1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...ạo lập forum đơn giản trên website4m.doc

24 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 72 KB

Nội dung

...ạo lập forum đơn giản trên website4m.doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Hướng dẫn tạo lập forum đơn giản trên website Yêu cầu: Cần phải biết một chút về các vấn đề sau: - HTML - JavaScript - VbScript - ASP - Cơ sở dữ liệu Access - IIS (Internet Infromation Service) Nội dung tổng quát: - Tạo folder làm việc - Tạo cơ sở dữ liệu - Kết nối cơ sở dữ liệu Access với ASP - Viết các chương trình - Chia sẻ / share thư mục thành web - Chạy và kiểm duyệt, chỉnh sửa form nếu cần I. Tạo cơ sở dữ liệu bằng Access - Có thể dùng Access 2000, 2002, hoặc 97 đều được - Tạo 1 foleder riêng cho ứng dụng Forum, ví dụ ForumDiscussion chẳng hạn - Tạo 1 cơ sở dữ liệu Access, chẳng hạn lấy tên CSDL là Forum.MDB, chú ý cần đặt chính xác vào thư mục tạo ở trên. Vì sau này đường dẫn sẽ dùng cho lập trình. - Trong CSDL này tạo một bảng (chẳng hạn lấy tên là: Forum_Message), bảng này có cấu trúc như sau: Fielde Name Data Type Data Length, Format Description (không bắt buộc) Các yêu cầu khác (nếu có) ParentMessage Number Long Integer Số thứ tự tin nhắn chính ThreadParent Number Long Integer Số thứ tự tin nhắn phụ AuthorName Text 100 Tác giả đưa tin AuthorEmail Text 100 Hòm thư tác giả đưa tin Comments Memo Nội dung tin nhắn Topic Text 200 Chủ đề tin nhắn ReplyCount Number Long Integer Số lần tin nhắn được thảo luận LastThreadPost Date/Time Default: now() Lần xem gần đây nhất DatePosted Date/Time Default: now() Ngày đưa tin nhắn lên ID AutoNumber Long Integer Chỉ số tin nhắn Không trùng nhau Tên các trường sẽ được dùng trong lập trình. Tốt nhất người lập trình cần phải ghi chú những tên trường này ra giấy để sử dụng cho lập trình thuận tiện. Tạo xong, nhập thử vào một vài bản ghi. II. Tiến hành lập trình Trước tiên cần chú ý rằng toàn bộ code phải đặt trong thư mục DiscussionForum tạo ở trên. 1. Thiết kế file Database.inc - Nhiệm vụ của file này là mở cơ sở dữ liệu Access ra và khai báo biến dữ liệu dùng cho chương trình. Cần quan tâm đến biến bản ghi rs và cmd. Trong đó rs là biến bản ghi, biến cmd biến thực hiện 1 câu lệnh trong CSDL. - Có thể dùng trình NodePad để soạn thảo nội dung file này. Nội dung file này không phải là file WEB mà chỉ là 1 đoạn ASP dùng cho việc chạy kèm 1 file web khác mà thôi. <% sFile = request.ServerVariables("PATH_TRANSLATED") sSplit = split(sFile, "\") for iCtr = 0 to uBound(sSplit) - 1 sDir = sDir & sSplit(ictr) & "\" next sConnString = "Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.4.0;Data Source=" & sDir & "forum.mdb" set conn = Server.CreateObject("ADODB.Connection") set cmd = Server.CreateObject("ADODB.Command") set rs = Server.CreateObject("ADODB.Recordset") conn.open sConnString set cmd.activeconnection = conn %> 2. Thiết kế file foot.inc - Mỗi file web trong Forum thường có ở dưới đáy một lời nhắc HyperLink mà bấm vào đó để quay về diễn đàn chính. Do vậy để có thể dùng kèm các lệnh này ở các file khác nhau thì phải thiết kế 1 file riêng. Làm cho Web sáng sủa hơn, ngắn gọn và dễ đọc hơn. - Nội dung của file này chỉ 1 dòng duy nhất như sau: <P><B><A HREF = 'default.asp'>Quay lai Dien Dan chinh</A> 3. Thiết kế file database_cleanup.inc - Nhiệm vụ của file này là đóng dữ liệu đã mở lại. Tức là làm sạch các biến dữ liệu đã mở ra trước đó như biến rs, cmd. - Nội dung của file này bao gồm các lệnh như sau: <% if rs.state <> 0 then rs.close set rs = nothing set cmd = nothing conn.close set conn = nothing %> 4. Thiết kế file default.asp - Đây là file mặc định sẽ sử dụng khi forum bắt đầu làm việc. Đầu file sẽ kích hoạt việc mở dữ liệu, cuối cùng sẽ đóng dữ liệu. - Trong chương trình sẽ có việc phân trang hiện thông tin, mỗi trang chỉ có 20 dòng. Nếu số lượng tin giao dịch trong toàn bộ sẽ được phân thành các trang. - Việc lọc ra thông tin của một loại chủ đề nào đó chỉ cần đưa tên loại chủ đề ở đầu form và bấn Enter. <! #include file = "database.inc" > <% Function isBlank(Value) if isNull(Value) then bAns = true else bAns = Hướng dẫn tạo lập forum đơn giản website Yêu cầu: Cần phải biết chút vấn đề sau: - HTML - JavaScript - VbScript - ASP - Cơ sở liệu Access - IIS (Internet Infromation Service) Nội dung tổng quát: - Tạo folder làm việc - Tạo sở liệu - Kết nối sở liệu Access với ASP - Viết chương trình - Chia sẻ / share thư mục thành web - Chạy kiểm duyệt, chỉnh sửa form cần I Tạo sở liệu Access - Có thể dùng Access 2000, 2002, 97 - Tạo foleder riêng cho ứng dụng Forum, ví dụ ForumDiscussion chẳng hạn - Tạo sở liệu Access, chẳng hạn lấy tên CSDL Forum.MDB, ý cần đặt xác vào thư mục tạo Vì sau đường dẫn dùng cho lập trình - Trong CSDL tạo bảng (chẳng hạn lấy tên là: Forum_Message), bảng có cấu trúc sau: Fielde Name Data Type Data Length, Format Description (không bắt buộc) Các yêu cầu khác (nếu có) ParentMessage Number Long Integer Số thứ tự tin nhắn ThreadParent Number Long Integer Số thứ tự tin nhắn phụ AuthorName Text 100 Tác giả đưa tin AuthorEmail Text 100 Hòm thư tác giả đưa tin Comments Memo Nội dung tin nhắn Topic Text 200 Chủ đề tin nhắn ReplyCount Number Long Integer Số lần tin nhắn thảo luận LastThreadPost Date/Time Default: now() Lần xem gần DatePosted Date/Time Default: now() Ngày đưa tin nhắn lên ID AutoNumber Long Integer Chỉ số tin nhắn Không trùng Tên trường dùng lập trình Tốt người lập trình cần phải ghi tên trường giấy để sử dụng cho lập trình thuận tiện Tạo xong, nhập thử vào vài ghi II Tiến hành lập trình Trước tiên cần ý tồn code phải đặt thư mục DiscussionForum tạo Thiết kế file Database.inc - Nhiệm vụ file mở sở liệu Access khai báo biến liệu dùng cho chương trình Cần quan tâm đến biến ghi rs cmd Trong rs biến ghi, biến cmd biến thực câu lệnh CSDL - Có thể dùng trình NodePad để soạn thảo nội dung file Nội dung file file WEB mà đoạn ASP dùng cho việc chạy kèm file web khác mà Thiết kế file foot.inc - Mỗi file web Forum thường có đáy lời nhắc HyperLink mà bấm vào để quay diễn đàn Do để dùng kèm lệnh file khác phải thiết kế file riêng Làm cho Web sáng sủa hơn, ngắn gọn dễ đọc - Nội dung file dòng sau:

Quay lai Dien Dan chinh Thiết kế file database_cleanup.inc - Nhiệm vụ file đóng liệu mở lại Tức làm biến liệu mở trước biến rs, cmd - Nội dung file bao gồm lệnh sau: Thiết kế file default.asp - Đây file mặc định sử dụng forum bắt đầu làm việc Đầu file kích hoạt việc mở liệu, cuối đóng liệu - Trong chương trình có việc phân trang thơng tin, trang có 20 dòng Nếu số lượng tin giao dịch tồn phân thành trang - Việc lọc thơng tin loại chủ đề cần đưa tên loại chủ đề đầu form bấn Enter Dien Dan Tin hoc DONGDO Chon Forum: Dien Dan Tin hoc DONGDO

then rs.AbsolutePosition = ((iPage - 1) * iPageSize) + else rs.MoveFirst end if end if else bNoRecords = true end if %>

Chu de Nguoi Gui/Hoi Dap tra ... 98 End Sub 14.3.3. Hàm Error Hàm Error trả về chuỗi ký tự chứa mô tả về lỗi tương ứng của một số hiệu lỗi. Cú pháp của hàm như sau: Error[(errornumber)] Tham số errornumber là tham số tuỳ chọn, là số nguyên chứa số hiệu của một lỗi nào đó. Nếu errornumber là một lỗi hợp lệ nhưng chưa được định nghĩa, hàm Error sẽ trả về chuỗi “ Application-defined or object-defined error.”. Nếu errornumber là một số không hợp lệ thì sẽ làm phát sinh lỗi. Nếu tham số errornumber bị bỏ qua, hàm Error sẽ trả về mô tả của lỗi thực thi gần nhất. Ví dụ sau sẽ hiển thị mô tả lỗi tương ứng của các số hiệu lỗi trong cửa sổ trung gian. Sub VD_Error() Dim ErrNumber For ErrNumber = 61 To 64 ' Lặp qua các giá trị 61 - 64. Debug.Print Error(ErrNumber) ' In mô tả lỗi trong cửa sổ trung gian. Next ErrNumber End Sub C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G   I I I I I I : :   C C Ơ Ơ   B B Ả Ả N N   V V Ề Ề   N N G G Ô Ô N N   N N G G Ữ Ữ   L L Ậ Ậ P P   T T R R Ì Ì N N H H   V V I I S S U U A A L L   B B A A S S I I C C   99 100 CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH TRÊN MICROSOFT EXCEL 1. Tổng quan về Microsoft Excel 1.1. Khả năng của Excel Microsoft Excel là một phần mềm chuyên xử lý bảng tính của hãng phần mềm nổi tiếng Microsoft. Excel thực sự là một công cụ rất mạnh mẽ phục vụ công tác tính toán, lập bảng biểu… Với các bài toán từ đơn giản đến phức tạp, ta đều có thể sử dụng Excel để giải quyết một cách dễ dàng với rất nhiều tính năng sẵn có: Ø Ø Khả năng tổ ch ức dữ liệu mạnh mẽ với hệ thống các ô, vùng dữ liệu, các bảng tính…; Ø Ø Khả năng xử lý dữ liệu như truy vấn, lọc, tính toán… với hệ thống rất phong phú các hàm cơ bản cũng như các hàm chức năng chuyên biệt; Ø Ø Khả năng lập báo cáo với cách tổ chức bảng biểu và hệ thống biểu đồ tương đối hoàn chỉ nh; Ø Ø Khả năng in ấn với nhiều lựa chọn khác nhau. Với cách tổ chức giống như bảng tính thông thường, Excel là một phần mềm bảng tính trực quan và rất dễ sử dụng. Chính bởi điều này khiến cho Excel là một trong những phần mềm được sử dụng phổ biến nhất. 1.2. Giao diện của Excel Giao diện là nơi mà người dùng tương tác với chương trình và một giao diện hợp lý là giao diện quen thuộc với người dùng. Do chuyên về bảng tính, nên giao diện của Excel (như hình dưới) được thiết kế dựa trên sự mô phỏng của cấu trúc bảng tính thông thường. Hình IV-1: Giao diện chính của Excel. Các thành phần chính trong giao diện của Excel bao gồm: C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G   I I V V : :   L L Ậ Ậ P P   T T R R Ì Ì N N H H   T T R R Ê Ê N N   M M I I C C R R O O S S O O F F T T   E E X X C C E E L L   101 1. Thanh trình đơn là nơi chứa các lệnh dùng để gọi đến các chức năng của chương trình. Hệ thống thanh trình đơn được truy cập bằng chuột, và trong một số lệnh phổ biến còn có thể sử dụng tổ hợp phím (ví dụ để lưu bảng tính có thể bấm phím Ctrl+S). 2. Thanh công cụ có rất nhiều thanh công cụ khác nhau, mỗi thanh công cụ chứa các nút lệnh trực quan hoặc các lựa chọ n dùng để thực hiện một nhóm chức năng nào đó trong chương trình. Hay nói cách khác, một lệnh có thể được gọi từ thanh công cụ hoặc từ thanh trình đơn. 3. Thanh công thức bao gồm ô chứa địa chỉ của ô hiện hành và ô chứa nội dung của ô hiện hành. Tại đây ta có thể xem được công thức trong một ô nào đó trong khi ô đó vẫn chứa kết quả của công thức đó. 4. Workbook là mộ t tệp tài liệu của Excel. Mỗi Workbook có thể chứa nhiều bảng tính (Worksheet) và các dữ liệu mở rộng khác. Tại mỗi thời điểm chỉ có một worksheet hiện hành và ta chỉ có thể làm việc với worksheet này. 5. Worksheet là loại tài liệu chính trong tệp tài liệu của Excel, mỗi worksheet chứa các ô tính (cell) được tổ chức thành các hàng và cột. 1.3. Khả năng mở rộng của Excel Với hàng trăm hàm và rất nhiều lệnh có sẵn trong Excel khiến cho nó là một chương trình xử lý bảng tính rất mạnh, có thể giải quyết hầu hết các bài toán từ đơn giản đến phức tạp. Tuy C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G   I I I I I I : :   C C Ơ Ơ   B B Ả Ả N N   V V Ề Ề   N N G G Ô Ô N N   N N G G Ữ Ữ   L L Ậ Ậ P P   T T R R Ì Ì N N H H   V V I I S S U U A A L L   B B A A S S I I C C   93 Chạytừngbước(StepInto) Nút lệnh: . Phím tắt: F8. Chương trình được dịch theo từng dòng lệnh. Mỗi khi người lập trình nhấn F8 thì chương trình sẽ thực thi một dòng lệnh, cứ như thế cho đến khi kết thúc chương trình. Nếu tại một dòng lệnh có lời gọi đến chương trình con khác thì khi tiếp tục thực hiện với Step Into, con trỏ biên dịch sẽ được nhảy đến dòng đầu tiên của chương trình con được gọi. Chạy từngbướcvớikhốilệnh(StepOver) Nút lệnh: . Phím tắt: SHIFT+F8. Phương pháp này tương tự như chạy từng bước (Step Into) nhưng việc thực thi một chương trình con được coi như thực thi một dòng lệnh. Vì vậy nếu trong chương trình hiện tại có một lời gọi chương trình con thì chương trình con sẽ được thực thi như một lệnh và do đó con trỏ biên dịch sau đó sẽ nhảy tới dòng lệnh tiếp theo của chương trình con hiện tại. Chạyrangoàichươngtrìnhcon(StepOut) Nút lệnh: . Phím tắt: CTRL+SHIFT+F8. Nếu con trỏ biên dịch đang ở trong một chương trình con, thì lệnh biên dịch Step Out sẽ dịch toàn bộ các lệnh còn lại trong chương trình con đó và đưa con trỏ lệnh tới vị trí tiếp sau vị trí có lời gọi chương trình con. Chạytớivịtrícontrỏchuột(RuntoCursor) Nút lệnh: . Phím tắt: CTRL+F8. Chạy từ vị trí con trỏ biên dịch hiện tại tới vị trí có con trỏ soạn thảo. Phương pháp này thường được dùng khi người lập trình muốn thực thi qua toàn bộ những khối lệnh lặp đến dòng lệnh mà mình cần quan tâm. Tạođiểmdừng(Breakpoint)khichạychươngtrình Nút lệnh: . Phím tắt: F9. Với phương pháp này, khi người lập trình thực thi chương trình, trình biên dịch sẽ dừng lại tại các vị trí dòng lệnh tương ứng đã được đánh dấu trước. Để tạo điểm dừng cho một dòng lệnh, đưa con trỏ soạn thảo chọn dòng lệnh tương ứng và nhấn phím F9. Điểm dừng (Break point) Vị trí con trỏ biên dịch hiện tại 94 Nếu muốn xoá điểm dừng cho một dòng lệnh, đưa con trỏ soạn thảo đến dòng lệnh đó có điểm dừng và nhấn phím F9. Nếu muốn xoá hết tất cả các điểm dừng đã tạo, nhấn phím tắt CTRL+SHIFT+F9. 14.2.3. Cửa sổ trợ giúp gỡ rối Ngoài việc gỡ rối sử dụng các phương pháp thực thi chương trình, VBAIDE còn hỗ trợ ngườ i lập trình các công cụ dùng để thử nghiệm các dòng lệnh và kiểm soát các biến trong chương trình. Đây là công cụ rất hữu ích giúp người lập trình có thể theo dõi và từ đó phát hiện ra lỗi trong chương trình, nhất là các lỗi phát sinh do giải thuật. Cửasổtrunggian(ImmediateWindow). Để hiển thị cửa số trung gian, trong VBAIDE chọn trình đơn View Ö Immediate window, hoặc sử dụng phím tắt CTRL+G: Hình III-28: Cửa sổ trung gian. Với cửa sổ trung gian, người dùng có thể: Ø Ø Gõ một dòng lệnh vào và nhấn ENTER để thực thi dòng lệnh đó trực tiếp từ cửa số trung gian. Ø Ø Hiển thị giá trị của biểu thức lên cửa sổ trong quá rình gỡ rối. Để hiển thị giá trị của biểu thức, trong cửa sổ trung gian gõ “ ?Biểu_Thức” rồi nhấn phím ENTER. Ø Ø Người lập trình có thể in giá trị của biểu thức ra cửa sổ trung gian từ mã lệnh chương trình sử dụng cú pháp: Debug. Print <danh_sách_các_biểu_thức> Ø Ø Thay đổi giá trị của một biến trong khi chạy chương trình từ cửa sổ trung gian. Chẳng hạn như trong chương trình đang thực thi có biến a, người lập trình có thể thay đổi giá trị của biến a thành 5 bằng cách gõ a=5 trong cửa sổ trung gian và nhấn phím ENTER. Cửasổtheodõi(WatchWindow). Để hiển thị cửa sổ theo dõi, trong VBA IDE chọn trình đơn View Ö Watch Window. Hình III-29: Cửa sổ theo dõi. Cửa sổ này thường được sử dụng để theo dõi sự biến đổi của các biến hoặc các biểu thức trong quá trình mã lệnh được thực thi. Ngoài ra, trong cửa sổ theo dõi, người lập trình có thể thay đổi giá trị cho biến trong lúc đang thực thi chương trình. Cần lưu ý là giá trị của biến/biểu 78 12.2. Hộp nhập dữ liệu (Input Box – InputBox) InputBox được sử dụng nhằm yêu cầu người dùng nhập một chuỗi (String) theo gợi ý của dòng nhắc ( Prompt) và tiêu đề (Title) trên đó. InputBox được gọi theo dạng hàm với giá trị trả về là chuỗi dữ liệu mà người dùng nhập. Cú pháp gọi InputBox thông thường như sau: InputBox(Prompt, [Title], [Default], [XPos], [YPos]) Tham số Mô tả Prompt Kiểu String. Nội dung dòng nhắc. Title Kiểu String. Nội dung tiêu đề. Default Kiểu Variant. Giá trị mặc định hiển thị trong InputBox. XPos, YPos Kiểu Double. Toạ độ góc trái trên của InputBox khi hiển thị ra màn hình. Đoạn mã sau sẽ minh hoạ cách thức gọi InputBox: Dim LngSodiemMax As Long LngSodiemMax = _ Val(InputBox("Nhập số lượng điểm tối đa (số nguyên dương)", _ "Số điểm tối đa", "100000")) Nếu người dùng bấm nút OK thì giá trị trả về của hàm InputBox là một chuỗi có giá trị “100000”, còn nếu bấm nút Cancel thì giá trị trả về là một chuỗi rỗng. 12.3. Hộp thoại dựa trên điều khiển Common Dialog. Điều khiển Common Dialog cho phép hiển thị các hộp thoại sau: Ø Ø Hộp thoại Open, Save: phục vụ thao tác mở và ghi tập tin một cách trực quan. Ø Ø Hộp thoại Color: phục vụ thao tác lựa chọn màu. Ø Ø Hộp thoại Font: phục vụ thao tác lựa chọn font chữ. Ø Ø Hộp thoại Print: phục vụ thao tác in ấn. Title Prompt Buttons C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G   I I I I I I : :   C C Ơ Ơ   B B Ả Ả N N   V V Ề Ề   N N G G Ô Ô N N   N N G G Ữ Ữ   L L Ậ Ậ P P   T T R R Ì Ì N N H H   V V I I S S U U A A L L   B B A A S S I I C C   79 Để đưa điều khiển này vào trong hộp công cụ điều khiển (Control Toolbox) chọn menu Tools Ö Additional Controls, sau đó chọn Microsoft Common Dialog Control. Ø Ø Các thuộc tính của điều khiển Common Dialog. Thuộc tính Mô tả Ghi chú DialogTitle Tiêu đề của hộp thoại Kiểu String FileName Trả về đường dẫn và tên của file được chọn - Hộp thoại Open, Save. Kiểu String FileTitle Trả về tên của file được chọn (không chứa đường dẫn) - Hộp thoại Open, Save. Kiểu String Filter Mô tả các kiểu file sẽ được hiển thị trong hộp thoại - Hộp thoại Open, Save. Kiểu String FilterIndex Kiểu file mặc định sẽ được hiển thị trong hộp thoại - Hộp thoại Open, Save. Kiểu Integer DefaultExt Phần mở rộng mặc định được gắn trong hộp thoại (khi người dùng không chọn mà nhập text vào trong phần tên file) - hộp thoại Open, Save. Kiểu String InitDir Đường dẫn khởi tạo trong hộp thoại - Hộp thoại Open, Save Kiểu String CancelError Qui định có phát sinh lỗi hay không khi người dùng chọn nút Cancel trong hộp thoại. Kiểu Boolean Color Trả về màu được chọn trong hộp thoại – Hộp thoại Color Tham khảo Object Browser Ø Ø Các phương thức của điều khiển Common Dialog. Phương thức Mô tả Ghi chú ShowOpen Hiển thị hộp thoại mở file (Open) Tham khảo trong Object Browser hoặc Help ShowSave Hiển thị hộp thoại ghi file (Save) ShowColor Hiển thị hộp thoại chọn màu (Color) ShowFont Hiển thị hộp thoại chọn font chữ (Font) 80 ShowPrinter Hiển thị hộp thoại in ấn (Printer) Ví dụ: Xây dựng UserForm gồm các điều khiển như hình dưới: Yêu cầu: Ø Ø Người dùng bấm nút Open Path để lấy về đường dẫn của một file sau đó hiển thị nó trên điều khiển lbPath. Ø Ø Người dùng chọn nút Select Color để đổi màu của UserForm. Mã lệnh tham khảo như sau: Mã lệnh với thủ tục sự kiện Click của cmdOpen Private Sub cmdOpen_Click() Dim strPath As String ' Xau luu tru duong dan cua file duoc chon Dim strFilter As String ' Xau bieu dien cac kieu file hien thi strFilter = "App(*.exe)|*.exe|Text(*.txt)|*.txt|All files (*.*)|*.*" With cmDlg .DialogTitle = "Chon file" .InitDir = "C:\Program Files" ' duong dan mac dinh .Filter = strFilter .ShowOpen strPath = .Filename ' lay ve ten day du cua file duoc chon End With lbPath.Caption = strPath End Sub Mã lệnh với thủ tục sự kiện Click của cmdColor 58 Public Static Sub StPro() Dim a As Long Dim b As Long a = a + 1 b = b + 1 a = a + b Debug.Print "Lan chay " & Str(b) Debug.Print " ", "a=" & Str(a), "b=" & Str(b) End Sub Kết quả sau 2 lần chạy chương trình con như sau: CHÚ Ý Các biến tĩnh thường được sử dụng khi muốn lưu trữ kết quả những lần chạy của chương trình con. Chú ý rằng dù biến trong chương trình con là biến thông thường hay biến tĩnh thì vẫn luôn mang tính chất cục bộ. 9.5. Cách thức gọi chương trình con. Với trường hợp dự án (Project) gồm nhiều thành phần (các mô-đun chuẩn, các UserForm,…) có chứa mã lệnh, nghĩa là ở đó có thể xây dựng hoặc có nhu cầu sử dụng chương trình con, thì trong cùng một mô-đun, không được phép xây dựng hai chương trình con trùng tên nhau, nhưng quy định này không áp dụng cho các mô-đun khác nhau, nghĩa là có thể tồn tại hai chương trình con có tên giống hệt nhau ở hai mô-đun khác nhau. Trong trường hợp trùng tên này, khi muốn sử dụng chương trình con nào thì phải chỉ rõ nơ i chứa nó, và tốt nhất, khi sử dụng bất cứ chương trình con nào của mô-đun khác thì nên chỉ rõ cả tên mô-đun đó. Gọichươngtrìnhcondạnghàm(Function) Khi gọi chương trình con dạng hàm ( Function), danh sách tham số phải được đặt trong cặp kí tự “( )” sau tên chương trình con. <Tên_mô-đun>.<Tên_hàm>(<danh_sách_tham_số>) CHÚ Ý Mô-đun ở đây có thể là một mô-đun chuẩn (Module), UserForm hoặc một đối tượng mà người dùng đang xét. Danh sách tham số phải được truyền theo đúng thứ tự như ở phần khai báo chương trình con. Ví dụ: mô-đun chuẩn mdlMatcat chứa hàm TinhDTHH(h,b) thì cú pháp gọi hàm đó là: mdlMatcat.TinhDTHH(ph,pb) với ph, pb là những biến được truyền vào trong hàm. Gọichươngtrìnhcondạngthủtục(Sub) Khi gọi chương trình con dạng thủ tục ( Sub), danh sách tham số đặt tiếp sau tên thủ tục và kí tự trống, các tham số không cần đặt trong cặp kí tự “( )”. C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G   I I I I I I : :   C C Ơ Ơ   B B Ả Ả N N   V V Ề Ề   N N G G Ô Ô N N   N N G G Ữ Ữ   L L Ậ Ậ P P   T T R R Ì Ì N N H H   V V I I S S U U A A L L   B B A A S S I I C C   59 <Tên_mô-đun>.<Tên_thủ tục> <danh_sách_tham_số> Ví dụ: trong mô-đun chuẩn mdlDAH chứa thủ tục TinhDTDAH(S) thì cú pháp gọi thủ tục đó là: mdlDAH.TinhDTDAH pS với pS là những biến được truyền vào trong thủ tục. Gọichươngtrìnhconvớicácthamsốgántheotên Trong cách gọi chương trình con theo kiểu thông thường như trên, danh sách tham số truyền vào phải đúng thứ tự như trong phần khai báo của chương trình con đó. Ngoài ra, VB còn cho phép gọi chương trình con với trật tự tham số tuỳ ý mà vẫn đảm bảo sự truyền tham số chính xác thông qua tên của tham số. Ví dụ, với hàm DT(w,h,r) ở phần trên thì hai cách gọi sau là tương đương: DT (100,200,30) DT (r:=30, w:=100, h:=200) Trong dòng thứ nhất, luôn có sự ngầm hiểu trình tự các tham số là: w,h,r, đây chính là trình tự khi định nghĩa hàm DT. Còn ở dòng thứ 2, trình tự theo định nghĩa của hàm DT không có ý nghĩa nữa bởi đã có sự chỉ rõ: Tên biến := Giá trị cần gán. Chú ý đến ký hiệu ( := ) và trình tự bất kỳ của các tham số. Việc sử dụng tham số gán theo tên khi gọi chương trình con đặc biệt tiện lợi khi chương trình con có nhiều tham số tuỳ chọn và người dùng không có ý định sử dụng hết các tham số đó. 9.6. Thoát khỏi chương trình con. Để thoát khỏi hàm sử dụng lệnh Exit Function Để thoát khỏi thủ tục sử dụng lệnh Exit Sub Ngay khi gặp hai hàm này trong thân của chương trình con, toàn bộ các dòng lệnh phía sau nó sẽ bị bỏ qua và chương trình sẽ thoát ngay khỏi chương trình con đó. 10. Tổ chức các chương trình con theo hệ thống các mô-đun chuẩn Với việc thiết kế hệ thống theo phương pháp cấu trúc hóa, toàn bộ chương trình thường được chia thành các khối chương trình nhỏ hơn, mỗi khối chương trình đảm nhận một chức năng chung nào đó. Tiếp theo, để dễ dàng cho việc xây dựng ... thiết lập thơng số : bOnePage, lPageStart, iTotalPages… - Nếu số ghi > kích thước trang, thiết lập thông số: lPageStart, lPageEnd - Thiết lập lại Rs trỏ số ghi thuộc trang Dưới kỹ thuật đơn giản. .. Chúng ta ý việc đặt tên , value Việc tạo CSDL âm nhạc đơn giản thực ACCESS + ASP + HTML thực dạng đơn giản sau: - Xây dựng bảng BaiHatViet CSDL Access với cấu trúc : Baihatviet(Baihat,... = "footer.inc" > - Khi nhập liệu vào Forum, để đảm bảo cho việc quản lý thơng tin xác, qn chương trình kiểm tra số thơng số forum hoạt động Đoạn code kiểm tra liệu nhập vào viết

Ngày đăng: 05/11/2017, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w