Nếu chọn tuyến hợp lí thì sẽ giảm được đáng kể các côngtrình tiêu thoát nước giao cắt qua, điều kiện ổn định của nền và công trình bố trítheo tuyến có nhiều thuận lợi.. Mục đích , ý nghĩ
Trang 2Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Vị trí công trình, địa hình địa mạo:
Vùng dự án nằm trong giới hạn toạ độ 11o36’45’’÷11o40’50’’vĩ độ Bắc
107o52’30”÷107o56’25’’ Kinh độ Đông Khu vực dự án nằm ở phía Bắc sôngĐagria, tả ngạn suối Đanos và hữu ngạn Đanour thuộc xã Lộc Ngãi và Lộc Đức đấtđai đa số ở cao trình (750÷900)m, bị chia cắt bởi 11 suối chính tạo thành các đồi núibát úp Trong vùng các đỉnh núi cao (1.000÷1.200)m như đỉnh núi Mneulour có độcao 1.128m, đỉnh Kiểm Lâm 1.064m đỉnh khu VI-XII là 1.014m Các sườn đồi có
độ dốc i = (0,05÷0,3) tương ứng góc dốc α = (3÷10)o thoả mãn điều kiện trồng câylâu năm, một số vùng thấp có thể tạo thành ruộng nương trồng cây hàng năm
1.2 Nhiêm vụ của công trình.
Cấp nước tưới cho khoảng 3.700ha cây công nghiệp, tăng 2.400ha so với Quyếtđịnh đã được duyệt
+ Cấp nước sinh hoạt cho dân cư trong khu hưởng lợi (khoảng 3.000 người).+ Kết hợp giảm lũ cho hạ du, nuôi trồng thuỷ sản, cải tạo môi trường sinh thái+ Lũ thiêt kế p =0.5%
+ Tưới đảm bảo với p = 75%
+ Dẫn dòng thi công với p = 5%
;thiết kế tổ chức thi công tràn hồ Đăklông tuyến dưới
1.4 Quy mô công trình
Trang 3MH2 = 3MH3 = 3,5MH4 = 3,75MH5 = 2
nướcHình thức ngưỡng tràn Ôphixerop
Trang 4Cột nước lũ kiểm tra m 1,71
1.5 Điều kiên địa chất thủy văn
Hồ ĐăkLông: nằm trong vùng phân bố của đá phun trào PLiocen-Pléitocen hạ(βN2-Q1LT) dạng bazan, có độ nứt nẻ ít hoặc trung bình và ít thấm nước, không cókhả năng mất nước sang các lưu vực khác Tuy vậy trong lòng hồ đã phát hiện khốitrượt sạt ở vai trái khu Tuyến trên cao độ (897÷910)m ở thượng lưu tuyến và caotrình (920÷940)m ở hạ lưu nên cần chú ý trong chọn tuyến công trình đập, tràn,cống Theo tính toán mức nước dâng ở tuyến đập dao động ở cao trình (907÷910)msườn dốc α = (5÷10)0 nên ít có khả năng gây sạt lở lòng hồ
Tại khu vực đầu mối công trình, các hố khoan máy đều gặp đá phong hoá mạnh đến
đá tươi Đá phong hoá mạnh - hoàn toàn có màu xám xanh đen phớt nâu đỏ Đámềm bở, dễ bóp vụn, đôi chỗ đã thành đất lẫn nhiều dăm sạn
1 Lớp đất 1a: Lớp cát cuội sỏi lòng suối chứa nhiều bụi, sét màu xám nhạt, nâu vàng
2 Lớp đất 1b: Lớp sét bazan chứa dăm sạn, màu nâu vàng lẫn ít xám xanh, rất ẩm
3 Lớp đất 2a: Lớp sét bazan màu nâu đỏ, hơi ẩm, chặt vừa, cứng
4 Lớp đất 2b: Lớp sét lẫn dăm sạn bazan, màu nâu đỏ sẫm, hơi ẩm, chặt, cứng
5 Lớp đất ký hiệu 3: Lớp sét bazan màu nâu đỏ sẫm, hơi ẩm, chặt, cứng
6 Đá gốc: Đá gốc là đá bazan, có màu xám xanh, xám xanh đen
1.5.1.Điều kiện dịa chất thủy văn
Dựa vào tài liệu điều tra khảo sát nước dưới đất cho thấy tiềm năng nước dưới đấtthuộc loại trung bình Nhân dân phải đào giếng sâu từ (8÷12)m đến (15÷20)m mới
có nước ngầm Một số gia đình hoặc trại ở suối thì lấy nước dưới suối hoặc bơmnước trực tiếp từ suối lên
Trang 5thượng 1
Do vùng này có nguồn quặng bôxít, tuy vậy độ khoáng hoá rất khác nhau
1.5.2.Điều kiện khí tượng
Trong vùng dự án có 2 trạm đo các chỉ tiêu khí tượng là trạm Bảo Lộc (1979÷2001),Trạm Di Linh (1978÷2001) có gián đoạn
Mưa và vùng mưa: Lưu vực dự án có cao độ (700÷1.200)m nằm giữa hai trạm đoBảo Lộc và Di Linh Theo tài liệu đo đạc ở các trạm cho thấy mỗi năm chia thànhhai mùa Mùa mưa kéo dài 7 tháng (V÷XI), lượng mưa chiếm (75÷80)% lượng mưanăm Mùa khô năm tháng (XII÷IV), lượng mưa chiếm (20÷30)% Đặc biệt, trongnhững năm mưa ít vào các tháng XII đến tháng II có những tháng không mưa gâyhạn hán nghiêm trọng
1.5.3.Tình hình thủy văn dòng chảy
a. Dòng chảy năm:
Trong lưu vực không có trạm đo dòng chảy nên để tính dòng chảy đến chúng tôi
áp dụng phương pháp tính theo quy phạm QPTL C6 - 77
Lưu lượng và tổng lượng lũ 5% mùa thi công
Trang 61.6 Dân sinh kinh tế
Theo thống kê năm 2002 dân số trong 2 xã là 20.870 người Dự báo đến 2010 là24.300 người và đến 2015 là 29.100 người Số dự báo trên dựa theo tỷ lệ tăng tựnhiên chưa kể tới tăng cơ học như số người đến làm thuê mùa vụ, số công nhân pháttriển để khai thác quặng Do số dân tăng thêm nên yêu cầu về đất đai trồng trọt tăng,nhu cầu nước sinh hoạt tăng, hiện tượng ô nhiễm nguồn nước và các môi trường đấtkhông khí cũng tăng theo Đặc biệt là tăng thêm số thôn bản, thị tứ và khu dân cưtập trung
Trang 7thượng 1
Về giao thông: Hiện tại trong 2 xã Lộc Ngãi và Lộc Đức có 35,5km đường cấp phốiđất, trong những năm (20002004) đã xây các cầu qua suối ĐăkLông và Đaglé tạothuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và giao thông vận tải nối liền với thị trấnBảo Lâm và thị xã Bảo Lộc Giữa các thôn bản có các đường liên thôn rộng 2mdạng đường đất, mùa mưa khó đi lại Hiên tại dân cư thu hái sản phẩm ở các khuruộng rồi chở bằng xe máy ra trung tâm xã hoặc huyện lỵ để bán cho các đơn vị thumua
- Về điện: Hiện tại đã kéo điện tới trung tâm 2 xã Lộc Đức, Lộc Ngãi và các thônbản dọc theo tuyến đường cấp phối Tuy vậy nhu cầu dùng điện còn ở phạm vi sinhhoạt (thắp sáng, đài, tivi…) Trong tương lai khi có cơ sở sản xuất tiểu thủ công, chếbiến nên nhu cầu sẽ tăng cao
- Về văn hoá giáo dục: ở 2 xã Lộc Đức, Lộc Ngãi mỗi xã có 3 trường tiểu học thuhút hầu hết các cháu đến trường Có 2 trạm y tế đầy đủ số cán bộ y tế theo quy định.Hai xã đã được phủ sóng phát thanh truyền hình
1.7 Tình hình giao thông vận tải:
Trong xã có các tuyến đường chính là:
- Đường phía tây từ thị trấn Bảo Lâm, thôn 1,2 (Lộc Ngãi) qua sông Đargria, thôn11-13 và sông Đanos- tuyến dài 8 km, cấp phối đất
- Đường giữa: Từ ngã ba Minh Rồng (với tỉnh lộ 25) qua thôn 4, thôn 8 và lênthượng ĐăkLông Thượng nối với đường tỉnh lộ 28 Chiều dài 16km, cấp phối đất
- Đường nối từ tuyến đường giữa với tuyến phía tây L = 3km, cấp phối đất
- Đường Lộc Đức - từ thị xã Bảo Lộc qua Lộc Thanh, qua cầu Đức Thanh và nốivới đường giữa tại thôn 6 qua cầu Đaglé Trong địa phận Lộc Đức có chiều dài 5
km loại cấp phối đất
- Tuyến Tiên Yên đi Đức Giang L = 3,5km (cấp phối đất)
Ngoài ra còn có nhiều đường liên thôn, liên vùng tạo điều kiện giao thông nội bộ đểthu hái sản phẩm
1.8 Các điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu, năng lượng
+ Vấn đề điện cho công trường: Hiện tại đường điện 35KV đã tới ngã ba nhà thờ,cách tuyến đập ĐăkLông Thượnghạ khoảng 9km, dự kiến sẽ kéo đến tuyến đập
7
SVTH: LÊ QUẢNG BA
7
Trang 8ĐăkLông Thượng dài 9km bằng đường dây 10 KV và để thi công đập Đaglé dài2,0km
+ Vấn đề cấp nước cho công trường: Theo hình thức đào giếng hoặc bơm từ suốiĐăkLông
+ Vật liệu xây dựng: đá, cát sỏi cần mua ở mỏ đá đèo Bảo Lộc vận chuyển đến côngtrình là 40km
+ Đất đắp đập: khai thác tại chỗ, loại đất bazan, dạng sét màu nâu, dùng để đắp đậpđồng chất Dự kiến nhu cầu đất đắp đập khoảng (1,2÷1,4)triệu m3 (kể cả dự phòng).1.8.1.Thời gian thi công được phê duyệt
Thời gian được phê duyệt là 2 năm
1.9 CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
a.Các điều kiện thuận lợi:
(1) Vùng dự án có khí hậu tương đối ôn hoà, lượng mưa năm cao hơn bình quân
cả nước khoảng (15 ÷ 20)%
(2) Cấu trúc địa hình vùng này là đồi đất Bazan khá thoải, nên Tuyến kênh,tuyến đường dễ bố trí Nếu chọn tuyến hợp lí thì sẽ giảm được đáng kể các côngtrình tiêu thoát nước giao cắt qua, điều kiện ổn định của nền và công trình bố trítheo tuyến có nhiều thuận lợi
(3) Ngập lụt lòng hồ: chủ yếu là đất nông nghiệp, nhà cửa dân cư không nhiều,thôn bản đa phần ở xa khu vực lòng hồ
(4) Đường giao thông vận chuyển đã tới gần chân các công trình, kinh phí cảitạo, nâng cấp đường giao thông không lớn lắm, dễ thi công
(5) Các tuyến kênh đi trên nền đất bazan, độ dốc sườn đồi khá thoải nên dễ thicông Tuyến kênh dốc dần theo độ dốc của triền đất từ đầu mối về cuối khu tưới,nên khả năng khống chế đầu nước cho các ô thửa cây trồng theo sườn đồi đểtưới tự chảy được phần lớn diện tích
(6) Đường dây điện đã đến các xã, cách tuyến đập khoảng 9km, có thể kéo đượclưới 22KV tới công trình
(7) Nhân dân trong vùng cần cù làm ăn, có nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc,tưới tiêu cho cây trồng, nhất là cà phê, họ tha thiết, mong muốn công trình thuỷlợi ĐăkLông Thượng sớm được ra đời
b.Các điều kiện khó khăn:
Trang 9thượng 1
- Vật liệu xây dựng đất đắp đập có tỷ lệ hạt sét rất cao, thi công đắp đập cao37,5m đòi hỏi cường độ thi công căng thẳng Cát, đá, sỏi phải vận chuyển từ xakhoảng 40 km về nên giá thành hơi cao
- Do nền đất bazan có tầng rất dày nên nếu làm kênh đất sẽ thấm nhiều, tổn thấtlưu lượng lớn, vì vậy phải làm ngay kênh kiên cố (bê tông, đá xây) Các tuyếnkênh nhánh có thể làm theo dạng ống đúc sẵn (bê tông, bê tông cốt thép), từkênh nhánh nước được dẫn tới các ô thửa bằng ống chảy có áp ( đối với vùngtưới tự chảy ) để nhân dân đấu vòi tưới vào dẫn nước tưới từng gốc cây cà phê,còn nếu tưới chè thì dùng vòi để tạo dòng tia phun lên từng luống, nên giá thànhđầu tư sẽ cao lên
- Dự án Hồ ĐăkLông Thượng thuộc loại B, vốn đầu tư lớn, khả năng xã, huyệnchỉ đầu tư được một phần, cơ bản phải dựa vào đầu tư của Trung ương và tỉnh.Các bước nghiên cứu lập dự án tới khi xây dựng xong phải tuần tự theo từngbước nên toàn bộ thời gian phải dài (6 ÷7) năm trong khi yêu cầu tưới đặt rahàng năm rất cấp thiết
CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1 Mục đích ,ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng đến dẫn dòng thi công
2.1.1 Mục đích , ý nghĩa
- Mục đích:Đảm bảo cho hố móng luôn được khô ráo ,mặt khác phải đảm bảo yêucầu lợi dụng tổng hợp nguồn nước ở hạ lưu trong suốt quá trình thi công ở mức caonhất
- Ý nghĩa:Biện pháp dẫn dòng ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tiếndộ thi công củatoàn bộ công trình ,hình thức kết cấu chọn và bố trí công trình và cuói cùng làm ảnhhưởng tói giá thành công trình
Trang 10- Dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây dựngxong trước khi ngăn dòng.
2.2 Nêu phương án dãn dòng và chọn phương án dẫn dòng
2.2.1.Phân tích :
Các phương án dẫn dòng thi công cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau :
a Mục đích cơ bản :
- Làm khô hố móng để thi công
- Dẫn dòng về hạ lưu,lợi dụng tổng hợp dòng chảy phục vụ nhiều ngành khác nhaunhư cấp nước cho nông nghiệp ,công nghiệp và sinh hoạt
b Nhiệm vụ :
- Chọn được tần suất à lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
- Chọn phươg án tối ưu và thơi gian dẫn dòng thi công một cách hợp lý
- Tính toán thủy lực các công trình dẫn dòng và xác dịnh kích thước cơ bản côngtrình dẫn dòng đó
- Đề xuất được các mốc khống chế cho các thời đoạn thi công tương ứng
2.2.2 Đề xuất
Chọn phương án dẫn dòng để:
- Thời gian thi công ngắn nhất
- Phí tổn về cổng trình dẫn dòng và công trình tạm rẻ nhất
- Thi công thuận tiện an toàn
- Đảm bảo lợi dụng tổng hợp nguồn nước
2.2.2.1.Đề xuất hai phương án dẫn dòng
a Nội dung phương án 1
Qua lòng sông thu hẹp 36.1 - Công tác chuẩn bị
- Đắp đê quai dọc thượng hạ lưu bên
bờ trái và tạo hào chống thấm nền
đê quai cao trình
Z = 872m
- Đào móng và thi công tràn đợt I
Trang 11thượng 1
- Đào móng và thi công và đắp đập một phần phía bờ trái đến cao trình vượt lũ Z = + 885,0 m
Qua lòng sông thu hẹp 161.6 - Thi công xong cống dẫn dòng và
kênh dẫn dòng sau cống Bắt đầu thi công cống lấy nước
- Đắp đập lên cao trình Z = + 904,14 m
- Tiếp tục thi công tràn xả lũ
II
Mùa khô từ
1/12/2013
đến30/4/2014
Qua cống dẫn dòng 36.1 - Đắp đê quai thượng, hạ lưu
- thi công xong tràn
- Thi công xong kênh xả sau tràn
- Thi công đập bở phải lên cao trình vượt lũ Z = + 903 m
- Thi công xong cống lấy nước Mùa lũ từ
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn
Lòng sông tự nhiên 161.6 - Thi công tiếp tục công trình
bờ vai phải (phần II)
11
SVTH: LÊ QUẢNG BA
11
Trang 12- Tiếp tục thi công tràn xả lũ
- Thi công hoàn thiện công trình cống dẫn dòng
II
Mùa khô từ 1/12/2013
- Đắp đê quai ngăn dòng
- Thi công công trình bên bờ trái
- Thi công đập tới cao trình thiết kế 907,5 m
+ Mặt bằng thi công thuận lợi
+Thời gian thi công hoàn thiện công trình ngắn
+ Giai đoạn đầu tập trung thi công bờ trái cường độ thi công cao, khối lượng côngviệc tập trung
+ Vì tràn là 1 công trình cố định nên phương án này ta lợi dụng xây dựng tràn đểlàm công trình dẫn dòng Nên phương án dẫn dòng ở phương án này sẽ thuận lợicho thi công các hạng mục
Trang 13thượng 1
- Ưu điểm :
+ Mặt bằng thi công thuận lợi
+ Thời gian thi công hoàn thiện công trình được kéo dài hơn PA1 nên cường độ đắpđập không lớn , tiến độ thi công không dồn dập
+ Chỉ phải đắp đê quai 1 đợt
- Nhược điểm :
+ Cần phải làm cống dẫn dòng
+Cần có biện pháp gia cố bảo vệ chân đê quai trong mùa lũ năm thứ nhất
+ Thời công thi công dài nên không khai thác hết công suất làm việc của nhân lực
và máy móc, việc chậm đưa công trình vào khai thác nên hiệu quả kinh tế thấp + Các hạng mục công trình thi công không không đồng bộ, đập bị chia cắt làmnhiều đợt thi công, nên phải xử lý các lớp cũ trước khi tiếp tục thi công, do đó sựphối hợp giữa các công tác xây dựng khó đảm bảo được sự nhịp nhàng
Kết luận : Qua phân tích lựa chọn các phương án ở trên ta lựa chọn phương án 1 tứcthi công dẫn dòng trong 2 năm là thích hợp nhất về cả tiến độ thi công và hiệu quảkinh tế
2.2.3 Chọn lựa thiết kế dẫn dòng thi công
- Thời gian thi công trong hai năm nên ta chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công theo từng mùa
+ Mùa khô: Chọn lưu lương thiết kế dẫn dòng thi công là lớn nhất mùa khô ứng với tần suất thiết kế P = 5% là 36.1m3/s
+ Mùa lũ :chọn lưu lương thiết kế dẫn dòng thi công là lớn nhất mùa lũ ứng vơi tần suất
P = 5% là Q = 161.6 m3/s
2.3.Tính toán thủy lực phương án dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
2.3.1 Mục đích :
- Xác định quan hệ Q~Ztl khi dẫn dòng qua dòng sông thu hẹp
- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô
- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
13
SVTH: LÊ QUẢNG BA
13
Trang 142.3.2 Nội dung tính toán :
- Sơ đồ tính toán
- Căn cứ vào lưu lượng dẫn dòng về mùa lũ và quan hệ Q ~ Z hl ta xác định được
Ztl ứng với Q =36.1 (m3/s) tra quan hệ Q~Zhl ta có : Zhl = 871,2 (m)
Ứng với lưu lượng mùa lũ Q =161,6 (m3/s) tra quan hệ Q~Zhl ta có : Zhl =874,4(m)
Ta giả thiết các Zgt Tính Ztl = Zhl + Zgt Đo diện tích trên mặt cắt ngang ứngvới Ztl: ta được diện tích ướt của lòng sông và diện tích ướt mà đê quai và hố móngchiếm chỗ
Tính lại theo công thức
g
V g
V
22
=
∆ϕ
Trang 15thượng 1Trong đó :
Z : Độ dâng cao mực nước
: Hệ số lưu tốc, chọn =0,8 (Theo giáo trình thi công với mặt bằng đê quaidạng hình thang)
Vc : Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp
Với Q =36.1 (m3/s), Z=0,1 (m), mùa khô Ztl = 871,2 +0,1 = 871.3(m)
-Xác định độ thu hẹp của lòng sông
K =
Trong đó:
K là mức độ thu hẹp của lòng song K= 30% 60%
ω1 - tiết diện ướt của sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ
ω2 - tiết diện ướt của suối cũ ứng với lưu lượng dẫn dòng
+ Cao trình đê quai mùa khô
- Cao trình đê quai hạ lưu : Zdq
TL= ZTLlũ + δ = 871,2+0,6 = 871,8 (m)
- Cao trình đê quai thượng lưu : Zdq
HL = ZHLlũ + δ = 871,3+ 0,6 = 871,9 (m)+ Cao trình đê quai mùa lũ
- Cao trình đê quai thượng lưu : Zdq
Trang 16- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ
Zvl = Ztl+ =874,6 + 0,6 = 875,2(m ) ( =0,5 0,7(m)Kiểm tra xói:
Vậy lòng suối cũ bị xói vậy phải có biện pháp xử lý
2.3.4.Tính toán thuỷ lực qua cống ngầm
Làm bằng bê tông cốt thép bố trí ở bờ trái, caotrình đáy cống tại cửavào là: +869(m)
- Lưu lượng thiết kế: Qtk = 30(m3/s)
- Độ dốc đáy cống : i = 0,002
- Chiều dài cống : L = 239(m)
- Mặt cắt chữ nhật : b.h = (1.5x2) (m)
- Độ nhám: n = 0,017 (tra phụ lục 4 - 3 bảng tra thuỷ lực)
2.3.4.1 Tính toán thuỷ lực qua kênh dẫn sau cống:
Trang 17thượng 1Lưu lượng lớn nhất thiết kế Q = 36,1(m3/s)
Chiều dài kênh Lk =31 (m)
- Tính toán thiết kế mặt cắt tính theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực.Chọn trước bề rộng đáy kênh b = 3 (m)
Ta có
Tra bảng (phụ lục 8-1) được Rln = 1,368(m) Trong đó m o = 2 1 +m2 −m
Lập tra bảng (phụ lục 8-3) bảng tra thuỷ lực được
Theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt có lợi nhất về thủy lực thì:
ω = (bKênh +m hKênh) hKênh = (3 + 1,5.2,39).2,39 = 15,738(m2)
ln ln
Trang 18Trong đó:
3 2
2
g b
h kt (m)
h 0 (m)
So sánh ta thấy ho>hk , i = 0,002 > 0
Vậy đường mặt nước trong kênh là đường nước đổ b1
Sơ đồ hình vẽ đường mặt nước sau:
- Ứng với mỗi cấp lưu lượng, dùng phương pháp cộng trực tiếp xuất phát từ h=hkởcuối kênh Vẽđường mặt nước trong kênh đếnđầu kênh ta được hx
- Giả thiết các cột nước trong kênh hi từ giá trị hk, ta xách địnhđược diện tích và chu
vi mặt cắt ướt:
- Từđó tínhđược vận tốc dòng chảy trong kênh:
- Năng lượngđơn vị của dòng chảy:
- Bán kính thuỷ lực:
Trang 19thượng 1
- Hệ số Sêdi (áp dụng công thức Maninh ):
- Theo phương pháp cộng khoảng cách giữa hai mặt cắt:
- Chia kênh thành nhiềuđoạn nhỏ và cộng lại ta sẽ có kết quả toànđoạn kênh
- Lập tỉ số để xácđịnh trạng thái chảy trànđầu kênh, trạng thái chảy ngập khi
- Từ các bảng tính đường mặt nước, ta được bảng tổng hợp sau:
Bảng xác định chế độ chảy trong kênh
Q i h kt h x h x /h k Chế độchảy H 0
- Ở đây ta tính H0 theo công thức đập tràn đỉnh rộng
Áp dụng công thức chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng:
Trang 21thượng 1
2.3.5.1 Tính toán thuỷ lực cống ngầm:
2.3.5.1.1.Sơ đồ tính toán
2.3.5.1.2 Tính toán thuỷ lực
Trình tự tính toán thuỷ lực như sau:
Khi tính toán thuỷ lực cho cống ngầm quan trọng nhất là xác định được chế độchảy qua cống Ta có thể áp dụng chỉ tiêu kinh nghiệm sau:
H > 1,4 D : Chảy có áp
1,2D < H < 1,4D : Chảy bán áp
Thực tế cho thấy kết quả tính theo cách này sai khác không nhiều Vì thế khi thiết
kế đê quai chặn dòng ta lấy độ vượt cao an toàn của đê quai lớn hơn một chút Các bước tính toán như sau:
Giả thiết các cấp lưu lượng chảy qua cống , giả thiết chế độ chảy qua cống
Áp dụng các công thức trong thủy lực để tính ra cột nước trước cống H
So sánh H với độ cao cống D Từ đó xác định chế độ chảy trong cống theo chỉ tiêukinh nghiệm ở trên
Kiểm chứng lại chế độ chảy ở trên với chế độ chảy đã giả thiết, nếu thấy điều kiệngiả thiết thoả mãn thì kết quả tính cột nước H là đúng nếu không đúng thì phải giảthiết lại
Tính Z cống= Zđáy công +H
Vẽ quan hệ Q~ Zcống
Tính độ sâu phân giới, độ sâu dòng đều Tính với các cấp lưu lượng Qi( m3/s)
Độ sâu phân giới h k :
hk=
3 2
2
Trang 22Mục đích là xác định được cột nước đầu cống hx từ đó giả thiết chính xác được chế
độ chảy đầu cống cũng như trạng thái làm việc của cống
Trang 23
Xác định hệ số Sezi: Ci=
6 1 1
i
R n
Tính trị số độ dốc thuỷ lực: Ji = i i
i
R C
V
2 2
- Năng lượng đơn vị của dòng chảy:
Tính toán cột nước đầu cống với các cấp lưu lượng khác nhau:
Ta nhận thấy các giá trị lưu lượng giả thiết thì chế độ chảy trong cống là chảy ngập.Xác định cột nước đầu cống H
Áp dụng công thức chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng:
Trang 24Kiểm tra trạng thái chảy
Xác định cao trình cột nước đầu cống
h=d= 2(m), H>1,4D = 2,8(m)⇒ chảy có áp
Ứng với các giá trị Qi trên ta có độ sâu ở hạ lưu cống hn=H0k sau cống
So sánh hn> d/2, áp dụng công thức tính lưu lượng cho trường hợp chảy có áp:Khi đó áp dụng công thức tính cho cống chảy có áp
Q=ϕc*ω 2g(H0 +i*L−h n) n
c
h L i g
h iL g
1
+
∑+
=
ξαϕ
Trang 25thượng 1
ξmở rộng = k.
2 1
Sơ đồ trạng thái chảy trong cống
- Kết quả tính toán được cho bởi bảng sau:
Bảng xác định cao trình mực nước trước cống
(δ=0,5÷0,7m Độ cao an toàn ,ta lấy = 0,6m)
Với ZTL được xác định ứng với QP% dẫn dòng thiết kế;
- Xác định cao trình đê quai thượng lưu:
Trang 262.3.6.Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tràn chính :
2.3.6.1 Mục đích:
- Xác định quan hệ Qxả~ZTL;
- Dùng để tính toán điều tiết lũ qua tràn chính và xác định cao trình đắp đậpvượt lũ;
2.3.6.2 Nội dung tính toán:
- Sơ bộ xác định các thông số của tràn;
Tràn tự do bố trí tại bên trái đập đất kiểu máng tràn ngang nối tiếp bằng dốcnước ở phía sau
Các bước tính toán như sau:
- Giả thiết các cấp lưu lượng Qi khác nhau
- Áp dụng công thức tính lưu lượng đối với đập tràn đỉnh rộng chảy khôngngập
Qi = m.B.(2.g)1/2.Hoi3/2 tính được trị số Hoi→ Hi
- ZTL = Zngưỡng + Hi = 904,14 + Hi
Ở đây ta tiến hành tính toán cho một trường hợp cụ thể, các trường hợp kháctính toán tương tự Từ các kết quả tính toán đó ta vẽ được quan hệ Q ~ ZTL khi chỉcho đập tràn thực hiện dẫn dòng
Áp dụng công thức tính lưu lượng đối với đập tràn đỉnh rộng chảy không ngập tacó:
Trang 27thượng 1
Trong đó:
Q - lưu lượng tràn qua đập
m - hệ số lưu lượng, lấy sơ bộ theo kinh nghiệm trong bảng 14-12 (bảng tra thuỷlực)
2.3.7 Tính toánđiều tiết lũ qua tràn
2.3.7.1.Mục đích tính toán điều tiết lũ
- Nhằm xác định lưu lượng lớn nhất qua tràn tạm để từ đó xác định được cao trìnhđắp đập vươt lũ chính vụ trong mùa lũ chính vụ trong mùa lũ năm thi công thứ hai
2.3.7.2 Tài liệu tính toán:
- Đường quá trình lũ chính vụ tần suất 5%.Đỉnh lũ Q5%=161,6(m3/s)
- Đường quan hệ (V~Z)hồ
- Đường quan hệ (Q~ZTL) khi dẫn dòng qua tràn +904,14m
2.3.7.3 Phương pháp tính toán điều tiết: Trong quá trình thi công công trình với
thời gian 2,0 năm, gặp lũ chính vụ vào mùa lũ năm thứ hai Muốn không ảnhhưởng đến tiến độ đắp đập thì ta phải điều tiết lũ
Điều tiết lũ bằng kho nước trên ta dùng phương pháp Kotrêrin (ít tài liệu)
27
SVTH: LÊ QUẢNG BA
Q Q
Trang 28ứng với tần suất dẫn dòng P = 5% ⇒ Qmax = 161,6 (m3/s), thời gian lũ T=24h trong
Q
q W
W
V Q
(*)Trong đó: Vm: dung tích phòng lũ của kho nước
WL: tổng lượng lũ đến, WL=1621,6.10 (m3)
qmax và Qmax là đỉnh lũ xả và lũ đến
Trang 29thượng 1
Từ phương trình (*) ta thấy có hai đại lượng cần phải xác định đó là qmax và
Vm Vì chỉ có một phương trình nhưng lại 2 ẩn số, do đó ta phải giải bằng phươngpháp thử đúng dần Cách làm như sau:
Ta có : qxả= qmax
qxả là lưu lượng xả qua tràn tạm
Từ đó ta giả thiết các giá trị qmax⇒ xác định giá trị qxả tương ứng
Từ quan hệ (Qtràn~Zhồ) ta xác định được cao trình mực nước Zi tương ứng Tra quan
hệ (V~Zhồ), ứng với mực nước Zi ta xác định được các dung tích hồ Vi tương ứng
Từ đó xác định dung tích trữ lại trong hồ Vm theo công thức:
Vm=Vhồ - Vbđ ; với Vbđ là dung tích nước ban đầu trước khi lũ về
Ở đây ta tính với trường hợp trước khi lũ về thì cao trình mực nước trong hồ bằngcao trình ngưỡng tràn tạm
Với Zngưỡng tràn= 904,14 tra quan hệ (V~Zhồ)
⇒Vban đầu =11,7.106 m3
Thay Vmtrở lạicông thức (*) để tìm lại qm.
So sánh q m vừa tính đươc với qm giả thiết Nếu chúng bằng nhau đó là nghiệm bàitoán
Kết quả tính toán được cho ở bảng sau:
Trang 302.3.8 Thiết kế công trình dẫn dòng
2.3.8.1 Chọn tuyến đê quai.
Khi chọn tuyến đê quai cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau :
+ Chiều dài đê quai là ngắn nhất
+ Thuận chiều dòng chảy
+ Diện tích hố móng được đê quai bảo vệ phải đủ rộng để tổ chức đào móng, bốtrí hệ thống tiêu nước hố móng, đường thi công và đảm bảo an toàn cho công trình + Vật liệu đắp đê quai là đất
2.3.8.2 Bố trí mặt bằng của đê quai
Các yêu cầu về bố trí mặt bằng của đê quai
+ Đảm bảo mọi công việc thực hiện trong hố móng luôn ở trạng thái khô ráo, rộngrói, tiện lợi
+ Dòng chảy trong sông luôn xuôi thuận, tháo được lượng nước lớn nhất màkhông làm xói lở lòng sông và đê quai
+ Tận dụng điều kiện có lợi của địa hình, kết cấu các công trình thủy công,vật liệuđịa phương nhằm đem lại hiệu ích kinh tế cao nhất, kết hợp đê quai làm đường vậnchuyển vật liệu lên đập
+ Quá trình thi công thuận lợi đảm bảo phải thi công được trong thời gian ngắnnhất,và công tác phá bỏ dễ dàng
+ Cơ giới hoá tối đa được quá trình thi công công như tháo dỡ
2.3.8.3 Thiết kế đê quai.
Khi thiết kế đê quai cần phải đảm bảo được các yêu cầu sau :
+ Phải đủ cường độ chịu lực, ổn định, chống thấm và chống xói tốt
+ Cấu tạo đơn giản, dễ thi công đảm bảo công việc thi công và tháo dỡ là nhanhchóng nhất, an toàn nhất
+ Phải liên kết chặt với 2 bên bờ sông,nếu lưu tốc dòng nước lớn phải có biệnpháp chống xói cho đê quai
+ Khối lượng vật liệu xây dựng là ít nhất tận dụng vật liệu tại chỗ, thi công hoànthành trong thời gian ngắn
Trang 31thượng 1
Từ những yêu cầu cơ bản trên áp dụng vào công thi công trình ta thấy việcchọn tuyến đê quai dọc, đê quai thượng hạ lưu phụ thuộc vào phương án dẫndòng qua cống
2.3.8.4 Xác định cao trình đỉnh đê quai
a Cao trình đê quai cần đắp trong năm thứ nhất :
+ Mục đích : Thi công công trình trong phạm vi bảo vệ của đê quai
Cao trình đỉnh đê quai thượng lưu và đê quai hạ lưu chủ yếu phụ thuộc vào lưu lượng thiết
kế dẫn dòng và đặc trưng thuỷ văn của dòng sông núi được xác định như sau :
= Zhl +δ
= Ztl+δ
Trong đó:
Zhl : cao trình mực nước hạ lưu ứng với lưu lượng dẫn dòng thiết kế
Ztl : cao trình mực nước thượng lưu ứng với lưu lượng dẫn dòng thiết kế
ΔZ : chênh lệch mực nước thượng hạ lưu
δ : Độ vượt cao an toàn của đê quai δ=0,5 -0,7 m
+ Cao trình đê quai mùa khô
- Cao trình đê quai hạ lưu : Zdq
TL= 871,8 (m)
- Cao trình đê quai thượng lưu : Zdq
HL = 871,9 (m)+ Cao trình đê quai mùa lũ
- Cao trình đê quai thượng lưu : Zdq
TL= 875 (m)
- Cao trình đê quai hạ lưu : Zdq
HL = 875,2 (m)b.Cao trình đê quai cần đắp trong đầu mùa khô năm thứ 2 :
+ Mục đích : Ngăn cách dòng chảy với hố móng để thi công công trình trong mùa khô nămthứ hai
Do mùa kiệt năm thứ hai dòng chảy sẽ được dẫn dòng qua cống ngầm và kênh nên caotrình đỉnh đê quai thượng lưu và đê quai hạ lưu chủ yếu phụ thuộc vào lưu lượng thiết kếdẫn dòng
Lưu ứng với lưu lượng dẫn dũng thiết kế P = 5% , Q = 36,1 m3/s Qua tính toán thủy lựcqua kênh dẫn dòng và cống ngầm ta được :
Trang 32Zcống : cao trình đáy cống
Zkênh : cao trình đáy kênh
Hkênh : mực nước trong kênh ứng với lưu lượng dẫn dòng
Hcống : mực nước trước cửa vào của cống ứng với lưu lượng dẫn dòng
δ : Độ vượt cao an toàn của đê quai δ =0,5 -0,7 m
Lưu ứng với lưu lượng dẫn dũng thiết kế P = 5% , Q = 36,1 m3/s Qua tính toán thủy lựcqua kênh dẫn dòng và cống ngầm ta được:
+ Cao trình đê quai hạ lưu :
= Zkênh+Hkênh +δ = 875,85 (m)
+ Cao trình đê quai thượng lưu :
= Zcống +Hcống +δ = = 877,6 (m)
2.8.8.5 Xác định thông số của đê quai
Đê quai có mặt cắt hình thang.Có thông số như sau :
Hệ số mái thượng lưu m1 = 2
Trang 33thượng 1
Kỹ thuật và tổ chức thi công ngăn dòng rất phức tạp, diện tích hoạt động hẹp, yêu cầu phảithi công với tốc độ lớn, cường độ cao mà đỡ tốn kém Do đó dòi hỏi chúng ta phải nắmchắc quy luật của dòng chảy để chọn đúng thời cơ, xác định được thời gian và lưu lượngngăn dòng thích hợp
2.3.9.1 CHỌN LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ NGĂN DÒNG
2.3.9.1.1 Chọn ngày tháng ngăn dòng
Căn cứ vào sơ đồ dẫn dòng thi công, trình tự thi công, tài liệu thuỷ văn về khu vực xâydựng đã nêu và tính toán ở các phần trên ta chọn thời gian chặn dòng lần thứ nhất vào 10ngày đầu tháng 12 (mùa khô năm thi công thứ 2)
2.3.9.1.2 Chọn tần suất lưu lương thiết kế ngăn dòng
Tần suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng theo TCVN 285-2002 Công trình hồ Đăklông thuộccông trình cấp II do đó chọn tần suất thiết kế P =5%
2.3.9.1.3 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
Lưu lượng thiết kế chặn dòng: Do không có tài liệu dòng chảy bình quân 10 ngày max củatháng 12 nên ta ta chọn
Q = 14,1 (m3/s)
2.3.9.2 CHỌN VỊ TRÍ VÀ ĐỘ RỘNG CỬA NGĂN DÒNG
Khi chặn dòng ta đổ vật liệu từ 2 bên bờ khi đó dòng chảy thuận có khả năng tháo nướclớn.Chọn bề rộng cửa ngăn dòng, bề rộng này phải thoả mãn điều kiện không xói và cường
độ ngăn dòng không quá lớn
Từ số liệu chọn giả định trên qua tính toán thuỷ lực qua lòng sông thu hẹp xác định được
Vc từ đó ta sẽ kiểm tra điều kiện không xói của nền Vc < [V]KX, nếu không thoả mãn cóthể chọn lại hoặc dùng giải pháp gia cố nền
Tương tự như tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp với trường hợp này lòng sông đượclấp từ 2 phía bờ phải và bờ trái và bề rộng cửa ngăn dòng B
2.3.9.3 PHƯƠNG ÁN NGĂN DÒNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG NGĂN DÒNG
33
SVTH: LÊ QUẢNG BA
33
Trang 342.3.9.3.1 Lựa chọn phương án ngăn dòng:
Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, đặc điểm thuỷ văn của dòng sông và nguồn cungcấp vật liệu ở khu vực xây dựng tuyến đập ta chọn phương pháp lấp đứng.Bởi nếu lấp dòngtheo phương pháp lâp bằng thì phải xây cầu công tác mà ở đây lòng sông rộng làm cầu rấttốn kém Làm cầu nổi sẽ rất tốn kém vì lòng sông rộng Hơn nữa theo phương pháp nàycông tác chuẩn bị sẽ đơn giản đỡ tốn kém, tận dụng được đường thi công và thuận tiện choviệc chở vật liệu ngăn dòng, thuận lợi cho công tác thi công ngăn dòng
2.3.9.3.2 Tổ chức thi công ngăn dòng :
Trước khi ngăn dòng ta phải tập kết vật liệu máy móc,đắp băng két thu hẹp lòng sông trước,hoàn tất vào cuối tháng 11 năm thứ nhất để chuẩn bị cho công tác chặn dòng vào 7 ngàyđâu tháng 12 Khi ngăn dòng phải chuẩn bị tập kết nhân lực máy móc chờ hiệu lệnh là tiếnhành đổ vật liệu ngăn dòng (đá; khối bê tông ) với cường độ cao trong thời gian ngắn đểchặn đứng dòng chảy
Các công việc phải làm gồm có:
– Đắp băng két thu hẹp lòng sông cho đến khi vận tốc dòng chảy tăng đến trị số giớihạn cho phép
– Gia cố cửa hạp long
– Chuẩn bị mặt bằng ngăn dòng
– Đắp băng két ngăn dòng bằng vật liệu cỡ lớn
– Đắp đập ngăn dòng theo thiết kê
Trang 35thượng 1
2.3.10 Tính thuỷ lực ngăn dòng theo phương pháp lấp đứng.
Tính toán chặn dòng theo phương pháp lấp đứng :
Q = ∑Q i = Q
C +QThấm + QCống +QTích Trong đó : Q - Lưu lượng thiết kế ngăn dòng
QC - Lưu lượng qua cửa chặn dòng
QThấm - Lưu lượng thấm qua kè
QCống - Lưu lượng tháo qua cống
QTích - Lưu lượng tích lại ở thượng lưu
Do QThấm và QTích nhỏ, để thuận tiện tính toán ta coi QThấm = 0 v à QTích= 0
Khi đó: Q = ∑Q i = Q
C + QCống
Áp dụng cụ thể cho công trình này ta có
- Khả năng tháo nước của cống dẫn dòng như đó tính trong phần tính toán thuỷlực dẫn dòng.Theo đó ta có độ chênh mực nước cuối cùng sau khi nối đê và hiệntượng thấm chấm dứt khi đó Q = QCống = 14,1(m3/s) tra quan hệ QCống ~ ZTL
trên đồ thị ở phần tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống ta có
= f( ) xác định trong tiêu chuẩn ngành 14 TCN 57-88
Lưu lượng qua đường thoát nước tại thời điểm này được tính như đập tràn đỉnh
Z - Độ dâng mực nước thượng hạ lưu, Z = ZTL - ZHL
Btb-Bề rộng trung bình của cửa ngăn dòng
H0 H = ZTL – Zđáysông (Bỏ qua lưu tốc tới gần)
35
SVTH: LÊ QUẢNG BA
35
Trang 36Trước hết ta giả thiết các ZTL để tính thử dần cho đến khi :
Qxả = QC + QCống = QTK =14,1(m3/s)
Trong đó QCống được tra với ZTL tương ứng
Trong tính toán lấy mái dốc chân kè m =1,25 để tính Btb =mtb.H.(1 - )
873.5 35.25 6.5 869.63 3.87 0.6 0.23 0.385 6.256 176.8 212.08
873 29.3 6 869.63 3.37 0.56 0.23 0.385 5.775 144.8 174.06872.5 23.8 5.5 869.63 2.87 0.52 0.23 0.385 5.294 116.5 140.26
872 18.7 5 869.63 2.37 0.47 0.2274 0.385 4.829 92.08 110.78871.5 14 4.5 869.63 1.87 0.42 0.2217 0.385 4.378 71.28 85.278
871 8 4 869.63 1.37 0.34 0.1972 0.3848 4.014 54.74 62.739870.5 5 3.5 869.63 0.87 0.25 0.155 0.3746 3.697 40.17 45.175
870 3 3 869.63 0.37 0.12 0.0838 0.3079 3.436 24.35 27.349869.9 2.5 2.9 869.63 0.27 0.09 0.064 0.2767 3.393 20.54 23.041869.7
6 1.8 2.76 869.63 0.13 0.05 0.04 0.185 3.312 12.45 14.246
Như vậy lưu lượng qua cửa ngăn dòng 12,45(m3/s)
2.3.11.Xác định đường kính viên đá lớn nhất khi ngăn dòng
Đường kính viên đá lớn nhất dùng để ngăn dòng được xác định theo:
D =
Trong đó :
- γd- Dung trọng tự nhiên của đá γd=2,65(t/m3)
Trang 37thượng 1
- γn- Dung trọng tự nhiên của nước γn=1 (t/m3)
V - Lưu tốc lớn nhất qua chân kè
D - Đường kính viên đá lớn nhất
Theo Izbas lưu tốc lớn nhất qua cửa ngăn dòng khi 2 chân kè gặp nhau
Khi đó lưu tốc được xác định theo công thức:
B
Q V
tb
C
1
Trong đó :
QC - Lưu lượng qua cửa ngăn dòng khi 2 chân kè gặp nhau QC =12,45(m3/s)
Btb - Bề rộng trung bình cửa ngăn dòng khi 2 chân kè gặp nhau Btb = 3,3123,3(m)
z - Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu cửa ngăn dòng
Trang 38Chương III THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP CHÍNH
3.1 TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG
3.1.1 Mụcđích
Do trong quá trình thi công đập thì nước liên tục thấm vào hố móng, hoặc khithi công trong mùa mưa thì lượng nước mưa tập trung vào hố móng cũng khá lớn.Đểđảm bảođiều kiện thi công được bình thường thì cần phải liên tục bơm nước từ
hố móng ra ngoài họăc có biện pháp tập trung nước ngoài phạm vi hố móng
3.1.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng là:
- Chọn phương pháp tiêu nước thích hợp với từng thời kỳ thi công
- Xácđịnh lưu lượng, cột nước cần tiêu từđó chọn các thiết bị tiêu nước
- Bố trí hệ thống tiêu nước và thiết bị thích hợp với từng thời kỳ thi công
3.1.3 Đề xuất và chọn phương án tiêu nước hố móng
3.1.3.1 Các phương pháp tiêu nước hố móng
Để tiêu nước hố móng thường dùng hai phương pháp cơ bản là: Tiêu nước trên mặt
và hạ thấp mực nước ngầm
Phương pháp tiêu nước trên mặt: Phương pháp này thường được dùng trong các
trường hợp sau:
- Hố móng ở vào tầng hạt thô, hệ số thấm tương đối lớn
- Đáy hố móng ở trên tầng tương đối dày, hoặc không có tầng nước ngầm áp lực
- Tiêu nước trên mặt thích hợp với phương phápđào móng từng lớp một
Phương pháp này cóưu điểm làđơn giản, dễ làm và rẻ tiền Tuy nhiên, nó có hạn chế
là diện tích bố trí lớnảnh hưởngđến mặt bằng công trình nhất là các công trình cómặt bằng hẹp Ngoài ra, tiêu nước trên mặt không thể hạ thấp mực nước ngầm quásâu nên với những công trình cóđáy sâu thì nước ngầm gây ảnh hưởngđến thi công.Nước thấm thoát ra trực tiếp trên mái hố móng dễ gây ra sạt lở
Phương pháp hạ mực nước ngầm: Phương pháp này thườngđượcáp dụng trong các
trường hợp sau:
Trang 39thượng 1
- Hố móng rộngở vào tầngđất có hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ
- Đáy hố móng trên nên không thấm tương đối mỏng, dưới là tầng nước cóáp lực
- Khi thi công, yêu cầu phải hạ thấp mực nước ngầm
Phương pháp này có nhiềuưu điểm như: Làm cho đất trong hố móng khô ráo, tạođiềukiện thuận lợi cho thi công Do sự vậnđộng của nước ngầm màđất nền được cố kết vàchặt thêm, giảm khối lượngđào móng do mái hố móng nhỏ Tuy nhiên, phương phápnày có nhượcđiểm lớn là thi công phức tạp, giá thành cao, yêu cầu thiết bị và nhân lực
có kỹ thuật cao
3.1.3.2 Phân tích chọn phương án tiêu nước hố móng
Do nềnđập là tầng sét có hệ số thấm lớn, địa hình cao nên giải pháp hạ mực nướcngầm là rất tốn kém và thi công giếng thu nước khó khăn Mặt khác, trong khi thicông không yêu cầu phải hạ thấp mực nước ngầmđồng thời tuyếnđê quai bố tríkhông quá gần tuyếnđập nên mặt bằng hố móngđảm bảo không gian cho việc bố trícác thiết bị thoát nước Từ các phân tích trên ta chọn phương án tiêu nước trênmặtđể thuận lợi cho thi công và giảm chi phí cho công trình
3.1.3 Xácđịnh lượng nước cần tiêu
3.1.3.1 Thời kỳđầu
Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng Sau khi ngăn dòng thì
hố móng chứađầy nước, mực nước ngang với mực nước sông bên ngoài Việc tháolượng nướcđọng nàyđi là giai đoạnđầu tiên của công tác tiêu nước hố móng
Trong thời kỳ này thì có các loại nướcđọng ban đầu trong hố móng và nước bổ sungvào hố móng trong quá trìng bơm nướcđọng Nước bổ sung vào hố móng gồm cónước thấm qua đê quai, đáy và mái hố móng và nước mưa
Lưu lượng nước cần tiêu trong thời kỳđầu là:
SVTH: LÊ QUẢNG BA
39
Trang 40sâu sau cửa ngăn dòng ta lấy bằngđộ sâu phân giới của dòng chảy trong cửa ngăndòng tính toán trong bảng 2.3)
T - Thời gian hút cạn hố móng, (h) Dự kiến tiêu nướcđọng trong 7 ngày
Q1 = = 505,9 m3/h
Qt - Lưu lượng thấm vào hố móng
Sơ đồ tính thấm qua đê quai giống sơđồ tính thấm qua đậpđồng chất trên nền
thấm nước dày có hạn và có thiết bị thoát nướcở hạ lưu:
Y
h2x
m = 2
m = 2
Kn Kd MNTL
Hình 2-1 Sơ đồ tính thấm qua đê quai thượng lưu
Hệ số thấm của đê: kn = 5.10-5 (m/s); kđ = 4.10-5 (m/s) Tính theo Pavơlôpxki, khi tính thấm qua đập coi như nền không thấm và khi tính thấm qua nền coi như đập không thấm
Lưu lượng thấm tổng cộng:
(2-17)Trong đó:
qn: Lưu lượng thấm qua nền (m3/s)
qđ: Lưu lượng thấm qua đê quai (m3/s)
Lưu lượng thấm qua đê quai xác định theo các công thức sau:
Lưu lượng lượng thấm qua phần tam giác nằm phía trên mặt nước hạ lưu: