1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT He thong thong tin dia ly.doc

3 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

...GT He thong thong tin dia ly.doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 1 Chương 3: HỆ THÔNG TIN ĐNA LÝ 3.1 Khái niệm chung về GIS 3.2 Xây dựng dữ liệu GIS 3.3 Quản lý dữ liệu GIS 3.4 Các chức năng phân tích của GIS 3.5 Ứng dụng của GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 2 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS 3.1.1 Những vấn đề cơ bản 3.1.2 Dữ liệu đòa lý 3.1.3 Các chức năng của GIS 3.1.4 Các thành phần của GIS 3.1.5 Lợi ích của GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 3 3.1.1 Những vấn đề cơ bản - Đònh nghóa: GIS là một hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, dữ liệu đòa lý, và con người được thiết kế để thu nhận, quản lý, thao tác, phân tích và hiển thò các thông tin đòa lý. - Bản đồ giấy:  có hai chức năng lưu trữ và hiển thò dữ liệu;  tỉ lệ và mức độ chi tiết hiển thò trên bản đồ;  thỏa hiệp giữa yêu cầu thông tin và giới hạn vật lý của bản đồ giấy;  bản chất động của thông tin và giới hạn của bản đồ giấy. - GIS:  lưu trữ và hiển thò thông tin hoàn toàn tách biệt;  thông tin có thể được hiển thò ở các tỉ lệ khác nhau;  một loại thông tin có thể được hiển thò dưới nhiều loại bản đồ khác nhau. - Hai cải tiến quan trọng nhất của GIS là dữ liệu luôn mang tính hiện hành và khả năng tích hợp các nguồn dữ liệu một cách hiệu quả. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 4 KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 5 Chu trình xữ lý thông tin đòa lý KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 6 KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 7 3.1.1 Những vấn đề cơ bản Phân biệt GIS và DBMS – GIS và DBMS (Database Management System - Hệ quản trò cơ sở dữ liệu) đều là hệ thu thập, lưu trữ, xử lý, quản lý và truy vấn dữ liệu theo một nhu cầu sử dụng có đònh hướng, có khả năng trợ giúp quyết đònh. – Điểm khác biệt cơ bản giữa hai hệ là tính chất của dữ liệu mà hệ quản lý: DBMS quản lý các dữ liệu thuộc tính (phi không gian) trong khi GIS lưu trữ và quản lý các dữ liệu đòa lý bao gồm phần dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính đi kèm. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 8 3.1.1 Những vấn đề cơ bản Phân biệt GIS với CAD/CAM – CAD/CAM (Computer Aided Design/Computer Aided Manufacturing - Hệ thống thiết kế với sự trợ giúp của máy tính) đây là hệ sử dụng để vẽ các đối tượng kỹ thuật hay thiết kế các mẫu công nghiệp. – Trong các hệ CAD/CAM, các dữ liệu phi không gian (thuộc tính) không được quan tâm nhiều trong khi ở hệ GIS nó là một phần rất quan trọng trong phân tích dữ liệu. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 9 3.1.1 Những vấn đề cơ bản Phân biệt GIS với AM/CM – CM (Computer Mapping) Hệ xây dựng bản đồ bằng máy tính, còn được nhắc đến với tên CAC (Computer Assisted Cartography) hay AM (Automated Mapping. – Điểm khác biệt cơ bản của hệ AM/CM so với GIS là:  chỉ thể hiện thông tin thành nhiều lớp chứ không tích hợp;  không có khả năng phân tích không gian, mô phỏng mối quan hệ;  phụ thuộc vào tỉ lệ. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 10 3.1.2 Dữ liệu đòa lý - Ba thành phần chính:  vò trí không gian;  thuộc tính;  thời gian. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS [...]... tại khi nào ?) – – 11 Thông tin đòa lý luôn gắn liền với một thời điểm hoặc một khoảng thời gian nhất đònh Biết được thời gian của thông tin thì chúng ta mới có thể sử dụng thông tin một cách chính BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI DƯƠNG ĐĂNG KHÔI GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2012 LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) môn học giảng dạy Khoa Quản lý đất đai, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tuy nhiên, giáo trình mơn học chưa biên soạn Để có tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy, tác giả mạnh dạn biên soạn giáo trình Mục tiêu giáo trình trang bị cho sinh viên hệ đại học ngành Quản lý đất đai nguyên lý lý thuyết GIS, làm sở cho sử dụng phần mềm GIS Tuy nhiên, sinh viên thuộc ngành khác có liên quan đến quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tham khảo tài liệu Nội dung giáo trình trình bày thành năm chương Chương giới thiệu tổng quan GIS, khái niệm GIS, thành phần GIS, lịch sử phát triển GIS, hệ quy chiếu số ứng dụng GIS Chương trình bày nguyên lý kiểu cấu trúc liệu thường gặp hệ thống thông tin địa lý hành Nhập xây dựng sở liệu công đoạn quan trọng ứng dụng GIS Chương trình bày khái quát trình nhập liệu biên tập liệu Trên sở liệu xây dựng, hầu hết ứng dụng phải tiến hành phân tích xử lý liệu kết cụ thể theo mục đích ứng dụng Chương trình bày phương pháp phân tích liệu mơi trường GIS Việc hỗ trợ định quản lý đất đai tài ngun cần dựa vào thơng tin xác đảm bảo chất lượng, chương trình bày số vấn đề liên quan đến sai số liệu chuẩn liệu địa lý Phần trình bày chương làm sở cho biện pháp giảm thiểu sai số liệu từ khâu thu thập, nhập phân tích liệu Mặc dù tác giả cố gắng tham khảo nhiều tài liệu nước nước ngồi q trình biên soạn giáo trình này, nhiên thời gian trình độ có hạn, giáo trình chắn khơng trách khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để hồn thiện giáo trình TÁC GIẢ TS Dương Đăng Khơi MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC 3 NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Vũ Trung Kiên www.gistrung.com 1 NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (Geographical Information Systems - GIS) 1. Mở đầu Ngày nay cùng với sự bùng nổ công nghệ thông tin GIS đã trở nên rất phổ biến đồng thời cũng trở thành một công cụ hết sức quan trọng có liên quan tới hầu như toàn bộ mọi mặt của đời sống xã hội. GIS ra đời với tư cách là một công nghệ sử dụng những thành tựu của khoa học máy tính (Computer science) để ứng dụng trong nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực có liên quan đến dữ liệu không gian, từ những ngành khoa học tự nhiên đến những ngành khoa học xã hội liên quan chủ yếu vào hoạt động của con người. Có thể nói GIS đã và đang trở nên quen thuộc với nhiều người, nhiều ngành trên thế giới. Ngày nay, GIS được xác lập như một ngành khoa học liên quan. Hệ thống thông tin là tập các tiến trình xử lý dữ liệu thô để sản sinh ra các thông tin có ích cho công tác lập quyết định. Chúng bao gồm các thao tác dẫn chúng ta đi từ lập kế hoạch quan sát, thu thập dữ liệu tới lưu trữ, phân tích dữ liệu và cuối cùng là sử dụng các thông tin suy diễn trong công việc lập quyết định. Theo quan điểm này thì bản đồ cũng là một loại hệ thông tin. Bản đồ là tập hợp các dữ liệu, các thông tin suy diễn từ nó được sử dụng vào công việc lập quyết định. Để hiệu quả, việc biểu diễn thông tin cần phải rõ ràng, không nhập nhằng và quen với người dùng. Hệ thông tin địa lý là hệ thông tin được thiết kế để làm việc với dữ liệu quy chiếu không gian hay tọa độ địa lý. Khái niệm hệ thông tin địa lý được hình thành từ ba khái niệm địa lý, thông tin và hệ thống, được viết tắt là GIS, ý nghĩa của chúng được diễn giải như sau: - Geographic Information Systems (Mỹ). - Geographical Information Systems (Anh, Ôxtrâylia, Canada). - Geographic Information Science (nghiên cứu lý thuyết, quan niệm của hệ thông tin địa lý và các công nghệ thông tin địa lý). - Geographic Information Studies (nghiên cứu về ngữ cảnh xã hội của thông tin địa lý như ngữ cảnh pháp lý, khía cạnh kinh tế…). Khái niệm “địa lý” (Geographic) được sử dụng ở đây vì trước hết GIS liên quan đến các đặc trưng “địa lý” hay các đặc trưng về không gian. Chúng có thể là các đối tượng vật lý, văn hóa hay kinh tế trong tự nhiên và xã hội. Các đặc trưng trên bản đồ là biểu diễn ảnh của các đối tượng không gian trong thế giới thực: biểu tượng màu và kiểu đường được sử dụng để thể hiện các đặc trưng NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Vũ Trung Kiên www.gistrung.com 2 không gian khác nhau trên bản đồ không gian hai chiều (2D). Khái niệm “địa lý” đề cập đến bề mặt hai chiều, ba chiều (3D)…của trái đất. Còn khái niệm “không gian” (Spatial) đề cập đến bất kỳ cấu trúc đa chiều nào, thí dụ ảnh y học tham chiếu đến cơ thể con người. Do vậy “địa lý” là tập con của “không gian”. Nhưng trong thực tế thì hai khái niệm này thường xuyên được sử dụng thay nhau. Khái niệm “thông tin” (Information) đề cập đến khối dữ liệu khổng lồ do GIS quả lý. Các đối tượng thế giới thực đều có tập riêng các dữ liệu chữ - số thuộc tính hay đặc tính (còn gọi là dữ liệu phi hình học, dữ liệu thống kê) và các thông tin vị trí cần cho lưu trữ, quản lý các đặc trưng không gian. Khái niệm “hệ thống” (System) đề cập đến cách tiếp cận hệ thống của GIS. Môi trường của hệ thống GIS được chia nhỏ thành các Mođun để dễ hiểu, dễ quả lý nhưng chúng được tích hợp thành hệ thống 1 Chương 1 TO TO Å Å NG QUAN VE NG QUAN VE À À HE HE Ä Ä THÔNG TIN THÔNG TIN Đ Đ ỊA LY ỊA LY Ù Ù Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ GIS - Thông tin Đòa lý (Geographic Information) là thông tin về những nơi trên bề mặt Trái đất. Đó là sự nhận biết đối tượng dựa trên vò trí. - Thông tin Đòa lý số (Digital Geographic Information) là thông tin đòa lý được biểu diễn dưới dạng số. - Công nghệ thông tin Đòa lý (Geographic Information Technologies) là những công nghệ cho việc thu thập và xử lý thông tin đòa lý Có 3 loại công nghệ thông tin đòa lý: Hệ thống đònh vò toàn cầu (GPS – Global Position System); Viễn thám (RS – Remote Sensing) và Hệ thống thông tin đòa lý (GIS – Geographic Information System) 1.1.1. Một số khái niệm 2 Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ GIS - Theo ESRI: “GIS là một tập hợp có tổ chức, bao gồm hệ thống phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu đòa lý và con người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích và hiển thò tất cả các dạng thông tin liên quan đến vò trí đòa lý”. - Theo GS. Shunji Murai: “GIS là một hệ thống thông tin được sử dụng để nhập, lưu trữ, truy vấn, thao tác, phân tích và xuất ra các dữ liệu có tham chiếu đòa lý hoặc dữ liệu đòa không gian; hỗ trợ ra quyết đònh trong việc quy hoạch về sử dụng đất, quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường, giao thông, đô thò và nhiều lónh vực quản lý khác”. 1.1.2. Đònh nghóa Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ GIS  Đònh nghóa: GIS là một hệ thống thông tin có khả năng xây dựng, cập nhật, lưu trữ, truy vấn, xử lý, phân tích và xuất ra các dạng dữ liệu có liên quan tới vò trí đòa lý, nhằm hỗ trợ ra quyết đònh trong các công tác quy hoạch và quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Hệ GIS khác với hệ đồ họa đơn thuần ở chỗ các hệ đồ họa không có các công cụ làm việc với dữ liệu phi đồ họa. - Hệ GIS khác với hệ CAD ở chỗ: các đối tượng của hệ CAD không bắt buộc phải gắn với thế giới thực thông qua vò trí đòa lý của chúng. 1.1.2. Đònh nghóa 3 Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ GIS 1.1.2. Đònh nghóa web Thông tin đòa lý Thông tin đòa lý số Thông tin đòa lý số Thông tin đòa lý số Thông tin đòa lý The The á á giơ giơ ù ù i th i th ự ự c c Thu tha Thu tha ä ä p va p va ø ø nha nha ä ä p d p d ư ư õ lie õ lie ä ä u u L L ư ư u tr u tr ư ư õ d õ d ư ư õ lie õ lie ä ä u u Co Co ä ä ng ng đ đ o o à à ng ng ng ng ư ư ơ ơ ø ø i s i s ử ử du du ï ï ng ng Hie Hie å å n thò va n thò va ø ø xua xua á á t t thông tin thông tin Phân t Phân t í í ch GIS ch GIS Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.2. SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN GIS Sự bất tiện của bản đồ tónh  ý niệm xây dựng bản đồ điện toán (computer cartography). - Những năm 1960s: mô hình hóa không gian bằng máy tính. Lúc đầu chỉ hiển thò và in ra giấy. Dần dần, các nhà nghiên cứu nhận thấy cần phải thu thập một khối lượng lớn thông tin dạng phi không gian. Từ đó thuật ngữ GIS được hình thành và phát triển thay thế cho bản đồ điện toán. - Dự án GIS đầu tiên xuất hiện vào 1964 của chính phủ Canada. - Những năm 1980, 1990, nhiều công ty tư nhân phát triển các phần mềm GIS thương mại. 4 Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ GIS - Mô hình hệ thống 3 thành phần: phần cứng, phần mềm, con người. - Mô hình hệ thống 4 thành phần: kỹ thuật (technoware) bao gồm phần cứng và phần mềm, thông tin (infoware), tổ chức (orgaware), con người (humanware). - Mô hình 5 thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, qui trình, con người . - Mô hình 6 thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, qui trình, tổ chức, con người. Các kiểu phân chia khác nhau: Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ GIS - Hệ thống máy tính 1.3.1. Phần cứng 5 Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ GIS - Hệ thống mạng (LAN, WAN, Internet) 1.3.1. Phần cứng Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng 1.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ GIS - Các thiết bò ngoại vi: 1.3.1. Phần cứng GPS Receiver 6 Biên soạn: GV. Phạm Thế 1 Giới thiệu Hệ Thông tin Địa lý - GIS Hoàng Thanh Tùng Bộ môn Tính toán Thủy văn 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý - GIS  Kỷ nguyên thông tin có thể xem như được bắt đầu với sự sử dụng của thẻ đục lỗ để lập trình văn hoa dệt tại Pháp cuối những năm 1800.  Cuộc tổng điều tra dân số Mỹ năm 1890 đã sử dụng công nghệ thẻ đục lỗ và máy đọc thẻ cơ học để thống kê kết quả điều tra.  Năm 1936 tại hội nghị của hiệp hội các nhà địa lý Mỹ đã nêu ra sự cần thiết phải phát triển các tiếp cận về lượng trong giải quyết các vần đề dựa trên bản đồ 2 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý - GIS  Ba yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành công nghệ bản đồ kỹ thuật số và bản đồ học vi tính trong những năm 1960 là: 1. Sự hoàn thiện các kỹ thuật ngành bản đồ 2. Sự phát triển nhanh chóng trong công nghệ vi tính kỹ thuật số 3. Sự phát triển nhanh kỹ thuật xử lý không gian  Vào những năm 1960, Bộ Y tế và Bộ Lâm nghiệp Hoa Kỳ đã phát triển các kỹ thuật máy tính để nghiên cứu chất lượng nước và các vấn đề thuỷ văn.  Cục Thống kê Mỹ cũng đã đi tiên phong trong lĩnh vực sử dụng máy tính trong phân tích số liệu. Năm 1969, Ian McHarg đã viết cuốn Thiết kế với Tự nhiên (Design with Nature) nêu ra phương pháp chập các lớp bản đồ khi giải quy ết bài toán lựa chọn địa điểm (site selection) và phân tích phù hợp (suitability analysis). Nhiều phần mềm máy tính ứng dụng trong quy hoạch đô thị đã ra đời trên khắp thế giới vào cuối những năm 1960 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý - GIS  GIS đầu tiên được coi là GIS Canada (Canada Geographical Information System – CGIS) hình thành vào năm 1964 trong các chương trình phục hồi đất nông nghiệp. Hệ thống này phân tích dữ liệu đất đai Canada để xác định khu vực đất thứ yếu gây ra các vấn đề môi trường. CGIS này dẫn đến sự phát triển máy scanner điện tử đầu tiên trên thế giới dùng để chuyển đổi bản đồ giấy thành dạng dữ liệu số. Vì vậy, GIS đầu tiên trên thế giới được gắn liền với các nghiên cứu về môi trường.  Các hệ thống GIS đầu tiên khác là Hệ thống thông tin tài nguyên và sử dụng đất New York, hệ thống thông tin quản lý đất đai Minnesota.  Đến cuối những năm 1970 Viện nghiên cứu các hệ thống môi trường (ESRI) ra đời ở Canifornia và đã phát hành sản phẩm Arc/Info – đây có thể coi là sản phẩm thương mại trọn gói của GIS đầu tiên trên thế giới 3 2. Nhược điểm liên quan đến sử dụng bản đồ giấy truyền thống  Việc sử dụng bản đồ giấy thông thường có một loạt các nhược điểm cho người sử dụng trong việc thể hiện, thao tác, xử lý các dữ liệu thông tin, cụ thể như: 1. Không có khả năng thay đổi tỷ lệ bản đồ (vì tỷ lệ này là cố định khi bản đồ được in ra), 2. Không có khả năng hiển thị lớp thông tin chuyên đề (layer) riêng mà người sử dụng quan tâm, 3. Khó khăn trong việc chuyển đổi từ hệ toạ độ này sang hệ toạ độ khác, 4. Việc cập nhật thông tin vào trong bản đồ rất khó khăn và mất nhiều thời gian, 5. Khó khă n trong việc thực hiện các phân tích về số, về lượng, 6. Khu vực quan tâm luôn luôn nằm tại vị trí giao nhau của 4 tấm bản đồ (vấn đề này được biết đến như là ‘luật Murphy’), 7. Không có khả năng thay đổi cách hiển thị các đối tượng, các đặc điểm đã được vẽ, 8. Sản xuất bản đồ theo nhu cầu riêng vô cùng tốn kém.  Các nhà nghiên cứu và quản lý tài nguyên dần dần đã nhận ra rằng cần thiết phải cải thiện phương pháp xử lý các thông tin địa lý, điều này đã dẫn tới sự ra đời của GIS. 3. Khái niệm Hệ Thông tin Địa lý  Hệ thông tin địa lý (GIS – Geographical Information Systems) là “một hệ thống các phần cứng, phần mềm, các quá trình để lưu trữ, quản lý, thao tác, phân tích, mô hình hoá, thể hiện và hiển thị các dữ liệu địa lý nhằm mục đích giải quyết các bài toán phức tạp liên quan đến quy hoạch và quản lý tài nguyên“  Một đặc điểm quan trọng nhất của GIS là dữ liệu không gian (spatial data) được lưu giữ d ưới dạng bộ giáo dục v đo tạo bộ nông nghiệp v PTNT trờng đại học lâm nghiệp ------------------------ lê thị khiếu ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thnh lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây năm 2004 1lời nói đầu Để hoàn thành chơng trình đào tạo Cao học (Khoá 9) trờng Đại học Lâm nghiệp, đợc sự đồng ý của Khoa Sau đại học, dới sự hớng dẫn của cô giáo: TS. Chu Thị Bình, tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp "ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất". Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của Bộ môn Trắc địa-Bản đồ, khoa Lâm học, khoa Sau đai học, các bạn đồng nghiệp trong và ngoài trờng cùng các cán bộ quản lý đất đai xã Hoà Sơn, huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình. Đặc biệt là các cán bộ Địa chính xã và phòng Địa chính huyện đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Nhân dịp này, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn, xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị trong và ngoài trờng, cảm ơn các bạn đồng nghiệp, đã tận tình giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin nhận và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, bổ sung cho bản luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. Ngày10 tháng 6 năm 2004 Tác giả 2Đặt vấn đề Quản lý nhà nớc đối với đất đai là một hoạt động không thể thiếu đợc đối với mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, đất đai đợc sử dụng vào các mục đích khác nhau nh: sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng, sản xuất nông, lâm nghiệp, làm nhà ở . Việc gia tăng dân số, tốc độ đô thị hoá nhanh làm cho quỹ đất quốc gia bị biến động. Vậy, làm thế nào để quản lý đất đai hiệu quả và chặt chẽ nhất nhằm bảo vệ quyền sở hữu của nhà nớc đối với đất đai?. Đây là câu hỏi đặt ra cho các cấp chính quyền mà trực tiếp là các nhà quản lý đất đai. Trong những năm trớc đây, công tác quản lý đất đai của nớc ta cha đợc coi trọng, gần nh bị lãng quên, gây ra nhiều tiêu cực xã hội ảnh hởng lớn đến đời sống nhân dân. Mặt khác, trong cơ chế thị trờng, mấy năm gần đây sự tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế kéo theo sự đa dạng của các mối quan hệ trong quản lý và sử dụng đất. Để có sự quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên vô giá này, việc đổi mới công tác quản lý đất đai là rất cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các thông tin phải chính xác, nhanh chóng và kịp thời nên việc ứng dụng các phơng pháp làm bản đồ truyền thống không còn phù hợp và một bộ công cụ làm bản đồ mới ra đời, đáp ứng đợc các nhu cầu trên. Đó là hệ thống thông tin BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TS.Bùi Ngọc Quý (chủ biên) - ThS.Vũ Văn Huân GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (Version 1.0) HÀ NỘI, 2014 Mục lục Chương 1: CƠ SỞ BẢN ĐỒ HỌC 1.1 Mở đầu 1.2 Mơ hình hóa trái đất 1.3 Mơ hình hóa bề mặt 1.4 Hệ tọa độ cầu 22 1.5 Các Tính chất phép chiếu đồ 23 1.6 Phân loại phép chiếu đồ 24 1.7 Khung đồ 28 1.8 Bố cục đồ 28 Chương 2: Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý 33 2.1 Tổng quan 33 2.2 Lịch sử phát triển 35 2.3 Các thành phần GIS 36 2.4 Đối tượng GIS 40 2.5 Ứng dụng GIS 41 2.6 Giới thiệu số phần mềm xử lý đồ họa GIS thông dụng 50 Chương 3: Dữ liệu sử dụng GIS 56 3.1 Các liệu địa lý 56 3.2 Các liệu không gian liệu thuộc tính 57 3.3 Các cấu trúc liệu địa lý 57 3.4 Các mơ hình liệu địa lý 60 ... tích xử lý liệu kết cụ thể theo mục đích ứng dụng Chương trình bày phương pháp phân tích liệu mơi trường GIS Việc hỗ trợ định quản lý đất đai tài ngun cần dựa vào thơng tin xác đảm bảo chất lượng,... quy chiếu số ứng dụng GIS Chương trình bày nguyên lý kiểu cấu trúc liệu thường gặp hệ thống thông tin địa lý hành Nhập xây dựng sở liệu công đoạn quan trọng ứng dụng GIS Chương trình bày khái quát...LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) môn học giảng dạy Khoa Quản lý đất đai, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w