1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Xu ly nuoc cap va nuoc thai.pdf

5 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm soát lưu lượng khí Ozone trong hệ thống xử lý nước thải Nhiều nhà máy xử lý nước, thành phố sử dụng hệ thống xử lý Ôzôn để sản xuất nước sạch cho người dùng là các hộ dân cư và khu công nghiệp. Trong khi tất cả các loại hệ thống xử lý nước đều có những lợi thế và bất lợi của họ, hệ thống Ôzôn (O3) cung cấp hệ thống khử trùng tuyệt vời và tránh một số vấn đề về sản phẩm phụ hóa học (byproduct) khi sử dụng clo. Rất nhiều hệ thống nước sinh hoạt công cộng sử dụng ôzôn để khử vi khuẩn thay vì sử dụng clo. Ôzôn không tạo thành các hợp chất hữu cơ chứa clo, nhưng chúng cũng không tồn tại trong nước sau khi xử lý, vì thế một số hệ thống cho thêm một chút clo vào để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trong đường ống. Hình 1 – Hệ thống xử lý Ozone Ôzôn là một phân tử không ổn định (unstable molecule) có thể dễ dàng chuyển đổi thành oxy. Là một chất ôxi hóa, nó trở thành một chất khử khuẩn mạnh có thể khử các vi sinh vật nguy hiểm trong nguồn cung cấp nước thô để xử lý nhằm mang lại nguồn nước sinh hoạt an toàn hơn cho người tiêu dùng. Ôzôn có tính ôxy hóa mạnh hơn ôxy, do cấu trúc phân tử không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành ôxy phân tử và ôxy nguyên tử. O3= O2 + O Vấn đề đặt ra Sản xuất Ôzôn là một quá trình tương đối tốn kém. Vì vậy, việc đo kiểm khí Ôzôn một cách chính xác (accurately) và tin cậy (reliably) trong quá trình sản xuất và áp dụng trong các nhà máy xử lý nước là rất cần thiết để kiểm soát chất lượng nước và chi phí đầu vào. Thông thường trong quá trình phân tích, vận hành nhà máy hay hệ thống xử lý có thể kiểm soát theo tỷ lệ phần trăm (percentage), hay theo thể tích (by volume) của khí Ôzôn trong oxy. Tuy nhiên, các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật vận hành cũng cần phải biết tổng lưu lượng khối lượng dòng chảy (total mass flow) của khí Ôzôn để đạt được hiệu suất hoạt động tối đa. Việc lựa chọn loại đồng hồ đo lưu lượng khối lượng khí (gas mass flow meter) có độ chính xác cao cho mục đích này, đảm bảo quá trình khử khuẩn (disinfection) hoạt động hiệu quả hơn (more effectively) và kinh tế hơn (more economically). Trong một nhà máy điển hình, đầu tiên là khí Ôzôn được tạo ra và sau đó được đưa vào quá trình lọc (filtration process) ở ba điểm khác nhau những nơi mà yêu cầu cần có một đồng hồ đo lưu lượng. Ôzôn được sử dụng trước tiên để làm kết tủa (coagulant prior) trước khi vào quá trình lọc sơ cấp (primary filtration). Sau đó, nó được bơm vào với liều lượng thấp như là chất ôxi hóa. Cuối cùng, nó được áp dụng ở liều cao như là một chất khử khuẩn để khử các chất ô nhiễm có trong nước chẳng hạn như thuốc trừ sâu (pesticides), sắt, asen, sulfua hiđrô (H2S), nitrit, và các chất hữu cơ phức tạp liên kết với nhau tạo ra "màu" của nước. Tại châu Âu, Liên minh châu Âu (EC) cũng đã có chỉ thị đòi hỏi việc loại bỏ các chất diệt cỏ (soluble herbicides) và thuốc trừ sâu hòa tan từ nước uống. Ôzôn là một giải pháp tuyệt vời để đáp ứng chỉ thị này. Giải pháp Tại mỗi điểm trong quá trình xử lý nước lại tương ứng với mỗi tốc độ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TS Nguyễn Thu Huyền GIÁO TRÌNH KĨ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI (Đối tượng sử dụng giáo trình: sinh viên Cao đẳng ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường) HÀ NỘI, 2011 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU Chương 1.NGUỒN NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 1.1 CÁC LOẠI NGUỒN NƢỚC 1.1.1 Nguồn nƣớc mặt 1.2 CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƢỜNG NƢỚC 11 1.2.1 Các tiêu vật lý 11 1.2.2 Các tiêu hoá học 12 1.2.3 Các tiêu vi sinh 12 1.3 QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC 14 Chương 2.CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THIÊN NHIÊN 16 2.1 LỰA CHỌN NGUỒN NƢỚC CHO MỤC ĐÍCH CẤP NƢỚC 16 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THIÊN NHIÊN 16 2.3 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC 19 2.4 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC MẶT 24 2.4.1 Quá trình làm khử màu 24 2.4.2 Quá trình lắng 37 2.4.3 Quá trình lọc 51 2.5 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC NGẦM 65 2.5.1 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc ngầm 65 2.5.2 Khử sắt mangan băng phƣơng pháp làm thoáng 66 2.5.3 Khử sắt mangan phƣơng pháp khác 67 2.5.4 cơng trình xử lý sắt mangan nƣớc ngầm 69 2.6 KHỬ TRÙNG NƢỚC 75 2.7 MỘT SỐ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ ĐẶC BIỆT 78 2.7.1 Làm mềm nƣớc 78 2.7.2 Khử mặn khử muối 80 2.7.3 Khử chất khí hồ tan 81 2.7.4 Xử lý ổn định nƣớc 81 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 82 Chương 3.CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 83 3.1 KHÁI NIỆM VỀ NƢỚC THẢI VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI 83 3.1.1 Sơ lƣợc nƣớc thải xử lý nƣớc thải 83 3.1.2 Phân loại nƣớc thải 84 3.1.3 Các tiêu đặc trƣng nƣớc thải 85 3.1.4 Các sơ đồ xử lý nƣớc thải 85 3.2 CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC 88 3.2.1 Song chắn rác, lƣới chắn rác 88 3.2.2 Bể điều hoà lƣu lƣợng nồng độ 90 3.2.3 Bể lắng cát 91 3.2.4 Bể làm thống sơ đơng tụ sinh học 93 3.2.5 Bể tách dầu 95 3.2.6 Bể lắng 97 3.2.7 Một số cơng trình khác 101 3.3 CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC 102 3.3.1 Cơ sở lý thuyết trình xử lý nƣớc thải sinh học 102 3.3.2 Xử lý điều kiện tự nhiên 105 3.3.3 Xử lý theo nguyên tắc lọc dính bám 110 3.3.4 Cơng trình xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học nguyên tắc bùn hoạt tính 116 3.3.5 Thiết bị khuấy trộn làm thoáng 121 3.3.6 Cơng trình khử chất dinh dƣỡng (muối nitơ phốt pho) ổn định bùn phƣơng pháp hiếu khí kết hợp 125 3.3.7 Xử lý điều kiện kị khí 128 3.5 CƠNG TRÌNH KHỬ TRÙNG 131 3.5 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP HOÁ HỌC VÀ HỐ LÝ TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP 132 3.5.1 Trung hoà 132 3.5.2 Keo tụ, kết tủa 134 3.5.3- Oxy hoá khử 141 3.5.4- Phƣơng pháp tuyển 142 3.5.5- Phƣơng pháp hấp phụ 142 3.6 XỬ LÝ BÙN, CẶN 143 3.6.1 Khái niệm vai trò xử lý bùn cặn 143 3.6.2 Bể tự hoại 145 3.6.3 Bể lắng hai vỏ 147 3.6.4 Bể lắng kết hợp lên men bùn cặn 149 3.6.5 Bể mê tan 150 3.6.6- Nén bùn cặn 153 3.6.7 Sân phơi bùn 154 3.6.8 Làm khơ bùn cặn thiết bị khí 156 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 LỜI NÓI ĐẦU Nƣớc tự nhiên đƣợc coi nguồn tài nguyên vô giá ngƣời Nhu cầu nƣớc nhu cầu thiếu đời sống ngƣời hoạt động xã hội Với quốc gia phát triển, tài nguyên nƣớc đ ng vai trò vô quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu việc khai thác, sử dụng quản lý với quy mô lớn Ngƣợc lại, nh ng quốc gia chậm phát triển nƣớc phát triển, vai trò nƣớc v n chƣa đƣợc nhận th c r ràng, song hành với điều đ việc sử dụng lãng phí c động thái để bảo tồn sử dụng hiệu nguồn khoáng sản quý báu Giáo trình “ Kỹ thuật xử lý nƣớc cấp nƣớc thải” trình bày vấn đề kỹ thuật công nghệ xử lý nƣớc cấp nƣớc thải Nội dung giáo trình gồm có: sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc cấp nƣớc thải, cấu tạo nguyên lý hoạt động cơng trình hệ thống xử lý nƣớc, số yêu cầu vận hành hệ thống Giáo trình đƣợc sử dụng tài liệu giảng dạy môn học “Kỹ thuật xử lý nƣớc cấp nƣớc thải” hệ Cao đẳng ngành Công nghệ Kỹ thuật Mơi trƣờng Ngồi ra, giáo trình c thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy học tập lớp ngành Mơi trƣờng n i chung Giáo trình gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Trình bày khái niệm nguồn nƣớc, tiêu chất lƣợng nƣớc, nguyên tắc bảo vệ nguồn nƣớc, yêu cầu hệ thống xử lý nƣớc Chƣơng 2: Trình bày sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc cấp, cấu tạo nguyên tắc hoạt động loại cơng trình hệ thống xử lý nƣớc cấp nhƣ bể lắng, bể lọc, giàn mƣa,… Chƣơng 3: Trình bày sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải, cấu tạo nguyên tắc hoạt động cơng trình nhƣ bể điều hồ, bể lắng, bể lọc sinh học, bể aeroten, hồ sinh học,… Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thuỷ sản khu vực miền bắc Nghiên cứu hiện trạng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải KS: Trịnh Ngọc Tuấn Bắc Ninh, 2005 Viện nghiên cứu NTTS 1 Nghiên cứu hiện trạng khai thác, NTTS ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Nhu cầu oxy hóa hóa học CPSH Chế phẩm sinh học DO Hàm lượng oxy hòa tan FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hiệp quốc F/M Tỷ số khối lượng cơ chất trên khối lượng bùn hoạt tính NTTS Nuôi trồng thủy sản RBC Đĩa quay sinh học SS Chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Nitơ tổng TP Phốtpho tổng TS Tổng số chất rắn Viện nghiên cứu NTTS 1 Nghiên cứu hiện trạng khai thác, NTTS ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải II MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I MỤC LỤC II TÓM TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC HÌNH IV LỜI NÓI ĐẦU 1 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 2 1.1. Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản ở nước ta 2 1.1.1. Tình hình khai thác thủy sản 2 1.1.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản 2 1.2. Tác động của ngành thủy sản đến môi trường 5 1.2.1. Tác động do khai thác thủy sản 5 1.2.2. Tác động do nuôi trồng thủy sản 7 1.3. Các giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) trong ngành thuỷ sản 8 1.3.1. Những giải pháp BVMT trong thời gian qua 8 1.3.2. Những giải pháp đề xuất BVMT 9 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGÀNH THUỶ SẢN 11 2.1. Ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thuỷ sản 11 2.2. Các phương pháp sinh học trong xử lý ô nhiễm môi trường 12 2.2.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật 13 2.2.2. Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ các chất ô nhiễm 13 2.3. Các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường bằng các phương pháp sinh học. 14 2.3.1. Hệ thống xử lý bằng phương pháp hiếu khí (Aerobic methods) 14 2.3.2. Hệ thống xử lý bằng phương pháp kỵ khí (Anaerobic methods) 16 2.3.3. Các hệ thống làm sạch nước thải trong điều kiện tự nhiên [12] 16 3. PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC 21 3.1. Khái niệm chung 21 3.2. Phân loại lọc sinh học 22 3.2.1. Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước (Lọc nhỏ giọt) 24 3.2.2. Đĩa quay sinh học RBC (Rotating Biological Contactors) 31 3.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưở ng tới quá trình xử lý[13] 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Viện nghiên cứu NTTS 1 Nghiên cứu hiện trạng khai thác, NTTS ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải III TÓM TẮT Nghiên cứu này trình bày TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Một số công đoạn trong Quá trình dệt vải Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm Trong đó được chia thành các công đoạn sau: Làm sạch nguyên liệu: Chải Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi Hồ sợi dọc Dệt vải: Giũ hồ Nấu vải Làm bóng vải Tẩy trắng Nhuộm vải hoàn thiện Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm & các nguồn nước thải Các loại thuốc nhuộm thường dùng trong ngành dệt nhuộm Thuốc nhuộm hoạt tính Thuốc nhuộm trực tiếp Thuốc nhuộm hoàn nguyên Thuốc nhuộm phân tán Thuốc nhuộm lưu huỳnh Thuốc nhuộm axit Thuốc in, nhuộm pigmen Nhu cầu về nước và nước thải trong xí nghiệp dệt nhuộm Nước dùng trong nhà máy dệt phân bố như sau: Sản xuất hơi nước 5.3% Làm mát thiết bị 6.4% Phun mù và khử bụi trong các phân xưởng 7.8% Nước dùng trong các công đoạn công nghệ 72.3% Nước vệ sinh và sinh hoạt 7.6% Phòng hỏa và cho các việc khác 0.6% [...]... vào nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Về nguyên lý xử lý, nước thải dệt nhuộm có thể áp dụng các phương pháp sau: - Phương pháp cơ học - Phương pháp hóa học - Phương pháp hóa – lý - Phương pháp sinh học MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trong nước Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trong nước Công nghệ xử. .. xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm sợi bông ở Hà Lan 1 Song chắn rác 4 Thiết bị lắng bùn 2 Bể điều hòa 5 Bể sinh học 3 Bể keo tụ 6 Thiết bị xử lý bùn Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Greven (Đức) ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ CÔNG SUẤT 500M3/NG.Đ Thành phần, nồng độ chất ô nhiễm Chỉ tiêu Đơn vị Sau khi xử. .. Đơn vị Sau khi xử lý 8 - 10 pH Trước khi xử lý 5,5 - 9 BOD5 mg/l 860 < 50 COD mg/l 1430 < 100 SS mg/l 560 < 100 Độ màu (Pt – Co) 1000 < 50 Tổng N mg/l 3,78 60 Tổng P mg/l 1,54 6 Các phương án được đề xuất Phương án 1 Phương án 2 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ Xác định mức độ cần thiết xử lý chất thải Mức độ cần thiết xử lý theo chất rắn lơ lửng E = C 0 −C ra *100% = C Mức độ cần thiết xử lý theo BOD5 0 BOD... đề vận hành do dự dao động lưu lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền xử lý Thu gom và điều hòa lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm như: BOD5, COD, SS, pH… Đồng thời máy nén khí cung cấp Oxy vào nước thải nhằm tránh sinh mùi thối tại đây Giảm khoảng 20 – 30% hàm lượng COD, BOD có trong nước thải Bể điều hòa Tính toán Kích thước bể Thể tích bể điều BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHCN & QLMT Môn : KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI NỘI DUNG 1 1 Cơ sở lý thuyết. 2 2 Phân loại. 3 3 Các công trình xử lý kỵ khí sinh học. 1.Cơ sở lý thuyết của quá trình sinh học kỵ khí:  Ưu và nhược điểm của quá trình sinh học kỵ khí so với quá sinh học hiếu khí.  Ưu điểm : • Không tốn chi phí năng lượng. • Quá trình kỵ khí sản sinh ra khí metan, là nguồn năng lượng dùng để đốt hoặc cung cấp nhiệt. • Quá trình kỵ khí xử lý nước thải có nồng độ ô nhiễm cao. • Bể phản ứng kỵ khí có thể hoạt động ở chế độ tải trọng cao. • Lượng bùn sinh ra ít hơn bể hiếu khí. • Không tốn chi phí năng lượng. • Quá trình kỵ khí sản sinh ra khí metan, là nguồn năng lượng dùng để đốt hoặc cung cấp nhiệt. • Quá trình kỵ khí xử lý nước thải có nồng độ ô nhiễm cao. • Bể phản ứng kỵ khí có thể hoạt động ở chế độ tải trọng cao. • Lượng bùn sinh ra ít hơn bể hiếu khí. 1.Cơ sở lý thuyết của quá trình sinh học kỵ khí:  Nhược điểm: • Quá trình kỵ khí diễn ra chậm hơn hiếu khí. • Nhạy cảm hơn trong việc phân hủy các chất độc. • Quá trình khởi động cần nhiều thời gian. • Xem xét khía cạnh phân hủy sinh học thì quá trình kỵ khí đòi hỏi nồng độ cơ chất ban đầu tương đối cao. 1.Cơ sở lý thuyết của quá trình sinh học kỵ khí:  Cơ sở lý thuyết :  Sự phân hủy kỵ khí là một loạt quá trình vi sinh vật phân hủy các hợp chất hữu cơ thành khí metan (CH 4 ).  Bản chất vi sinh học của quá trình tạo metan đã được khám phá từ thế kỉ trước. Trong quá trình hiếu khí chỉ liên quan đến một số loài vi sinh vật, quá trình kỵ khí lại lôi kéo hầu hết các loài vi khuẩn.  Bản chất vi sinh học của quá trình tạo metan đã được khám phá từ thế kỉ trước. Trong quá trình hiếu khí chỉ liên quan đến một số loài vi sinh vật, quá trình kỵ khí lại lôi kéo hầu hết các loài vi khuẩn. 1.Cơ sở lý thuyết của quá trình sinh học kỵ khí: Quá trình sinh học kỵ khí để xử lý nước thải ô nhiễm nặng với hàm lượng COD và BOD hàng ngàn mg/l. Có nhiều chủng loại vi sinh vật cùng nhau làm việc để biến đổi các chất ô nhiễm hữu cơ thành khí sinh học. 1.Cơ sở lý thuyết của quá trình sinh học kỵ khí:  Quá trình sinh học kỵ khí :  Quá trình phân hủy kị khí là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian. Tuy nhiên, phương trình phản ứng sinh hóa trong điều kiện kỵ khí có thể biểu diễn đơn giản sau: Chất hữu cơ → CH 4 + CO 2 + NH 3 + H 2 S +TB mới  Một cách tổng quát quá trình này xảy ra theo 4 giai đoạn: 2.QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ. Thủy phân : giai đoạn phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những đơn phân hòa tan. Acid hóa: vi khuẩn lên men chuyển hóa các hợp chất hòa tan thành chất đơn giản acid béo dễ bay hơi. Acetic hóa: vk acetic chuyển hóa các sản phẩm của giai đoạn acid hóa thành acetat, CO 2 , H 2 Metan hóa:đây là gđ của quá trình phân hủy kỵ khí sản phẩm của 3 gđ đầu thành CO 2 , CH 4 và sinh khối mới. Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 [...]... như quá trình tiếp xúc kỵ khí, bể UASB Quá trình xử lý kỵ khí dính bám : như quá trình lọc kỵ khí 3.Các công trình xử lý sinh học kị khí:  Quá trình tiếp xúc kỵ khí: Một số loại nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao có thể xử lý rất hiệu quả bằng quá trình tiếp xúc kỵ khí Quá trình phân hủy xảy ra trong bể kín với bùn tuần hoàn Hỗn hợp bùn và nước thải trong bể được khuấy trộn hoàn toàn Sau khi phân... và nước Bùn được tuần hoàn trở lại bể kỵ khí Lượng bùn dư thải bỏ thường rất ít do Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn Chương 2: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI 12 Chương Ù XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHỈ SỐ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH oOo 2.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Khối lượng Nước thải sinh hoạt thường không cố định lượng xả ra theo thời gian trong ngày và theo tháng hoặc mùa. Lượng nước thải sinh hoạt thường được tính gần đúng dựa vào kinh nghiệm đánh giá qua qui mô khu vực sinh sống (thành thị, ngoại ô, nông thôn), chất lượng cuộc sống (cao, trung bình, thấp), Việc đo lưu lượng lượng nước thải cũng rất cần thiết nếu có điều kiện. Trong ngày, việc đo lưu lượng có thể thực hiện vào các thời điểm từ 6:00 - 8:00, 11:00 - 13:00 và 17:00 - 19:00. Trong năm, nên chọn việc đo nước thải vào mùa hè (tháng 3, 4, 5). Sơ bộ trong 1 ngày đêm, có thể lấy lượng nước thải khoảng 200 - 250 l/người cho khu vực có dân số P < 10.000 người. Khu vực có P > 10.000 người có thể lấy vào khoảng 300 - 380 l/người. Trong hoàn cảnh hiện tại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có thể lấy lượng nước thải khoảng 150 - 200 l/người. Lượng nước thải sinh hoạt và tính chất tập trung ô nhiễm thường biến động cao. Nếu lượng nước cấp giảm, thì độ tập trung ô nhiễm gia tăng. Lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất cho hệ thống xử lý nước thải có thể lấy vào khoảng 25% lưu lượng dòng chảy trung bình. Đối với nước thải sinh hoạt, có thể lấy theo các bảng sau: Bảng 2.1 Khối lượng chất bẩn có trong 1 m 3 nước thải sinh hoạt Chất bẩn (g/m 3 ) Chất Khoáng Hữu cơ Tổng cộng BOD 5 Lắng Không lắng Hòa tan 50 25 375 150 50 250 200 75 625 100 50 150 Cộng toàn bộ 450 450 900 300 Nguồn: Imhoffk, 1972 Bảng 2.2 Khối lượng chất bẩn có trong nước thải sinh hoạt cho 1 người Chất bẩn (g/người/ngày-đêm) Chất Khoáng Hữu cơ Tổng cộng BOD 5 Lắng Không lắng Hòa tan 10 5 75 30 10 50 40 15 125 20 10 30 Cộng toàn bộ 90 90 180 60 Nguồn: Imhoffk, 1972 Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn Chương 2: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI 13 Bảng 2.3 Lượng nước thải hằng ngày ở các công trình sinh hoạt và thương mại Loại công trình Đơn vị (Đv) Lượng nước thải (l/ Đv. ngày) BOD 5 (kg/ Đv. ngày) Phi trường Nhà thờ Câu lạc bộ đồng quê Xưởng (không chất thải công nghiệp) Bệnh viện Tiệm giặt ủi Nhà trọ (không kèm nhà hàng) Văn phòng (không kèm căn tin) Công viên Nhà hàng Trường nội trú Trường tiểu học Trường trung học Siêu thị Hồ bơi Sân vận động Nhà hát khách chỗ ngồi hội viên công nhân gường máy giặt gường nhân viên người món học sinh học sinh học sinh người người người chỗ ngồi 20 20 100 135 950 2200 190 60 20 20 380 60 75 60 40 20 20 0.01 0.01 0.03 0.04 0.24 biến đổi 0.06 0.02 0.01 0.01 0.08 0.02 0.02 0.02 0.01 0.01 0.01 Nguồn: S.N. Goldstein, W.J. Woberg, Wastewater Treatment Systems for Rural Communities, 1973 Bảng 2.3 Lượng nước thải và BOD 5 gần đúng ở Hoa Kỳ và Châu Âu Nơi thải Đơn vị Mức thải (l/ngày) Trung bình (l/ngày) BOD 5 (kg/ngày) Nhà ở - Hoa Kỳ - Châu Âu Trường học - Nội trú - Trường có căn tin - Trường không có căn tin Nhà hàng Khách sạn Bệnh viện Văn phòng Cửa hàng tạp phẩm người người học sinh học sinh học sinh khách khách bệnh nhân nhân viên nhân viên 250 - 1100 - 180 - 370 40 - 80 20 - 60 20 - 40 160 - 240 300 - 1000 30 - 80 30 - 50 630 225 280 60 40 30 200 600 60 40 0.1 0.1 0.1 0.03 0.02 0.03 0.1 0.14 0.02 002 Nguồn: định mức của Benefield và Randall, 1980 (trích đoạn) 2.1.2 Thành phần và tính chất Nước thải sinh hoạt thường không được xem một cách phức tạp như là nguồn nước thải công nghiệp vì nó không có nhiều thành phần độc hại như phenol, và các chất hữu cơ độc hại. Trong thiết kế các trạm xử lý nước thải, các thông số về lượng chất rắn lơ lửng (suspended solids, SS) và BOD 5 , thường được sử dụng giới hạn. Tổng chất rắn ... triển, tài ngun nƣớc đ ng vai trò vơ quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu việc khai thác, sử dụng quản lý với quy mô lớn Ngƣợc lại, nh ng quốc gia chậm phát triển nƣớc phát triển, vai trò nƣớc v n chƣa... 3.5.5- Phƣơng pháp hấp phụ 142 3.6 XỬ LÝ BÙN, CẶN 143 3.6.1 Khái niệm vai trò xử lý bùn cặn 143 3.6.2 Bể tự hoại 145 3.6.3 Bể lắng hai vỏ

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w