1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành đo độ dài

20 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Tuần 10Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006ToánTiết 46: Thực hành đo độ dài.A- Mục tiêu:- HS biết dùng bút và thớc thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. Đo độ dài bằng thớc thẳng và ghi lại số đo đó.- Rèn Kn đo độ dài đoạn thẳmg.B- Đồ dùng:GV : Thớc cm- Thớc mét.HS : SGKC- Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng HT3/ Thực hành:* Bài 1:- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thớc trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thớc, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta đợc đoạn thẳng cần vẽ.- Chữa bài, nhận xét.* Bài 2:- Đọc yêu cầu?- HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thớc. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thớc. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thớc. Đọc số đo t-ơng ứng với điểm cuối của bút chì.- Nhận xét, cho điểm.* Bài 3:- Cho HS quan sát thớc mét để có biểu tợng chắc chắn về độ dài 1m.- Ước lợng độ cao của bức tờng lớp bằng cách so sánh với độ cao của thớc mét.- GV ghi KQ ớc lợng và tuyên dơng HS ớc l-ợng tốt.4/ Củng cố:- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm?- Chấm bài, nhận xét.* Dặn dò: - Thực hành đo độ dài của giờng ngủ.- Hát- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm.A . 7cm .BC . 12cm . D E . 12cm . G- HS theo dõi- HS thực hành đo:a) Chiều dài cái bút của em.b) Chiều dài mép bàn học của em.c) Chiều cao chân bàn học của em.- HS báo cáo KQ- HS tập ớc lợnga) Bức tờng lớp học cao khoảng 3m.b) Chân tờng lớp em dài khoảng 4m.c) Mép bảng lớp em dài khoảng 250dm.- HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 Toán +Ôn : Bảng đơn vị đo độ dàiA- Mục tiêu:- Củng cố cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.- GD HS chăm học.B- Đồ dùng:GV : Bảng phụ- Phiếu HTC- Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Kiểm tra:- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?3/ Luyện tập:* Bài 1:- Đọc đề?- Chữa bài, nhận xét.* Bài 2:- HD : Thực hiện nh với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.- Chấm bài, nhận xét.* Bài 3:- Đọc yêu cầu BT 3?- Chấm bài, nhận xét.4/ Củng cố:* Trò chơi: Ai nhanh hơn4hm7dam = dam6hm 9m = m* Dặn dò: Ôn lại bài.- Hát- HS đọc- Nhận xét- Làm phiếu HT- 2 HS chữa bài.- 3m2dm = 32dm- 4m7dm = 47dm- 4m7cm = 407cm- 9m3dm = 93dm+ 2 HS chữa bài+ Làm phiếu HT8dam + 5dam = 13dam57hm - 28hm = 29hm15km x 4= 60km54mm : 9 = 6mm- Làm vở- 1 HS chữa bài.6m3cm < 7m6m3cm > 6m5m6cm =506cm5m6cm < 560cm- HS thi điền số nhanh Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006ToánTiết 47: Thực hành đo độ dài( Tiếp).A- Mục tiêu:- Củng cố KN đo độ dài, đo chiều cao. Đọc viết số đo độ dài. So sánh số đo độ dài.- Rèn KN đo độ dài đoạn thẳmg.- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.B- Đồ dùng:GV : Thớc cm, Thớc mét.HS : SGKC- Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Thực hành:* Bài 1:- Gv đọc mẫu dòng đầu.- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa KIỂM TRA BÀI CŨ: a) 10 1dm = cm 10 1m = dm 100 1m = cm b) 16 1dm 6cm = cm 105 1m 5cm = cm TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 1/47: Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau: ĐOẠN THẲNG ĐỘ DÀI AB 7cm CD 12 cm EG 1dm cm TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm -Thảo luận nhóm đơi: Vẽ nêu cách vẽ *Thời gian : khoảng phút TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm A 7cm B TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm A 7cm B TỐN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 12cm C 12cm D TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI C 12cm D Vẽ đoạn thẳng EG có độ dài 1dm 2cm E 1dm2cm G TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: a) Chiều dài bút em b) Chiều dài mép bàn học em c) Chiều cao bàn học em TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: a) Chiều dài bút em 13cm TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: a) Chiều dài bút em TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: b) Chiều dài mép bàn học em c) Chiều cao bàn học em TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI b) Đo độ dài mép bàn học em nêu kết đo TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI c) Đo chiều cao chân bàn học em nêu kết TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: b) Chiều dài mép bàn học em c) Chiều cao bàn học em - Thảo luận nhóm 4: Đo nêu kết - Thời gian : khoảng 3-4 phút TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 3: Ước lượng: a) Bức tường lớp em cao khoảng mét? b) Chân tường lớp em dài khoảng mét? C) Mép bảng lớp em dài khoảng đề-xi-mét? Thảo luận nhóm - Thời gian : phút TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Số liệu thực tế: a) Bức tường lớp em cao: 3m5dm b) Chân tường lớp em dài: 6m9dm C) Mép bảng lớp em dài: 24dm Củng cố - Dặn dò: Tiết sau: Thực hành đo độ dài (tiếp theo) Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo đến dự chun đề mơn Tốn lớp Chúc q thầy cô mạnh khỏe Tuần 10Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006ToánTiết 46: Thực hành đo độ dài.A- Mục tiêu:- HS biết dùng bút và thớc thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. Đo độ dài bằng thớc thẳng và ghi lại số đo đó.- Rèn Kn đo độ dài đoạn thẳmg.B- Đồ dùng:GV : Thớc cm- Thớc mét.HS : SGKC- Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng HT3/ Thực hành:* Bài 1:- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thớc trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thớc, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta đợc đoạn thẳng cần vẽ.- Chữa bài, nhận xét.* Bài 2:- Đọc yêu cầu?- HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thớc. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thớc. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thớc. Đọc số đo t-ơng ứng với điểm cuối của bút chì.- Nhận xét, cho điểm.* Bài 3:- Cho HS quan sát thớc mét để có biểu tợng chắc chắn về độ dài 1m.- Ước lợng độ cao của bức tờng lớp bằng cách so sánh với độ cao của thớc mét.- GV ghi KQ ớc lợng và tuyên dơng HS ớc l-ợng tốt.4/ Củng cố:- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm?- Chấm bài, nhận xét.* Dặn dò: - Thực hành đo độ dài của giờng ngủ.- Hát- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm.A . 7cm .BC . 12cm . D E . 12cm . G- HS theo dõi- HS thực hành đo:a) Chiều dài cái bút của em.b) Chiều dài mép bàn học của em.c) Chiều cao chân bàn học của em.- HS báo cáo KQ- HS tập ớc lợnga) Bức tờng lớp học cao khoảng 3m.b) Chân tờng lớp em dài khoảng 4m.c) Mép bảng lớp em dài khoảng 250dm.- HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 Toán +Ôn : Bảng đơn vị đo độ dàiA- Mục tiêu:- Củng cố cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.- GD HS chăm học.B- Đồ dùng:GV : Bảng phụ- Phiếu HTC- Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Kiểm tra:- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?3/ Luyện tập:* Bài 1:- Đọc đề?- Chữa bài, nhận xét.* Bài 2:- HD : Thực hiện nh với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.- Chấm bài, nhận xét.* Bài 3:- Đọc yêu cầu BT 3?- Chấm bài, nhận xét.4/ Củng cố:* Trò chơi: Ai nhanh hơn4hm7dam = dam6hm 9m = m* Dặn dò: Ôn lại bài.- Hát- HS đọc- Nhận xét- Làm phiếu HT- 2 HS chữa bài.- 3m2dm = 32dm- 4m7dm = 47dm- 4m7cm = 407cm- 9m3dm = 93dm+ 2 HS chữa bài+ Làm phiếu HT8dam + 5dam = 13dam57hm - 28hm = 29hm15km x 4= 60km54mm : 9 = 6mm- Làm vở- 1 HS chữa bài.6m3cm < 7m6m3cm > 6m5m6cm =506cm5m6cm < 560cm- HS thi điền số nhanh Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006ToánTiết 47: Thực hành đo độ dài( Tiếp).A- Mục tiêu:- Củng cố KN đo độ dài, đo chiều cao. Đọc viết số đo độ dài. So sánh số đo độ dài.- Rèn KN đo độ dài đoạn thẳmg.- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.B- Đồ dùng:GV : Thớc cm, Thớc mét.HS : SGKC- Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động dạy Hoạt động học1/ Tổ chức:2/ Thực hành:* Bài 1:- Gv đọc mẫu dòng Thư ́ hai, nga ̀ y 25 tha ́ ng 10 năm 2010 Toa ́ n Kiê ̉ m tra ba ̀ i cu ̃ : Điê ̀ n sô ́ : 2 dam = . m 4m = . dm 20 40 Thư ́ hai, nga ̀ y 25 tha ́ ng 10 năm 2010 Toa ́ n Thư ̣ c ha ̀ nh đo đô ̣ da ̀ i Ba ̀ i 1: Ha ̃ y ve ̃ ca ́ c đoa ̣ n thă ̉ ng co ́ đô ̣ da ̀ i đươ ̣ c nêu ơ ̉ ba ̉ ng sau: Đoa ̣ n thă ̉ ng Đô ̣ da ̀ i AB 7cm CD 12cm EG 1dm 2cm Thư ́ hai, nga ̀ y 25 tha ́ ng 10 năm 2010 Toa ́ n Thư ̣ c ha ̀ nh đo đô ̣ da ̀ i Ba ̀ i 2: Thư ̣ c ha ̀ nh Đo đô ̣ da ̀ i rô ̀ i cho biê ́ t kê ́ t qua ̉ đo a. Chiê ̀ u da ̀ i ca ́ i bu ́ t cu ̉ a em; b. Chiê ̀ u da ̀ i me ́ p ba ̀ n ho ̣ c cu ̉ a em; c. Chiê ̀ u cao chân ba ̀ n ho ̣ c cu ̉ a em. Thư ́ hai, nga ̀ y 25 tha ́ ng 10 năm 2010 Toa ́ n Thư ̣ c ha ̀ nh đo đô ̣ da ̀ i Ba ̀ i 3: Ươ ́ c lươ ̣ ng: a. Chân tươ ̀ ng lơ ́ p em da ̀ i khoa ̉ ng bao nhiêu me ́ t? b. Me ́ p ba ̉ ng cu ̉ a lơ ́ p em da ̀ i khoa ̉ ng bao nhiêu me ́ t? Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ thăm lớp! TIẾT 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen … bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bức chân, thước kẻ, que tính, que diêm … - Kĩ năng: Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự ”sai lệch, “ tính xấp xỉ” hay “ sự ước lượng “ trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài. - Thái độ: Thích đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, que tính … - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định lớp. 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút). Bài cũ hôm trước học bài gì? 1HS trả lời: “Độ dài đoạn thẳng” - Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào? ( 1-2 HS trả lời : Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian : gang tay, ô vuông…) - Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh 2 thước kẻ có màu sắc, khác nhau. 2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦ A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài.(1phút). HOẠT ĐỘNG II: GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay”, “ bước chân”, “que tính” 1. Giới thiệu độ dài “ gang tay” Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “ gang tay” GV vừa nói vừa làm mẫu:Đo đọ dài một cạnh bảng VD: cạnh bảng dài 10 gang tay của cô. 3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước chân”. GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân”. Sau đó làm mẫu: Chú y: Bước các “bước chân” vừa phải, thoải mái không cần gắn sức. Có thể vừa bước chân vừa đếm ( không cần chụm 2 2 HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “ HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ của mình. HS quan sát. HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo. 1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được. chân trước khi bước các bước tiếp theo). KL: Mỗi người có độ dài bước chân khác nhau. Đơn vị đo bằng gang tay, bằng bước chân, sải tay … là các đơn vị đo” chưa chuẩn” . Nghĩa là không thể đo chính xác độ dài của một vật. HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (15 phút) Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: +Mục tiêu:Biết đo độ dài bằng “gang tay”, bằng “bước chân”, bằng “que tính”… +Cách tiến hành: Bài 1/98:HS đo độ dài bằng “gang tay” Đo đọ dài mỗi đoạn thăng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay. Nhận xét và cho điểm. +Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước chân”. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo. GV nhận xét cho điểm. Bài 3/98: HS đo độ dài bằng” que tính”. GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo. HS nghỉ giải lao 5 phút 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng gang tay”. HS tự đo rồi đọc kết quả vừa đo. -Kiểm tra và nhận xét. + Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay. 4.Củng cố, dặn (4 phút): Tên Bài Dạy : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn học sinh , bảng đen … bằng cách chọn và sử dụng đồ vật đo “ Chưa chuẩn “ như gang tay, bước chân , thước kẻ học sinh, que tính, que diêm … - Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự ‘ sai lệch “ , “tính xấp xỉ ‘ , hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn “ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài . + Thước kẻ học sinh , que tính. Giáo viên vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn + Học sinh nhận xét, bổ sung cho bạn + Ở hình B2 yêu cầu học sinh đếm số ô ở mỗi đoạn thẳng và cho biết đoạn thẳng nào dài nhất . Đoạn thẳng nào ngắn nhất + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài. Mt :Giới thiệu độ dài gang tay - Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. -Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “ Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. -Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay của mình lên mặt bàn -Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con Mt : Biết cách đo độ dài bằng gang tay -Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. -Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2, … Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu . *Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân. - Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước chân - Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “ -Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức Hoạt động 3:Thực hành Mt : Học sinh thực hành. -Học sinh quan sát nhận xét -Học sinh thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo -a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả : chẳng hạn 8 gang tay -b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân -Đo độ dài chiều ngang lớp học -c) Giúp học sinh nhận biết -Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả -Học sinh tập đo bục bảng ... TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: a) Chiều dài bút em 13cm TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: a) Chiều dài bút em TOÁN THỰC HÀNH... phút TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Vẽ đo n thẳng AB có độ dài 7cm A 7cm B TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Vẽ đo n thẳng AB có độ dài 7cm A 7cm B TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Vẽ đo n thẳng CD có độ dài 12cm C... ĐO ĐỘ DÀI Bài 2: Thực hành Đo độ dài cho biết kết đo: b) Chiều dài mép bàn học em c) Chiều cao bàn học em TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI b) Đo độ dài mép bàn học em nêu kết đo TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ

Ngày đăng: 05/11/2017, 05:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w