1 11 2,2 2,2 5,57 6 C-a tay 1 28 1,35 1,35 3,42 Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 8 7 Máy mài dao cắt gọt 1 21 2,8 2,8 7,09 8 Máy mài phá 1 27 3,0 3,0 7,60 9 Bàn thí nghiệm 1 67 15,0 15,0 37,98 10 Bể tấm có đốt nóng 1 68 4,0 4,0 10,13 11 Bàn nguội 3 65 0,5 1,5 3*1,27 12 Khoan bàn 1 70 0,65 0,65 1,65 Cộng nhóm III 14 40,66 Nhóm IV 1 Lò điện kiểu buồng 1 31 30 30 47,98 2 Lò điện kiểu đứng 1 32 25 25 39,98 3 Lò điện kiểu bể 1 33 30 30 47,98 4 Bể điện phân 1 34 10 10 15,99 Cộng nhóm IV 4 95 Nhóm V 1 Máy bào ngang 1 50 7,6 7,6 19,25 2 Máy tiện ren 1 45 4,5 4,5 11,40 3 Máy tiện ren 2 43 10 20 2*25,32 4 Máy xọc 1 49 2,8 2,8 7,09 5 Khoan điện 1 59 0,6 0,6 1,52 6 Máy tiện ren 1 44 7,0 7,0 17,73 7 Máy phay vạn năng 1 47 2,8 2,8 7,09 8 Máy phay ngang 1 46 2,8 2,8 7,09 Cộng nhóm V 9 48,1 Nhóm VI 1 Máy biến áp hàn 1 57 7,3 7,3 18,49 2 Quạt 1 54 3,2 3,2 8,10 3 Máy mài tròn 1 51 7,0 7,0 17,79 4 Máy cắt 1 60 1,7 1,7 4,30 5 Máy phay răng 1 48 2,8 2,8 7,09 6 Búa khí nén 1 53 10 10 25,32 7 Máy cuốn dây 1 66 0,5 0,5 1,27 8 Tủ xấy 1 69 0,85 0,85 2,15 9 Máy bào ngang 1 50 7,6 7,6 19,25 10 Máy mài phá 1 58 3,2 3,2 8,10 Cộng nhóm VI 10 44,15 2.2.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải [...]... by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện Ch-ơng III Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy 3.1 Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện : Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh h-ởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế cà kĩ thuật của hệ thống Một sơ đồ cung cấp điện đ-ợc coi là hợp lý phải thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau: 1 Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật 2 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện 3 Thuận tiện... Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy Công thức tính toán: Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy: n Ptt.nm = Kđt Ptti 1 23 2700 1250 153,04 256 Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy: n Qttnm = Kđt Qtti 1 Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy: Sttnm= 2 Pttnm Qttnm 2 Hệ số công suất của toàn nhà máy: cos nm = Pttnm S... định điện áp truyền tải từ hệ thống về xí nghiệp Thay các giá trị PttXN = 15714,78 kWvà l = 15 km vào công thức trên ta tính đ-ợc U = 70,84 kV Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống đến xí nghiệp là U đm =35 kV 27 Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 3.3 Các ph-ơng pháp cung cấp điện cho xí nghiệp a.Ph-ơng án sử dụng sơ đồ dẫn sâu: Đ-a đ-ờng dây trung áp 35kV vào sâu trong nhà. .. máy và lớn hơn Khi thiết kế để quyết định chọn đúng số l-ợng máy biến áp cần phải xét đến độ tin cậy cung cấp điện 3.4 2 Chọn dung l-ợng máy biến áp: - Chọn công suất máy biến áp đảm bảo độ an toàn cung cấp điện (A.T.C.C.Đ) Máy biến áp đ-ợc chế tạo với các cỡ tiêu chuẩn nhất định, việc lựa chọn công suất máy biến áp không những đảm bảo độ an toàn cung cấp điện, đảm bảo tuổi thọ của máy mà còn ảnh h-ởng... khi cần thiết có thể đặt hai máy, không nên đặt quá hai máy 28 Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện + Trạm một máy biến áp có -u điểm là tiết kiệm đất đai, vận hành đơn giản trong hầu hết các tr-ờng hợp có chi phí tính toán hàng năm nhỏ nhất nh-ng có nh-ợc điểm mức đảm bảo an toàn cung cấp điện không cao + Trạm hai máy biến áp th-ờng có lợi về kinh tế hơn so với các trạm ba máy và...Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện a/ Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải nhóm 1 cho trong bảng: Nhóm I 1 2 3 4 5 6 7 Máy tiện ren Máy tiện tự động Máy tiện tự động Máy tiện tự động Máy tiện tự động Máy tiện Máy phay đứng Cộng nhóm 1 1 3 2 2 1 1 2 12 1 2 3 4 5 6 9 4,5 5,1 14,0 5,6 2,2 1,7 14,0 4,5 15,3 28... Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp chọn theo điều kiện quá tải sự cố với giả thiết các hộ loại I trong nhà máy đều có 30% là phụ tải loại III có thể tạm ngừng cung cấp điện khi cần thiết : (n 1 ).Kqt.SđmB Stt SdmB 0,7.Stt 0,7.22054,86 = = 11027,43 (kVA) 1,4 1,4 Vậy tại trạm biến áp trung gian sẽ đặt hai MBA loại : 12500kVA 35/10 kV do công ty thiết bị điện. .. 35/10kV cấp điện cho các trạm biến áp phân x-ởng (BAPX) 3.4 Xác định số l-ợng, dung l-ợng, vị trí cho các máy biến áp 3.4.1 Xác định số l-ợng máy biến áp - Chọn số l-ợng máy biến áp cho các trạm chính cũng nh- trạm biến áp phân x-ởng có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng một sơ đồ cung cấp điện hợp lý - Kinh nghiệm tính toán và vận hành cho thấy là trong một trạm biến áp chỉ cần đặt một máy biến... Thiết kế hệ thống cung cấp điện cs 360.Pcs Ptt 2.7.2 Xác định biểu đồ phụ tải Kết quả tính toán R và cs của biểu đồ phụ tải của các phân x-ởng đ-ợc ghi trong bảng d-ới đây Bảng 2.7.2: Kết quả xác định Ri và 0cs cho các phân x-ởng TT Tên phân x-ởng Pcs (KW) Ptt (KW) Stt (KVA) Tâm phụ tải X(mm) Y(mm) R (mm) 0cs 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Phân x-ởng luyện gang Phân x-ởng Lò Mác- tin PX Mcán phôi tấm PX cán... tâm 4 Máy xọc 2 3 1 1 9 12 13 17 14 9,0 8,4 1,7 2,8 18 25,2 1,7 2,8 2*22,79 3*21,27 4,30 7,09 Created by Vũ Quang Tiến 5 6 7 8 9 10 11 12 Thiết kế hệ thống cung cấp điện Máy doa ngang Máy phay đứng Máy phay ngang Máy mài trong C-a máy Máy mài phẳng Máy mài tròn Máy phay vạn năng Cộng nhóm II 1 1 1 1 1 2 1 1 16 16 10 8 20 29 18 19 7 4,5 7,0 1,8 2,8 1,7 9,0 5,6 3,4 4,5 7,0 1,8 2,8 1,7 18 5,6 3,4 92,5 . 320 4387,5 Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 3 D-ới đây l 2 ph-ơng pháp th-ờng áp dụng cho việc tính PTTT khi quy hoạch và thiết kế các hệ thống cung cấp điện: - Theo. thống cung cấp điện là thầy Đặng Quốc Thống cùng các thầy cô trong bộ môn hệ thống điện lòng biết ơn sâu sắc. Sinh viên thực hiện Vũ Quang Tiến Created by. cơ khí Tài liệu tham khảo Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện 1 ch-ơng I Giới thiệu chung về nhà máy i. vị trí địa