1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sở giáo dục tỉnh Ninh Bình

2 25 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 385,99 KB

Nội dung

Sở giáo dục tỉnh Ninh Bình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Trang 1

UBND TINH NINH BINH CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập —- Tự do - Hạnh phúc

Số S2; SGDĐT-TCCB Ninh Bình, ngày4Ÿ tháng Š năm 2013 V/v ra câu hỏi đề xuất giải quy: ết tình

huống lãnh đạo quản lý trong thi tuyên chức danh Phó Hiệu trưởng

Kính gửi: Các trường THPT thuộc Sở GD&ĐT Ninh Bình

Thực hiện Quyết định số 893-QD/TU ngay 14/3/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Binh ve việc thí điểm thi tuyển chức danh cán bộ lãnh đạo, quản ly, Sở GD&ĐT đã thành lập Hội đồng thi tuyển chức danh phó hiệu trưởng trường THPT Hội đồng đã ban hành Kế hoạch số 31/KH-SGDĐT ngày 10/5/2013 vê việc thi tuyển chưc danh Phó hiệu trưởng trường THPT Ngô Thì Nhậm: Đây là việc làm mới và phức tạp 2Š có cơ sở chọn được người xuất sắc có năng lực nỗi trội trong quản lý một cách công bang, khách quan, việc xây dựng hệ thống dữ liệu các câu hỏi xử lý tình huống phong phú, sat thực tiễn là một nhiệm vụ quan trọng Do vậy Giám đốc yêu cầu lãnh đạo các trường TH°T nghiên cứu, ra một số câu hỏi đề xuất xử lý tình huống quản lý và gửi về Sở GD&ĐT (Phòng TCCB) trước ngày 30/6/2013, với nội dung cụ thể như sau:

1 Đối tượng, đơn vị ra câu hỏi:

a) Các ông (bà) có tên dưới đây, mỗi người ra 3 câu hỏi kèm theo đáp án: - Ong Nguyén Dinh Tan - Trưởng phòng Giáo dục Trung học

- Ong Pham Dang Quat - Hiệu trưởng THPT Yên Mô A - Ong Ta Duy Binh - Hiéu trưởng trường THPT Kim Son A

- Ong Nguyễn Văn Tuy - Hiệu trưởng trường THPT Vũ Duy Thanh

- Ông Vũ Văn Chức - Hiệu trưởng trường THPT Bình Minh - Bà Đinh Thu Hằng - Hiệu trưởng trường THPT Gia Viễn A - Bà Trương Thị An - Phó hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Huệ - Bà Tạ Thị Thu Hiền - Hiệu trưởng trường THPT Ngô Thì Nhậm

b) Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng các trường THPT còn lại, mỗi người đề xuất ít nhất 1 câu hỏi kèm theo đáp án

2 Khi soạn câu hỏi đề xuất xử lý tình huống quản lý cần lưu ý: Các fình huống đề xuất cần bám sát thực tế lãnh đạo, quản lý), có thể mô phỏng tình huồng đã xảy ra hoặc tình huỗng giả định có thể xay ra

a) Dung lượng của mỗi câu hỏi phải phù hợp sao cho thời gian đành cho người dự thi vừa chuẩn bị vừa trả lời mỗi câu khoảng 20 phút

b) Nội dung câu hỏi: mỗi câu hỏi chỉ nêu 01 tình huống xảy ra trong quá trình thực thi nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý của Phó hiệu trưởng hoặc của Hiệu trưởng (khi được Hiệu trưởng ủy quyền) phải giải quyết Ví dụ : có một giáo viên bỏ giờ day (lin đầu hoặc nhiều lần) thì đồng chí xử lý như thế nào? hoặc có một giáo viên chủ nhiệm dẫn học sinh hay đánh nhau trong lớp đề nghị đồng chí giải quyết, thì đồng chí xử lý như thế nàc.v.v

Phạm vi tình huống lãnh đạo quản lý cần tập trung vào các lĩnh vực:

- Quản lý nhân sự (quản lý ngày giờ công, phân công lao động, cào tạo bồi dưỡng, đánh giá xêp loại khen thưởng, kỷ luật thực hiện chế độ chính sách về lưzng, phụ cấp thâm niên ưu đãi );

- Quản lý về chuyên môn (thực hiện quy chế chuyên môn: soạn giếo án, chấm trả bài cho học sinh, thực hiện dự giờ, tổ chức chuyên đề chuyên môn );

Trang 2

- Quan lý về cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, tài sản nhà trường:

- Xử lý tình huống quản lý lãnh đạo trong các mối quan hệ với cấp trên (hiệu trưởng, cán bộ Sở ); cấp dưới (giáo viên nhân viên, học sinh), với cha me ho: sinh, với các tơ chức đồn thể chính trị trong và ngoài nhà trường với cấp ủy và chính quy: én dia phương

3 Dap an va thang điểm kèm theo câu hỏi xử lý tình huống

Mỗi tình huống xảy ra có thẻ có nhiều cách giải quyết (xử lý) khác nhau, nhưng câu hỏi trả lời đúng, đầy đủ phải thể hiện đầy đủ các nguyên tắc và yêu cầu sau (không quá thời gian quy định) và cho tối đa 25 điểm chia ra:

- Giải quyết tình huống đúng thâm quyền, vừa mềm dẻo, vừa đảm bảo tính thống nhất trong lãnh đạo, quản lý Chỉ ra cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và thực tiễn đẻ giải quyết

tình huống

- Dam bao tinh khách quan, toàn diện: nêu được các minh chứng thu thập được, phân tích và dự báo được các tình huống kéo theo có thể xảy ra khi giải quyết tình huống theo hướng này hoặc hướng khác (dự báo được hậu quả của mỗi cách xử lý) và lựa chọn cách xử lý hiệu quả nhất (so tại thời điểm và hoàn cảnh lúc xảy ra tình huống)

- Đảm bảo tính giáo dục và tính nhân van, phù hợp với các nguyên lý giáo dục tập quán và đạo đức, lối sông của người Việt nói chung, của cộng đồng dân cư địa phương nói riêng

- Sau việc xử lý tình huống lãnh đạo, quản lý này, bản thân rút ra dược bài học hoặc kinh nghiệm gì ?

4 Điểm kỹ năng trình bày: Ngoài yêu cầu trả lời theo thang điểm t-ên, Hội đồng còn đánh giá cho điểm kỹ năng trình bày của mỗi người dự thi khi trả lời xong phần chương trình hành động và 2 câu hỏi tình huồng, tối đa là 15 điểm), thể hiện:

- Phần trình bày đầy đủ, ngắn gọn dễ hiểu, hệ thống, lô gic và thuyẻt phục Trong khi trình bày không cân đọc lại đề cương chuẩn bị lời nói thê hiện tự tin, có tính hùng biện, truyên cảm

- Khi trình bày phần chương trình hành động có kết hợp sử dụng máy vi tính trình chiếu kịp thời hợp lý (xem hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ trong diễn thuyết)

Trên cơ sở các câu hỏi đề xuất của Cán bộ quản lý, Hội đồng thĩ tuyển chức danh phó hiệu trưởng trường THPT sẽ biên tập thành hệ thống câu hỏi xử lý tình huống chính thức đê sử dụng trong kỳ thi tuyên chức danh cán bộ quản lý trường THPT

Giám đốc Sở yêu cầu lãnh đạo các trường THPT quan tâm thực hiện —

Noi nhận: GIÁM ĐÓC

Ngày đăng: 05/11/2017, 15:19

w