Gia tri tinh yeu tinh duc theo luan ly KTG

11 103 0
Gia tri tinh yeu tinh duc theo luan ly KTG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI --------------- BÀI THI HẾT MÔN ĐỀ BÀI: VIẾT MỘT BÀI LUẬN VỚI CHỦ ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN - NHỮNG GIÁ TRỊ TINH THẦN TỐT ĐẸP CỦA Xà HỘI Giáo viên hướng dẫn : GV Lan Hương Học viên : Trần Thu Huyền Lớp : ĐHHL múa I Hà Nội -2007 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU Nghiên cứu Văn học đã có một lịch sử lâu đời. Từ trước đến nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học theo nhiều quan điểm khác nhau.Cách nghiên cứu theo quan điểm ngữ văn chỉ thiên về việc giảng giải từ ngữ, phân tích văn pháp, coi nhẹ những vấn đề có liên quan đến nôi dung tư tưởng của tác phẩm văn học. Cách nghiên cứu theo phân tâm học Feurd chỉ tập trung khám phá những ẩn ức tình dục ẩn tàng trong tác phẩm. Cách nghiên cứu tác phẩm theo chủ nghĩa cấu trúc thì chỉ phân tích “cái biểu đạt” (hình thức) bỏ qua “cái được biểu đạt” (nội dung). Những người xã hội học dung tục thì chỉ biết đối chiếu một cách máy móc hiện thực khách quan với nội dung tác phẩm văn học. Chủ nghĩa ấn tượng lại quan niệm tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian không phải đi sâu khám phá bản chất hiện thực mà chẳng qua chỉ ghi dấu lại những ấn tượng trong phút giây ban đầu của người nghệ sĩ trước hiện thực và vì thế nghiên cứu tác phẩm cũng chỉ cần đi sâu khám phá ấn tượng ấy. Tác phẩm văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nhưng đối với hiện thực khách quan và chủ quan nhà văn, tác phẩm không khi nào phản ánh và biểu hiện một cách trực tuyến mà phải dựa vào một di sản tinh thần nhất định của dân tộc và nhân loại. Quán triệt chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và mỹ học Mác Lênin, phương pháp luận nghiên cứu văn học hiện đại ngày nay càng phát triển và đặt ra nhiều vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học nghệ thuật một cách toàn diện. Tác phẩm văn học là tổng hoà của hàng loạt tương quan: tương quan nội tại cấu trúc, tương quan bên ngoài gồm: hiện thực khách quan, chủ quan nhà văn, công chúng, di sản văn hoá. Năm tương quan này không tách rời nhau mà lấy tương quan nội tại làm tiêu điểm. Các cách tiếp cận trên đều có mặt mạnh, mặt yếu. Tuy nhiên, để khám phá, tìm ra giá trị đích thực của mỗi tác phẩm văn chương cũng còn nhiều điều cần bàn cãi. Đặc biệt ngày nay, trong xu thế hội nhập cùng phát triển với những tiến bộ của nghiên cứu văn học và thời đại, với 2 những cải tổ và cải cách, đổi mới ở Việt Nam và trên toàn cầu, cần có một cách nhìn, cách đánh giá mới hơn, hữu hiệu, chân xác ,khoa học hơn về tác phẩm văn chương. Nhìn lại lịch sử nghiên cứu văn học nước ta từ cách mạng tháng Tám, tất cả mọi vấn đề xã hội văn hoá văn nghệ đều được nhìn nhận đánh giá lại, với một nhãn quan mới. Dưới ánh sáng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, các nhà nghiên cứu phê bình đã nhận thức được văn học cũng là một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, nó là công cụ cuộc đấu tranh ấy. Phân tích tác phẩm văn học CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN BẢO VỆ SỰ SỐNG - CARITAS VIỆT NAM (Từ ngày 24/10 đến ngày 26/10/2012) Bài trình bày: GIÁ TRỊ CỦA TÌNH U VÀ TÍNH DỤC THEO LUÂN KITÔ GIÁO Gv Giuse Nguyễn Ngọc Thành, Gs ĐCV Thánh Giuse - Xuân Lộc Trong Thông điệp Humanae Vitae: “Sự sống người” Đức Giáo hồng Phaolơ VI nói rằng: “Nhờ Hơn nhân, Thiên Chúa kết hợp cách khôn ngoan hai thực lớn lao nhân loại: Sứ mạng truyền sinh sống tình yêu hỗ tương hợp pháp người nam người nữ, qua họ mời gọi để bổ túc cho việc trao hiến thể lý, tinh thần hay nói cách khác, Thiên Chúa muốn làm cho đôi vợ chồng tham dự vào tình yêu Ngài, tình yêu riêng mà Ngài dành cho người qua đó, Ngài mời gọi họ giúp đỡ lẫn trao hiến cho để đạt đến sung mãn đời sống riêng họ, tình yêu mà Ngài mang đến cho nhân loại cho tất Ngài Được sinh từ tình yêu tạo dựng phụ tử Thiên Chúa, nhân tìm thấy tình u nhân loại, phù hợp với kế hoạch ý định Thiên Chúa, luật giá trị luân nó: tình u hỗ tương vợ chồng, qua người cố gắng giúp đỡ người khác trở nên người mà Thiên Chúa muốn, lòng ao ước diễn tả cách trung thành tình u Thiên Chúa Đấng Tạo Hố Người Cha, truyền sinh sống Thơng Điệp đề cập rằng: “Trong hành vi tính dục, vợ chồng cần phải tôn trọng liên kết tách rời mà Thiên Chúa muốn” để giữ gìn cách tồn vẹn ý nghĩa hỗ tương tình yêu chân thực nhằm đến ơn gọi cao người đến việc làm cha mẹ” Với trình bày Thơng điệp cho thấy rằng: Giáo truyền thống Giáo hội truyền sinh bảo vệ cách trọn vẹn Thông điệp xác nhận “mối dây liên kết tách rời” hai ý nghĩa hành động phối hôn vợ chồng kết hiệp truyền sinh I Giá trị tình u tính dục Kinh Thánh: Theo Kinh Thánh: Trong Kinh Thánh có nhiều đoạn nói cho biết tình yêu nam nữ, tình u nhân tình u vợ chồng, thế, nhìn cách chung, ta nhận Kinh Thánh sách kể lại lịch sử giao ước tình yêu Thiên Chúa người cách rõ nét Chính Thiên Chúa sánh ví Ngài người chồng yêu thương Nhân loại vợ Và Chúa Giêsu sánh ví tình yêu Ngài với Hội Thánh, tình yêu chung thuỷ Hiền Thê vị Tân Lang Sách sáng Thế 1, 26 – 28: “Thiên Chúa phán: “Chúng ta làm người theo hình ảnh chúng ta, giống chúng ta, để người làm bá chủ cá biển, chim trời, gia súc dã thú, tất mặt đất vật bò đất Thiên Chúa sáng tạo theo hình ảnh Thiên Chúa sáng tạo người theo hình ảnh Thiên Chúa Thiên Chúa sáng tạo người có nam có nữ” Đây điểm quan trọng việc mặc khải tương quan người nam người nữ, trở nên dấu tiên báo mạc khải Thiên Chúa tương quan hai phái tính khác nhau, lại đón nhận yêu thương Nền tảng cộng đồng nhân loại dựa tảng xây dựng từ người nam người nữ Chỉ từ tảng tương quan khác lãnh nhận ánh sáng lực Người nam tạo dựng để có tương quan liên hệ mật thiết với người khác phái Khái niệm toàn vẹn người khơng có nam mà thơi, nam lẫn nữ Tính dục nhìn nhận giá trị Sau tạo dựng nên người nam người nữ Thiên Chúa thấy tốt đẹp Sự tốt đẹp bao gồm thân xác kinh nghiệm thân mật tính dục Sách Sáng Thế 2, 19: “Và Thiên Chúa phán: “Con người khơng tốt, Ta làm cho có trợ tá tương xứng” Ở diễn tả thiếu vắng sống người, có đầy đủ cảnh vật thiên nhiên, mn lồi súc vật Như vậy, hiểu người cần có người đồng hành với mình, chung sống với trợ giúp cho mình, để đối thoại, cảm thơng, chia sẻ, biểu lộ tương quan tình cảm, tính khác biệt tính dục Người trợ tá khơng thể hiểu người xưa, người để sinh đẻ thôi, mà người bạn đồng hành người nam, người bình đẳng quan hệ tài sản hay sức mạnh để làm việc cho người nam Sách Tiên tri Hôsê diễn tả hôn nhân mới, biểu tượng giao ước Thiên Chúa với dân Israel, thể qua người đàn ông không người làm chủ mà người làm chồng “Vào ngày đó, sấm ngôn Đức Chúa, gọi ta: “này ơi” khơng gọi “ơng chủ ơi!” Trong mối tương quan Thiên Chúa dân Israel, Ngài có tâm tình u thương dân Ngài không dùng quyền quyền sở hữu, dân Ngài mời gọi sống đầm ấm yêu thương với Ngài người vợ với người chồng Chúng ta đọc thêm sách Tiên tri Giêrêmia, Isaia, Edêkien sách Tiên tri khác, thấy nơi có rầt nhiều sứ điệp phong phú diễn tả tình u nhân hình ảnh Thiên Chúa Nhưng đặc biệt, điểm qua chút sách Diễm ca, để thấy nơi tình ca diễn tả tình yêu người nam người nữ, đối đáp chàng nàng cuồn sách dành cho tình yêu từ trang đầu đến trang cuối, sách dành riêng cho chàng nàng, đôi bạn mặt đất hạnh phúc tình yêu, phản chiếu phần tình yêu Thiên Chúa.“Hãy kéo em theo anh, đôi ta bước Quân vương vời thiếp vào cung nội, ngài nguồn hoan lạc vui sướng chúng em Ân ngài chúng em quý rượu Thương yêu ngài phải lẽ nhiêu” (Dc 1, 4) Theo Tân Ước: Trong Tin Mừng khơng dùng hình ảnh để diễn tả tình yêu vợ chồng, điểm quy chiếu Đức Giêsu Kitô, Ngài tình yêu trọn đầy tuyệt hảo sách Tin Mừng nói với rằng, để biết Thiên Chúa yêu thương yêu thương tới mức dộ bao nhiêu, cần phải nhìn vào Chúa Giêsu Kitơ: “Các u thương thầy yêu thương con” (Ga 15, 2) Thánh Phaolơ mở cho nhìn đổi mới, hay nói đường hướng thay đổi Hai vợ chồng cần phải hiểu nhân Đức Kitô Ngài dạy rằng: “Hỡi người chồng, yêu thương vợ Đức Kitơ u thương Hội Thánh phó Hội Thánh” (Ep.5, 25) Để hiểu rõ thêm, cần biết Cựu Ước, tình u vợ chồng mang tính cách loan báo, có tính tiên tri diễn tả qua hình ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG HOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH - TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG HOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH - TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hợi NGHỆ AN - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự động viên khuyến khích, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Trường Đại học Vinh, gia đình, các đồng chí, đồng nghiệp. Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa sau Đại học, Khoa Giáo dục - Trường Đại học Vinh; Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Quản Giáo dục K18 (2010-2012); Lãnh đạo Tổng cục DS-KHHGĐ, Sở Y tế, Chi cục DS- KHHGĐ, Cục Thống kê, Trung tâm Giáo dục - Truyền thông, Trung tâm CSSKSS- KHHGĐ tỉnh Nghệ An; 20 Trung tâm Dân số -KHHGĐ, Trung tâm Tư vấn - Dịch vụ SKSS/KHHGĐ tỉnh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hợi, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Ban Giám đốc Sở Y tế Nghệ An đã quan tâm, tạo điều kiện để tôi theo học lớp Thạc sỹ Chuyên ngành Quản Giáo dục tại Trường Đại học Vinh. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy/cô giáo trong Hội đồng chấm luận văn và những người quan tâm đến đề tài "Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác truyền thông giáo dục về DS-KHHGĐ, tỉnh Nghệ An". Thành phố Vinh, tháng 8 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hoa 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu Bộ giáo dục& Đào tạo TRNG I HC Vinh ------------------------ Lu Hồng Sơn Một số giải pháp quản công tác đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng trung học cơ sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Chuyờn ngnh: Qun giỏo dc Mó s: 60 14 05 Ngi hng dn khoa hc: TS. Phan Quốc Lâm Mét sè gi¶i ph¸p qu¶n c«ng t¸c ®æi míi PPDH . Vinh, 2011 Lu Hång S¬n Kho¸ 17, Líp Qu¶n Gi¸o dôc 2 Mét sè gi¶i ph¸p qu¶n c«ng t¸c ®æi míi PPDH . MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Từ những năm cuối thế kỉ XX, nhiều nước phát triển đã công bố chiến lược phát triển kinh tế- xã hội những năm đầu thế kỷ mới, mà hạt nhân của các chiến lược đó là tiến hành cải cách giáo dục(Hàn Quốc, 1988; Pháp- 1989; Anh và Mỹ- từ năm 1992) Đường lối phát triển giáo dục nói chung và cải cách giáo dục nói riêng, tập trung vào mấy hướng chính: Đổi mới mục tiêu giáo dục và hiện đại hóa nội dung dạy học và phương pháp dạy học( PPDH), trong đó đổi mới PPDH và công nghệ dạy học được coi là then chốt. Đó chính là xu hướng phát triển của giáo dục trên bình diện toàn thế giới. Đảng và Nhà nớc ta đã nhìn nhận rất rõ tình hình đó và đã đưa ra nhiều Nghị quyết quan trọng về đổi mới giáo dục. Trong đó Nghị quyết 4 BCH TW Khóa VII (1992) và Nghị quyết 2 BCH TW Khóa VIII (1996) đã đánh dấu một bước quan trọng trong sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Cải cách giáo dục Việt Nam đã được khởi động từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1992), sau nhiều lần điều chỉnh mục tiêu, đến năm 2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, đồng thời xác định rõ: Đổi mới PPDH vừa là mục tiêu then chốt, vừa là giải pháp đột phá. Tuy nhiên cho đến nay, trong thực tế dạy học ở các trường phổ thông, lối dạy phổ biến vẫn là truyền thụ một chiều, người học thụ động trong tiếp nhận tri thức, học thuyết chưa đi đôi với thực hành, kiến thức ít được vận dụng trong thực tiễn, những năng lực quan trọng của con người không được chú ý đúng mức trong nhà trường, những phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo ít được quan tâm hình thành cho người học. Lu Hång S¬n Kho¸ 17, Líp Qu¶n Gi¸o dôc 3 Mét sè gi¶i ph¸p qu¶n c«ng t¸c ®æi míi PPDH . Kết luận của hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 Khoá IX (2002) đã nhấn mạnh: “Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp nhận trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế, tăng cường thực hiện gắn bó với cuộc sống xã hội ”. Luật Giáo dục 2005, tại điều 28 cũng đã ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học là một trong các trọng điểm mà công cuộc cải cách giáo dục hiện nay đặt ra. Đó cũng chính là yêu cầu khách quan của sự nghiệp phát triển giáo dục- đào tạo của đất nước. Một sự thay đổi căn bản như thế cần có một chiến lược và một BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN KIM THOẠI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN GIÁO DỤC Mã số : 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN BÁ MINH Vinh, tháng 12 năm 2011 1 LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình; sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Với tất cả tấm lòng thành kính và tình cảm chân thành của người học trò, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh, Khoa Quản Giáo dục, Khoa Sau đại học trường Đại học Vinh. Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Minh - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn. Tác giả xin được trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Sở giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Ninh; Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình; các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục - đào tạo huyện Gia Bình; các đồng chí Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện cùng cơ quan, bạn bè, gia đình, người thân đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do khả năng và thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN 2 Nguyễn Kim Thoại MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 . 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ... hợp Tuy nhiên, thời gian dù giai đoạn tìm hiều cần phải biểu lộ tình thương, lòng chung thành thẳng thắn Tính dục, hiểu theo nghĩa rộng, đóng vai trò quan trọng thiết yếu giai đoạn chuẩn bị,... mật giao kết với q sớm khơng phải mà ta bãi bỏ hay nhảy qua giai đoạn cần thiết để đòi trưởng thành khả yêu thương” III Tính dục theo Ln lý Kitơ giáo: Mỗi người sinh từ người khác Sau lưng gia. .. đồng Vaticanô II Hiến chế Lumen Gentium gọi hôn nhân “Giáo hội thu nhỏ”, “Hội Thánh gia Theo Thông điệp: a/ Theo Thơng điệp “Sự sống người” trình bày, tình u hôn nhân: Bản chất thực tiễn cao

Ngày đăng: 05/11/2017, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan