Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
670,97 KB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH MỤC LỤC SVTH : BÙI VĂN TUÂN GVHD : TS.NGUYỄN HỮU HUẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí cơngtrìnhCơngtrình thủy lợi SơngRinh thuộc Huyện Krơng Pa tỉnh Gia Lai Cơngtrình nằm phía Đông Bắc xã Sông Rinhhuyện Krông Pa Đầu mối cơngtrình cách trung tâm xã khoảng 3km dọc theo đường liên xã Khu đầu mối cách trung tâm xã SơngRinh khoảng chừng 8km phía Đơng Nam Địa hình thuộc dạng đồi núi thấp chuyển thềm, hướng dốc từ Tây Nam xuống Đơng Bắc 1.2 Nhiệm vụ cơng trình: Xây dựng cơngtrìnhSơng Rinhvới mục tiêu nhiệm vụ sau: Cung cấp nước tưới cho diện tích đất canh tác 600 thuộc hai xã Sông Rinhvà Cao Phong - Cung cấp nước sinh họat cho nhân dân vùng dự án - Giảm lũ cho vùng hạ lưu - Cải tạo môi sinh, môi trường, tạo cảnh quan du lịch cho Khu vực 1.3 Quy mô, kết cấu hạng mục công trình: 1.3.1 Hồ chứa - Cấp cơngtrình đầu mối: Cơngtrình cấp III - Diện tích lưu vực 26,3Km2 - Mực nước dâng bình thường (MNDBT): 189.55 m - Mực nước dâng gia cường (MNDGC): 191.33 m - Mực nước chết (MNC): 182.33m - Dung tích tòan (Vtb): 5.316,80 * 106m3 - Dung tích hữu ích (Vhi): 4.852,35 * 106 m3 - Dung tích chết (Vc): 464,45 * 106 m3 - Chế độ điều tiết năm 1.3.2: Đập đất - Hình thức đập: đập đất đồng chất SVTH : BÙI VĂN TUÂN LỚP: 43C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH - Khơng có tường chắn sóng - Cao trình đỉnh đập ( ∇ đđ): 193.80m - Cao trình đống đá tiêu nước ( ∇ đtn): +10,00m - Chiều cao đập lớn (Hmax): 19,10 m - Chiều dài theo đỉnh đập (Lđ): 438,50 m - Bề rộng mặt đập (Bđ) : m - Hệ số mái thượng lưu (m): 3,0 - Hệ số mái hạ lưu (m): 2,75 - Bảo vệ mái thựơng lưu:đá hộc lát khan lớp đá dăm,cát lót vải địa kỹ thuật - Bảo vệ mái hạ lưu: trồng cỏ 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơngtrình 1.4.1 Điều kiện địa hình Khu vực cơngtrình đầu mối: Hai bên thềm suối mở rộng thành thung lũng bọc xung quanh dãy núi cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa Khu hưởng lợi: Khu hưởng lợi nằm dọc theo phía bờ trái suối SơngRinh Địa hình khu tưới bị chia cắt mạnh suối khe tụ thủy Hướng dốc khu tưới theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam phía suối Sơng 0 Rinhvới độ dốc từ -10 Hiện khu tưới chủ yếu đất gieo trồng vụ vào mùa mưa Đặc điểm địa hình khu tưới tương đối khó khăn cho việc bố trí tuyến kênh: cơngtrình kênh nhiều cơngtrình tiêu nước Đơng Bắc Cụm đầu mối vào khúc cong suối Sông Rinh, hai vai đồi dốc thuận lợi xây dựng tuyến đập, bờ phải có yên ngựa, thuận lợi xây dựng tuyến tràn Khu tưới kéo dài theo sườn đồi dọc suối SôngRinh Cao độ từ 181,65m đến 151,10m Diện tích tưới 600 chưa khai phá nhiều Phần địa hình theo kênh chính, địa hình có nhiều khe nhỏ,nhưng phẳng, có nước đầy đủ trồng nhiều loại lương thực lúa, ca cao, hồ tiêu, hương liệu để chế biến hương phẩm để thu lợi nhuận cao SVTH : BÙI VĂN TUÂN LỚP: 43C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCÔNGTRÌNHSƠNGRINH ĐƯỜNG QUAN HỆ HỒ CHỨA ( Z ~ W ) (F ~Z ) V(103)m3 1.08 F(ha) 16 Z(m) 0.65 12 1.5 161 162 49 2.18 14 7.9 38.9 17.0 87.7 32.5 164 166 168 170 172 301 77 52.54 172 174 475 97.3 689 117.2 142.8 176 178 1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn đặc trưng dòng chảy 1.4.2.1 Đặc trưng địa lý - thủy văn lưu vực Suối Sông Rinhphát bắt nguồn từ dãy núi cao phía Tây xã Cao Phong, chảy theo hướng Đông - Đông Bắc, nhập vào sông Ba vị trí trung tâm xã Cao Phong Các đặc trưng địa lý thủy văn lưu vực tính đến tuyến dự kiến xây dựng cơngtrình đầu mối, xác định từ đồ 1/50.000 kết sau: Bảng 1-1: Các đặc trưng địa lý thủy văn lưu vực TT Đặc trưng Diện tích lưu vực Chiều dài sơng Độ dốc sơng Độ dốc sườn dốc Ký hiệu Flv Ls Js Jd Đơn vị tính km2 km /00 /00 Trị số 26.3 8.3 16.3 122 SVTH : BÙI VĂN TUÂN 949 LỚP: 43C 180 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH ρ Mật độ lưới sơng km/km2 0.81 1.4.2.2 Các đặc trưng khí hậu Bảng 1-3: Độ ẩm khơng khí hàng tháng (%) Yếu tố I II III IV V VI VII DTbình Dmm 76 30 72 15 66 19 69 23 74 27 80 27 79 36 VII I 81 43 IX X XI XII Năm 82 43 86 44 84 37 80 39 77 15 • Mưa Khu vực nghiên cứu, mùa mưa tháng V - VI, sau lượng mưa giảm nhỏ tháng VII đến trung tuần tháng VIII tăng dần lên kết thúc mùa mưa vào tháng XI Lượng mưa mùa mưa chiếm 85% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng XII đến tháng IV năm sau, lượng mưa chiếm 15% tổng lượng mưa năm: phân phối mưa năm trung bình mưa năm thiết kế tổng hợp bảng 1-4 Bảng 1-4: Lượng mưa trung bình mưa năm thiết kế (mm) Yếu tố Xtb (mm) X75% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 2,2 4,0 8,5 69,3 140,9 140,2 134,7 155,3 208,9 222,8 117,2 26,0 1230,5 0,0 0,0 0,0 0,0 247,5 75,5 35,3 104,5 264,6 208,0 83,5 10,6 1029,5 Bảng 1-6: Lượng bốc tháng khơng khí đo ống Piche (mm) Yếu tố I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Z 135,2 166,2 244,0 219,5 183,4 132,6 145,6 133,0 87,01 72,8 78,3 106,2 1703,8 (mm) Bảng 1-7: Phân phối tổn thất bốc (mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 100, 132, Z (mm) 81,7 147,8 110,8 80,2 88,4 80,5 52,8 44,0 47,3 64,2 1030,9 1.4.2.2 Điều kiện thủy văn đặc trưng dòng chảy: a) Dòng chảy năm Bảng - 11 : Các đặc trưng dòng chảy năm TT Đặc trưng Ký hiệu Mođuyn dòng chảy trung bình Mo Đơn vị Trị số l/s-km2 22.0 SVTH : BÙI VĂN TUÂN LỚP: 43C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH Lưu lượng dòng chảy chuẩn Tổng lượng dòng chảy chuẩn Lưu lượng dòng chảy năm thiết kế Tổng lượng dòng chảy năm thiết kế m3/s 106m3 m3/s Đơn vị Qo Wo Q75 W75 0.578 18.15 0,407 12.85 b) Dòng chảy lũ + Dòng chảy lũ thiết kế: Bảng - 12: Các đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế TT Đặc trưng Tần suất tính tốn (P%) 0,2% 0,5% 1% 447 389 349 438 349 312 4,629 3.866 3.45 6,9 6.9 6.9 Đơn vị Lượng mưa ngày max Lưu lượng đỉnh lũ Tổng lượng lũ Thời gian lũ mm m3/s 106m3 + Dòng chảy lũ dẫn dòng thi cơng ứng với P=10% Bảng1- 13: Các đặc trưng dòng chảy lũ dẫn dòng thi cơng Thán g Q10% (m3/s) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1.75 1.35 1.4 1.31 4.15 5.38 5.8 6.6 19.3 25.5 21.2 3.86 Bảng1- 14:Bảng quan hệ Q-Zh Q(m3/s) 0.00 0.22 1.57 3.40 6.70 10.40 15.60 22.60 30.40 40.30 51.10 64.90 87.20 111.00 140.00 ZHL 177.00 177.50 178.00 178.50 179.00 179.50 180.00 180.50 181.00 181.50 182.00 182.50 183.00 183.50 184.00 SVTH : BÙI VĂN TUÂN LỚP: 43C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH HÌNH Quan hệ Q ~ Zh hạ lưu tuyến đập 1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn Cụm cơngtrình đầu mối bao gồm tuyến đập chính, tràn xả lũ, cống lấy nước Kết khảo sát cho thấy Trong khu vực khơng có tượng địa chất động đất, hoạt động kiến tạo núi lửa gây ảnh hưởng đến cơngtrình 1.4.3.1 Điều kiện địa chất a Điều kiện địa chất vùng côngtrình đầu mối Độ dài tồn tuyến 450m gồm có đập đập phụ, vai đập tựa vào sườn đồi đốc Tính tốn mặt cắt địa hình có khối lượng đất đắp ít, địa tầng thuận lợi nên q trình thi cơng thực hết khối lượng thiết kế tập trung nghiên cứu đánh giá chi tiết tuyến Địa tầng có mặt lớp sau: Trên lớp cát bồi tích lòng suối (lớp V) : có nguồn gốc bồi tích (aQ) khối lượng khơng đáng kể, chúng lòng suối Sơng Rinh, thành phần chủ yếu cát hạt mịn bề dày mỏng 10 – 20 cm Tiếp đến lớp cát pha (lớp I) : có thành phần hạt mịn hạt thô tương đương Phần gặp sạn sỏi có độ chọn lọc kém, nguồn gốc chủ yếu sườn tích bồi tích (adQ) Chúng có tồn tuyến có màu xám, xám nâu, xám vàng bề dày thay đổi từ – 2,5m Kết cấu chặt trạng thái cứng Hệ số thấm 10 -4 - 10 –5 cm/s Các tiêu thí nghiệm tiêu tính tốn thể bảng (1-14) Tiếp lớp cát pha, sét pha lẫn dăm vụn (lớp IIl): Có mặt tồn tuyến, nguồn gốc chủ yếu tàn tích sừơn tích ( edQ), thành phần gồm cát 41-44%, bột 25 – 28 %, sét 20-25% dăm sạn –11 % Đất có xám, xám vàng, độ ẩm lớn, kết cấu chặt, trạng thái cứng Hệ số thấm 10–5 cm/s Các tiêu thí nghiệm tiêu tính tốn thể bảng (1-14) Tiếp đến lớp đá gốc phong hoá (lớp III) : Đây sản phẩm phong hố học trầm tích phun trào hệ tầng Măng Giang Đá bị phong hoá nứt nẻ, khe nứt khe nứt phong hố dạng kín, bị lấp đầy sét bột Đơi nơi phong hố mạnh SVTH : BÙI VĂN TUÂN LỚP: 43C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH tạo thành khối tảng kích thước 30 - 50cm., xen lẫn cát bột sét nên khả thấm nước yếu Nhiều nơi giữ nguyên cấu trúc ban đầu Bề dày theo trụ hố khoan 0.5 –2.5m Các tiêu thí nghiệm tiêu tính tốn thể bảng (1-14) Dưới đá gốc (lớp IV), đá có màu xám xanh, xám đen nứt nẻ Đây phần móng đá gốc vùng trầm tích phun trào hệ tầng Mang Giang tuổi Trias Bề dày lớn * Địa chất thuỷ văn: Q trình thi cơng theo dõi mực nước xuất ổn định hố khoan cho thấy mực nước đất hố khoan cách mặt đất từ 0.6 đến 3.5m, thay đổi theo bề mặt địa hình thấp HK -12 (3.5m) cao HK05 (0.6m) Kết đổ nước thí nghiệm trường cho thấy hệ số thấm đồng lớp 10-5cm/s SVTH : BÙI VĂN TUÂN LỚP: 43C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH Bảng 1-14: Các tiêu thí nghiệm đề nghị dùng cho tớnh toỏn cỏc lp t tuyn p Các tiêu thí Cỏc tiêu lý - Ht sột - Hạt bụi - Hạt cát - Hạt dăm, sạn, sỏi Giới hạn Atterberg - Giới hạn chảy WT (%) - Giới hạn dẻo WP (%) - Chỉ số dẻo WN (%) Độ sệt B Độ ẩm tự nhiên We (%) Dung trọng -Dung trọng ướt γW (T/m3) - Dung trọng khô γc (T/m3) Tỷ trọng Δ (T/m3) Độ lỗ rỗng (%) Tỷ lỗ rỗng ε Độ bão hồ Lực dính kết C (KG/cm2) Gốc ma sát ϕ (độ, phút) Hệ số nén lún a (cm2/kg) -a0-1 -a1-2 -a2-3 -a3-4 Mô đun tổng biến dạng E0 -E0-1 -E1-2 -E2-3 -E3-4 Hệ số thấm K (cm/s) Lớp I 25.59 25.32 44.66 4.42 nghiªm Lớp II Lớp III 27.26 28.22 22.71 19.02 43.99 45.50 6.04 7.27 Các tiêu dùng tính toán Lớp I Lớp II Lớp III 25.59 27.26 28.22 25.32 22.71 19.02 44.66 43.99 45.50 4.42 6.04 7.27 32.07 18.22 13.78 0.08 19.20 33.37 17.25 15.64 0.06 18.03 36.50 17.38 18.28 0.018 17.45 32.07 18.22 13.78 0.08 19.20 33.37 17.25 15.64 0.06 18.03 36.50 17.38 18.28 0.018 17.45 1.910 1.600 2.65 39.37 0.653 78.10 0.179 15032’ 1.960 1.666 2.65 37.16 0.614 80.65 0.183 17020’ 1.970 1.680 2.65 37.01 0.582 80.01 205 17036’ 1.910 1.600 2.65 39.37 0.653 78.10 0.10 150 1.960 1.666 2.65 37.16 0.614 80.65 0.11 170 1.970 1.680 2.65 37.01 0.582 80.01 0.12 170 0.103 0.056 0.035 0.023 0.098 0.055 0.034 0.021 0.103 0.056 0.037 0.019 0.056 0.055 0.056 10 17 25 39 5.5x10-5 10 16 26 40 4.3x10-5 16 23 44 1.84x10-5 39 5.5x10-3 1x10-4 1x10-4 1.4.3.2 Điều kiện địa chất thủy văn SVTH : BÙI VĂN TUÂN LỚP: 43C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTCCƠNGTRÌNHSƠNGRINH Theo tài liệu điều tra địa chất thủy văn liên đoàn địa chất thủy văn địa chất cơngtrình miền trung Tây Ngun tiến hành tìm kiếm nước ngầm vùng Krơng Pa, khu vực nghiên cứu có đơn vị địa chất thủy văn sau: Tầng chứa nước thành tạo hỗn hợp trầm tích đệ tứ: thành tạo phổ biến vùng, chúng phân bố sườn dọc thung lũng suối Thành phần đất đá chứa nước chủ yếu cát hạt mịn, bột, sét lẫn nhiều dăm sạn, trầm tích có nguồn gốc hỗn tạp, mức độ chọn lọc kém, khả chứa nước không đáng kể Kết hút nước thử hố khoan khảo sát cho lưu lượng nhỏ (2miligam đương lượng /lít nên có khả ăn mòn rửa lũa với loại xi măng Độ pH>7 − − nên khơng ăn mòn acid Các hàm lượng CL SO