Bien nhan ho so du thi cao hoc

1 161 0
Bien nhan ho so du thi cao hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bien nhan ho so du thi cao hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Dán ảnh 3 x 4 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN CAO HỌC C huyên ngành dự tuyển: Mã (xem bìa sau) : Đăng ký thi một Ngoại ngữ qui định: Anh Pháp Nga Đức Trung Diện miễn thi NN: TOEFL ITP ≥ 400 TOEFL iBT ≥32 IELTS ≥ 4.5 TN ở nước nói một ngoại ngữ qui định TNĐH Ngoại Ngữ CQ Trường hợp khác: …………………………………………………. Họ tên (viết chữ in hoa): . Nam Nữ Ngày sinh: Nơi sinh: . Mã Tỉnh/TP (xem bìa sau) : Địa chỉ liên hệ: Email: . Điện thoại: . Cơ quan công tác (nếu có): . Tốt nghiệp Đại học ngành: Năm TN: Hệ đào tạo: - Chính quy Không Chính quy Loại TN: - Tại Trường: . Chuyển đổi; bổ túc kiến thức (nếu có) Năm: Đối tượng chính sách: - Bản thân là thương binh - Người dân tộc thiểu số - Anh hùng LLVT; AHLĐ - Hiện đang công tác liên tục 02 năm trở lên tại vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Người đăng ký (Ký, ghi rõ họ và tên) Ghi chú: - Xem chi tiết nội dung hồ ở bìa sau - Hồ không hoàn trả cho thí sinh không trúng tuyển. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ảnh 3 x 4 và đóng dấu giáp lai ảnh LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. Bản thân: Họ và tên khai sinh: . Nam/Nữ Sinh ngày: ………… tháng ………….năm ………. Nơi sinh: . Hộ khẩu: . . Địa chỉ thường trú: . . Địa chỉ liên lạc: . Dân tộc Tôn giáo Nghề nghiệp, nơi làm việc: . . Ngày vào Đoàn TNCS-HCM: . Ngày vào Đảng CSVN: . Diện chính sách (thương binh, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, dân tộc thiểu số, công tác ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo – nếu có thì ghi) . . 2. Quá trình đào tạo: a. ĐẠI HỌC Tốt nghiệp Trường/Viện: Ngành học: Loại hình đào tạo (chính quy/không chính quy): . Thời gian đào tạo: từ . đến ……… Xếp hạng tốt nghiệp: (Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình khá, Trung bình): . Trình độ ngoại ngữ: (A, B, C, D) tiếng . (A, B, C, D) tiếng Hoặc bằng chuyên ngữ: Nơi cấp, thời gian cấp: b. SAU ĐẠI HỌC Thực tập khoa học, kỹ thuật từ .đến . Trường, Viện, Nước: . Nội dung thực tập Học cao học/làm nghiên cứu sinh từ: đến . tại . Chuyên ngành Ngày và nơi bảo vệ luận văn thạc sĩ/luận án tiến sĩ: . 1 Trình độ ngoại ngữ: (A, B, C, D) tiếng . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DANH MỤC HỒ TRÚNG TUYỂN Họ & tên học viên : Ngày sinh: Chuyên ngành Hồ gồm có: :  Phiếu đăng ký dự thi (theo mẫu);  Lý lịch khoa học (theo mẫu) có xác nhận quan chủ quản địa phương;  Bản văn tốt nghiệp đại học (có cơng chứng);  01 bảng điểm đại học (có cơng chứng) bảng cao đẳng (nếu có);  Giấy khám sức khỏe bệnh viện đa khoa (có hạn 06 tháng);  ảnh x (ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh);  phong bì có dán tem ghi rõ địa người nhận;  Bản công chứng giấy tờ hợp pháp đối tượng ưu tiên (nếu có) Các đối tượng ưu tiên theo khu vực phải có định tiếp nhận cơng tác cấp có thẩm quyền có định biệt phái cấp có thẩm quyền đến vùng, khu vực ưu tiên Người dân tộc thiểu số chứng minh nhân dân hộ khẩu; (theo mẫu)  10  11  ==================================================================================== BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BIÊN NHẬN HỒ DỰ TUYỂN CAO HỌC NĂM 201… Họ tên : Ngày sinh: Chuyên ngành dự thi : HỒ GỒM CÓ  Phiếu đăng ký dự thi (theo mẫu);  Lý lịch khoa học (theo mẫu) có xác nhận quan chủ quản địa phương;  Bản văn tốt nghiệp đại học (có cơng chứng);  01 bảng điểm đại học (có cơng chứng) bảng điểm cao đẳng/trung cấp (nếu có);  ảnh x (ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh);  Phí hồ sơ: 80.000 đồng/bộ  Bản cơng chứng giấy tờ hợp pháp đối tượng ưu tiên (nếu có) Các đối tượng ưu tiên theo khu vực phải có định tiếp nhận cơng tác cấp có thẩm quyền có định biệt phái cấp có thẩm quyền đến vùng, khu vực ưu tiên Người dân tộc thiểu số chứng minh nhân dân hộ khẩu; (theo mẫu) Người nộp hồ Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 201… Người nhận hồ HỒ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.Tên chủ đề dạy học: Tích hợp dạy môn Địa lí lớp 6 -Bài 24: " Biển và đại dương". 2.Môn học chính của chủ đề: Môn Địa lý lớp 6. 3.Các môn được tích hợp: Địa lý, Hóa, Sử, Lý, Sinh PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đan Phượng 1 - Trường THCS Lương Thế Vinh - Địa chỉ: Thị trấn Phùng- Đan Phượng- Hà Nội - Điện thoại: 0433886694 Email: c2luongthevinh-dp@hanoiedu.vn - Thông tin về giáo viên: Họ và tên: Phạm Thị Hồng Hạ Ngày sinh: 26-05-1982 Môn: Địa lí Điện thoại: 01678999236 Email: phucduc07@yahoo.com BÀI DỰ THI "DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP" 1.Tên hồ dạy học: 2 Tích hợp môn Hóa, Sử, Lý, Sinh vào dạy môn Địa lí lớp 6 -Bài 24: " Biển và đại dương". 2.Mục tiêu dạy học: a.Kiến thức: *Môn Hóa học lớp 8 -Bài 42: Nồng độ dung dịch -Bài 43:Pha chế dung dịch. - Hiểu được khái niệm và công thức tính nồng độ dung dịch (nồng độ phần trăm) để giải thích độ muối của biển, đại dương . -Mối liên hệ giữa các đại lượng: khối lượng chất tan, khối lượng dung môi,nhiệt độ ảnh hưởng đến nồng độ của dung dịch, đến độ muối của nước biển, đại dương. -Vận dụng công thức để tính toán, pha chế. *Môn Sinh học: -Nắm được nồng độ muối cao làm vi khuẩn, sinh vật bị mất nước dẫn đến yếu dần và chết. -Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến giới hạn sinh thái, đời sống sinh vật. *Môn Lịch sử lớp 6- Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938. -Hiểu được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. -Nắm được quy luật thủy triều lên, xuống từ đó Ngô Quyền cùng các tướng lĩnh lợi dụng thủy triều để đánh tan quân Nam Hán xâm lược nước ta. *Môn Lí - Lớp 6 : khối lượng riêng, tỉ trọng. - Lớp 7: Lực hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với nước biển gây ra thủy triều, hiện tượng triều cường, triều kém. b.Kĩ năng: -Vận dụng những kiến thức của môn học khác và kiến thức trong xã hội để có được kiến thức mới, giải quyết các vấn đề thực tiễn. -Kĩ năng thu thập thông tin qua internet, sách , báo, đài,ti vi, -Kĩ năng thiết lập mối liên hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa thành phần tự nhiên với các thành phần kinh tế, xã hội. -Kĩ năng chỉ bản đồ, nhận biết hiện tượng, vận động của nước biển và đại dương qua tranh ảnh. c.Thái độ: - Thấy được vai trò của biển, đại dương. 3 -Thấy được các nhân tố tác động đến biển, đại dương. Từ đó ý thức, trách nhiệm hành động bảo vệ môi trường biển, đại dương. 3.Đối tượng dạy học: Khối 6 của trường THCS Lương Thế Vinh gồm 3 lớp: Lớp SS Đặc điểm 6A 45 HS học khá đều các môn,2 HS là học lực ở mức TB 6B 45 HS học giỏi các môn, 2 HS là học lực ở mức khá 6C 39 HS học khá đều các môn, 3 HS là học lực ở mức TB 4.Ý nghĩa của bài học: - Thấy được vai trò của biển, đại dương. - Thấy được tác động tích cực, tiêu cực của các vận động của nước biển và đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển) đến đời sống của con người. -Thấy được các nhân tố tác động đến biển, đại dương. Từ đó ý thức, trách nhiệm hành động bảo vệ môi trường biển, đại dương. 5.Thiết bị dạy học, học liệu: -Máy chiếu,loa -Video về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, video làm muối, video sóng thần, hình ảnh tác động của triều cường đến đời sống của người dân đồng bằng sông Cửu Long, -Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 6, Sử 6, Lí 6, 7, Hóa 8, Sinh 9. -Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh ảnh sóng, thủy triều 6.Tiến trình dạy học: Tiết 30.Bài 24: Biển và đại dương I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối. -Biết các hình thức SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THCS -THPT TRẦN QUỐC TUẤN ************* HỒ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN NGUYÊN NHÂN – TÁC DỤNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU Môn học chính của chủ đề: Vật Lý Các môn được tích hợp: Lịch sử, Địa lý, Văn, GD môi trường Hà Nội . Tháng 12 – năm 2014 Hå s¬ thi gåm : TT Nội dung Số lượng ĐVT 1 Phiếu thông tin về nhóm giáo viên 01 Bản 2 Phiếu mô tả hồ dạy học 01 Bản 3 Hồ dạy học 01 Bài 4 Giáo án trình chiếu ( PowerPoint) 01 Bài 5 Tư liệu dạy học bằng video 02 Đoạn 6 Tư liệu dạy học bằng hình ảnh Bản 7 Sản phẩm của học sinh 02 Sản phẩm 8 Sản phẩm sau bài học của giáo viên 03 Sản phẩm 9 Phiếu đánh giá tổng hợp sau bài học 02 Bản 2 PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG THCS - THPT TRẦN QUỐC TUẤN Địa chỉ: Phú Mỹ – Mỹ Đình – Nam Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 0437682213 Email: c3bctranquoctuan@hanoiedu.vn Thông tin về nhóm giáo viên dự thi: 1. Họ tên giáo viên: Trần Thị Hằng - Môn Vật Lý Ngày sinh: 26 - 10 - 1977 Điện thoại: 0987127967 Email: tranthihangtqt@gmail.com 2. Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hiền - Môn Vật Lý Ngày sinh: 15 - 09 - 1974 Điện thoại: 0915240111 Email:hienli_2011@yahoo.com 3 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG I. Mục đích yêu cầu Thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015, sở GD - ĐT Hà Nội tổ chức cuộc thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp” dành cho giáo viên THPT năm học 2014 – 2015 nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp, chủ điểm có nội dung lien quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong Thành phố Hà Nội và trên toàn quốc. Hưởng ứng cuộc thi đó trường THPT Trần Quốc Tuấn đã không ngừng tích cực, sáng tạo thi đua xây dựng, thiết kế bài giảng để tham gia cuộc thi. Với bộ môn Vật lý là bộ môn khoa học tự nhiên, có nhiều nội dung kiến thức có thể giải thích được các hiện tượng thực tế cuộc sống, liên quan tới nhiều môn học. Bộ môn đã lên kế hoạch xây dựng, thiết kế bài giảng khi nhận được thông tin tích cực từ nhà trường và tham gia cuộc thi. II. Kế hoạch chuẩn bị 1. Tổ bộ môn họp và phân công nhóm giáo viên lên kế hoạch thực hiện. 2. Giáo viên nghiên cứu nội dung các bài học, thiết kế chương trình, giáo án và các họat động học tập của học sinh. 3. Chủ đề bài giảng tích hợp: Bài 11 – Vật lí lớp 10 “LỰC HẤP DẪN- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN - NGUYÊN NHÂN - TÁC DỤNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU” 4. Giáo viên xác định rõ: Mục tiêu dạy học, bài học thể hiện rõ tính liên môn thông qua mục tiêu và nội dung dạy học về kiến thức, kỹ năng. Bảo đảm tính thực tiễn và tính khả thi gắn liền với thực tiễn cuộc sống, thực tiễn dạy học và phù hợp điều kiện nhà trường. 5. Giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học hướng tới người học, động viên người học, huy động được nhiều lĩnh vực kiến thức và kỹ năng thúc đẩy sự tìm tòi, khám phá và tư duy. 4 PHIẾU MÔ TẢ HỒ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I. TÊN HỒ PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN c { d HỒ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NÂNG CAO TẦM VÓC NGƯỜI VIỆT” Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THU HUYỀN NGUYỄN THỊ ÁNH MAI Liên môn: SINH HỌC – CÔNG NGHỆ 1 PHIẾU THÔNG TIN GIÁO VIÊN DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN  Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội  Phòng Giáo dục và Đào tạo Cầu Giấy  Trường THCS Nam Trung Yên  Địa chỉ: Nam Trung Yên – Cầu Giấy – Hà Nội  Điện thoại: 04 62810102  Email: c2namtrungyen-cg@hanoiedu.vn  Thông tin về nhóm giáo viên: 1. Nguyễn Thu Huyền (trưởng nhóm) Ngày sinh: 25/11/1984 Môn: Sinh học Điện thoại: 0972318 400 Email: huyennb.nguyen@gmail.com 2. Nguyễn Thị Ánh Mai Ngày sinh: 11/12/1971 Môn: Công nghệ Điện thoại: 0977231756 Email: anhmaicn @gmail.com 2 PHIẾU MÔ TẢ HỒ DẠY HỌC 1. Tên dự án dạy học "NÂNG CAO TẦM VÓC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ" 2. Mục tiêu dạy học Ngoài các kĩ năng (như làm việc nhóm, thuyết trình, tìm kiếm tư liệu, soạn thảo…) dự án giải quyết mục tiêu dạy học của 3 bộ môn: Sinh học, Công nghệ và Thể dục. Cụ thể như sau: STT Tên môn học Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ 1 Sinh học Lớp 8: Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương Bài 11: Vệ sinh hệ vận động - Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và vận động vừa sức. - Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. - Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính. - Xác định được cơ sở và - Kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình. - Biết cách tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi - Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân thể chống các bệnh tật về hệ cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên. - Vận dụng kiến thức vào thực tế lập khẩu ăn phù hợp với lứa tuổi. 3 Bài 34: Vitamin và muối khoáng Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần. Bài 37: Thực hành phân tích một khẩu phần ăn cho trước nguyên tắc xác định khẩu phần. trong học tập, trong cuộc sống. - Biết biểu diễn bằng biểu đồ hình cột và nhận xét bộ qua bảng “tần số” và biểu đồ. 2 Công nghệ Lớp 6: Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí. Bài 17: Bảo quản - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. - Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế. - Biết được các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng - Quan sát, khai thác thông tin từ kênh hình sgk. - Liên hệ thực tế để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. 4 chất dinh dưỡng trong chế iến món ăn Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm. Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn. Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn nhiệt và không sử dụng nhiệt. - Hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị và trong chế biến món ăn. - Biết được các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt. - Hiểu được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. - Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn, lựa chọn được thực phẩm cho thực đơn. - Xây dựng được thực đơn tự chọn. 3 Thể dục - Biết được lợi ích tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần - Tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học Thể dục, tự học tự tập 5 Lớp 6: Bài 1: Lợi ích tác dụng của thể dục thể thao hoàn, hấp và quá trình trao đổi chất. hằng ngày. 3. Đối tượng dạy học của dự án - Đối tượng lựa chọn là học sinh lớp 8 trường THCS Nam Trung Yên. Đối tượng học sinh này đã học các kiến thức liên quan như: + Bộ xương, cấu tạo và tính chất của xương, vệ sinh hệ vận động. + Cơ sở của ăn uống hợp lí. + Vitamin và muối khoáng. + Vai trò SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA ********** HỒ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tên chủ đề: THỰC HÀNH: CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN BỊ GIÁN ĐOẠN HẤP Môn học chính của chủ đề: Sinh học Các môn được tích hợp : Hóa học, Vật lý, Thể dục, Giáo dục công dân Nhóm tác giả : Lê Thị Hương Mai Nguyễn Thị Tuyết Mai Trường : THCS Bế Văn Đàn Năm học 2014 - 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA ********** Trường: THCS BẾ VĂN ĐÀN Địa chỉ: Số 181 Phố Nguyễn Lương Bằng - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: 04 38 574 030 Email: c2bevandan-dd@hanoiedu.vn DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI: 1. Họ và tên: LÊ THỊ HƯƠNG MAI Ngày sinh: 15/12/1973 Môn: Sinh học Điện thoại: 0989 548164 Email: lehuongmaigv@gmail.com 2. Họ và tên: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Ngày sinh: 20/08/1962 Môn: Hóa học Điện thoại: 0936 354812 Email: tuyetmaibevandan@yahoo.com.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ dạy học: THỰC HÀNH: CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN BỊ GIÁN ĐOẠN HẤP 2. Mục tiêu dạy học: 2.1. Những mục tiêu sẽ đạt trong bài học: 2.1.1. Môn Sinh học: * Kiến thức: - Học sinh nêu được mục đích, ý nghĩa của hấp nhân tạo. - Học sinh nêu được cơ sở khoa học của hấp nhân tạo. - Học sinh biết cách thực hiện phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực cho người bị gián đoạn hấp. * Kỹ năng: - Biết thực hiện các bước cứu nạn nhân bị ngừng hấp. - Kỹ năng giải quyết tình huống, kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp. * Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân và người xung quanh phòng tránh các trường hợp nguy hiểm. - Sẵn sàng trợ giúp người xung quanh khi cần thiết. 2.1.2. Môn Vật Lý: Lớp 9: Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. * Kiến thức: - Học sinh nêu được các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. * Kỹ năng: - Biết thực hiện các biện pháp an toàn khi sử dụng điện. * Thái độ: - Có ý thức bảo vệ bản thân và nhắc nhở những người xung quang sử dụng điện an toàn. 2.1.3. Môn Hóa học: Lớp 8: Tiết 29: Tỷ khối chất khí: * Kiến thức: - Hiểu được khí gas nặng hơn không khí, từ đó hiểu được bản chất của ngộ độc khí gas. * Thái độ: - Có ý thức phòng tránh nhiễm độc gas, an toàn khi sử dụng. Tiết 41, 42: Không khí - Sự cháy: - Bản chất của sự cháy. - Học sinh nắm được tác hại của ô nhiễm không khí * Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Phòng chống cháy. 2. Những kiến thức học sinh cần có để giải quyết các vấn để trong bài học: * Môn Sinh: Lớp 6: + Bài 23: Cây có hấp không?: Học sinh biết được cây hấp suốt ngày đêm, khi hấp cây lấy O 2 và thải CO 2 . Lớp 8: + Bài 7: Bộ xương: Học sinh xác định vị trí xương ức, cẳng tay, cổ tay + Bài 23: Máu và môi trường trong cơ thể: Học sinh nắm được đặc tính của Hb kết hợp với O 2 , CO 2 và CO. + Bài 19: Thực hành: cứu cầm máu: Học sinh nắm được phương pháp xác định vị trí các động mạch. + Bài 20: hấp và các cơ quan hấp: Học sinh nắm được các cơ quan trong hệ hấp của người. + Bài 22: Vệ sinh hấp: Học sinh nắm được các tác nhân gây hại cho hệ hấp. Tác hại của các khí độc hại và nguồn gốc tác nhân. * Môn GDCD: Lớp 6: + Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: Thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. + Bài 5: Tôn trọng kỷ luật: Ý nghĩa và xự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật. + Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội: Những tác dụng tích cực của việc tham gia các hoạt động tập thể, xã hội, quan tâm đến những người xung quanh. Lớp 7: + Bài 5: Yêu thương con người: Học sinh biết quan tâm đến những

Ngày đăng: 05/11/2017, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan