1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Tin ung dung.pdf

4 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

...GT Tin ung dung.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………… LUẬN VĂN Nghiên cứu các mô hình bảo mật thông tin, ứng dụng bảo mật hệ thống thông tin của Bộ GTVT LỜI CẢM ƠN 3 GIỚI THIỆU 4 Mục đích của đề tài: 4 Giới thiệu về Bộ GTVT 4 CHƢƠNG 1. VẤN ĐỀ BẢO MẬT HỆ THỐNG THÔNG TIN 11 1.1. CÁC HIỂM HỌA ĐỐI VỚI MÁY TÍNH VÀ HTTT 11 Các hình thức tấn công và phá hoại điển hình trên mạng (LAN và Internet) 11 Một số phƣơng pháp tấn công khác 12 1.2 AN TOÀN HỆ THỐNG THÔNG TIN 13 Hệ thống thông tin 13 Các yêu cầu cần bảo vệ hệ thống thông tin. 14 Các biện pháp đảm bảo an toàn hệ thống thông tin. 14 1.3. CÁC CƠ CHẾ BẢO MẬT 15 Firewall và các cơ chế bảo mật của Firewall. 15 Chức năng và cấu trúc của FireWall 16 Các thành phần của FireWall 16 Nhiệm vụ của FireWall 17 Các nghi thức để xác thực ngƣời dùng 18 1.4. CÁC KỸ THUẬT MÃ HOÁ 19 1.4.1 Hệ mật mã khóa đối xứng(symmetric-key cryptography) 19 1.4.2 Hệ mật mã khóa công khai (public-key cryptography) 25 1.4.3. Các chức năng bảo mật khác 27 CHƢƠNG 2. CÁC MÔ HÌNH BẢO MẬT 29 2.1. GIỚI THIỆU 29 2.2. MÔ HÌNH MA TRẬN TRUY CẬP (ACESS MATRIX MODEL) 29 2.3. MÔ HÌNH HRU (HARISON RUZZO – ULLMAN) 32 Nghiên cứu các mô hình bảo mật thông tin, ứng dụng bảo mật hệ thống thông tin của Bộ GTVT Nguyễn Thị Phương Thảo_Lớp CT901_Trường ĐHDL Hải Phòng 2 CHƢƠNG 3. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN 34 CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI 34 3.1 HỆ THỐNG MẠNG 34 3.2 CÁC CƠ CHẾ BẢO MẬT ÁP DỤNG TẠI TRUNG TÂM CNTT 37 3.2.1. Xây dựng các mức bảo vệ thông tin. 37 3.2.2. Các phƣơng pháp và phƣơng tiện bảo vệ thông tin trên mạng 38 3.2.3 Cơ chế an toàn trên hệ điều hành 38 Cài đặt phần mềm Firewall (phần mềm ISA 2006) 46 3.4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH BẢO MẬT ÁP DỤNG CHO BỘ GTVT 55 3.5. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO MẬT DỮ LIỆU ÁP DỤNG CHO BỘ GTVT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Nghiên cứu các mô hình bảo mật thông tin, ứng dụng bảo mật hệ thống thông tin của Bộ GTVT Nguyễn Thị Phương Thảo_Lớp CT901_Trường ĐHDL Hải Phòng 3 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Tiến sĩ Phùng Văn Ổn - Trung tâm Công nghệ thông tin Bộ Giao thông vận tải, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình làm thực tập tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ thông tin - Trƣờng ĐHDL Hải Phòng, những ngƣời đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian em học tập tại trƣờng, để em hoàn thành tốt đề tài này Em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các cô chú, các anh chị tại Trung tâm Công nghệ thông tin Bộ Giao thông vận tải, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt cho em trong thời gian thực tập tại Trung tâm Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình học tập cũng nhƣ trong thời gian BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TS Nguyễn Bá Dũng (Chủ biên) Th.S Vương Thị Hòe, Th.S Đặng Tuyết Minh, Th.S Trịnh Thị Hồi Thu GIÁO TRÌNH TIN HỌC ỨNG DỤNG Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG PHẦN MỀM BÌNH SAI LƢỚI TRẮC ĐỊA 1.1 Sử dụng phần mềm bình sai lƣới khống chế trắc địa mặt 1.1.1 Công tác chuẩn bị 1.1.2 Tạo file số liệu 1.1.3 Phƣơng pháp khai báo điều kiện kiểm tra 1.1.4 Phƣơng pháp kiểm tra điều kiện khép phƣơng vị, toạ độ sơ đồ: 1.1.5 Các bƣớc bình sai lƣới lƣới mặt bằng: 1.2 Sử dụng phần mềm bình sai lƣới khống chế trắc địa độ cao 1.2.1 Công tác chuẩn bị 1.2.2 Tạo file số liệu 1.2.3 Phƣơng pháp khai báo điều kiện kiểm tra: 1.2.4 Các bƣớc bình sai lƣới độ cao: CHƢƠNG PHẦN MỀM CHUYỂN ĐỔI TỌA ĐỘ 2.1 Giới thiệu, cài đặt giao diện phần mềm Geotool, MapTrans 2.1.1 Giới thiệu, cài đặt giao diện phần mềm Geotool 2.1.2 Giới thiệu, cài đặt giao diện phần mềm MapTrans 2.2 Sử dụng phần mềm tính đổi tọa độ 2.2.1 Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Coordinate Transfer 2.2.2 Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Change Zone 2.2.3 Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình BL Transfer 2.3 Sử dụng phần mềm tính chuyển hệ tọa độ 2.3.1 Mở liệu đồ 2.3.2 Chuyển đổi hệ tọa độ đồ 2.3.3 Cơng cụ tiện ích CHƢƠNG PHẦN MỀM AUTOCAD 3.1 Giới thiệu, cài đặt giao diện phần mềm AutoCad 3.1.1 Giới thiệu phần mềm Autocad 3.1.2 Giao diện phần mềm AutoCad 3.2 Các lệnh phần mềm AutoCad 3.2.1 Thiết lập vẽ 3.2.2 Các lệnh vẽ 3.3 Vẽ biên tập đồ số 3.3.1 Vẽ chi tiết 3.3.2 Biên tập đồ số 3.3.3 Xuất nhập liệu in ấn đồ CHƢƠNG PHẦN MỀM MICROSATION, IRASC VÀ MGE 4.1 Giới thiệu, cài đặt giao diện hệ phần mềm Mapping Office 4.2 Sử dụng phần mềm MICROSTATION 4.2.1 Thiết lập vẽ 4.2.2 Cấu trúc, thuộc tính đối tƣợng đồ hoạ 4.2.3 Các thao tác điều khiển hình 4.2.4 Các lệnh vẽ chỉnh sửa đối tƣợng 4.2.5 Tạo sử dụng ký hiệu dạng điểm (Cell) Pattern 4.2.6 Tạo sử dụng kiểu đƣờng (Line style) 4.2.7 Tạo vùng, tô màu trải ký hiệu 4.2.8 Xuất, nhập liệu in ấn đồ 6 6 10 10 11 11 10 13 13 15 15 15 16 20 20 23 24 26 26 30 41 52 52 52 52 54 54 61 74 74 74 92 95 95 96 96 100 102 104 112 115 123 129 4.3 Sử dụng phần mềm IRAS/C 131 4.4 Sử dụng phần mềm MGE 139 4.4.1 Tạo project 139 4.4.2 Sử dụng modul MGE Coodinate System Operations đặt thông số vẽ 140 4.4.3 Sử dụng modul MGE Grid Generation tạo khung đồ 141 4.5 Giới thiệu, cài đặt giao diện phần mềm FAMIS 147 4.5.1 Cơ sở liệu trị đo 147 4.5.2 Cơ sở liệu đồ 150 Tài liệu tham khảo 159 LỜI NÓI ĐẦU Tin học ứng dụng ngày đóng vai trò quan trọng lĩnh vực chuyên môn, tạo nên đột phá xuất nhƣ chất lƣợng sản phẩm, tạo nên nguồn sở liệu số động đƣợc ứng dụng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội tiện ích thiết thực Giáo trình Tin học ứng dụng trắc địa đồ đƣợc biên soạn tài liệu để học tập, nghiên cứu cho sinh viên ngành trắc địa đồ, quản lý đất đai, trang bị kỹ sử dụng phần mềm tính tốn bình sai lƣới trắc địa, tính chuyển hệ tọa độ, xử lý liệu biên tập đồ, thành lập đồ số AUTOCAD, Microstation, Famis… phục vụ đào tạo Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Nội dung giáo trình gồm chƣơng Chƣơng 1: Phần mềm bình sai lƣới trắc địa Chƣơng 2: Phần mềm chuyển đổi tọa độ Chƣơng 3: Phần mềm AUTOCAD Chƣơng 4: Phần mềm Microstation, IRASC MGE Trong q trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi có nhiều cố gắng cập nhật kiến thức Tuy nhiên, lần đầu biên soạn giáo trình, khả thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nội dung hình thức từ đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc để giáo trình ngày đƣợc hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ mơn Trắc địa sở, Khoa Trắc địa - Bản đồ, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, 41A Phú Diễn - Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội T/M nhóm tác giả TS Nguyễn Bá Dũng 5 Giải pháp miễn phí chuyển tập tin đến Dropbox mà không cần ứng dụng Dropbox Dropbox là một trong những dịch vụ lưu trữ trực tuyến phổ biến nhất hiện nay với tính năng đồng bộ hóa rất được ưa chuộng. Tuy nhiên đôi lúc bạn muốn gởi tập tin đến Dropbox của mình nhưng không phải lúc nào máy tính bạn đang sử dụng cũng có ứng dụng của nó, hay như người khác muốn gởi tập tin đến Dropbox của bạn nhưng lại gặp khó khăn trong việc sử dụng Lúc này những dịch vụ trực tuyến sau sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề trên với thao tác rất đơn giản và nhanh chóng. 1. FileStork Dịch vụ này sẽ thông qua email để tạo ra những yêu cầu gởi tập tin đến địa chỉ Dropbox của bạn. Đầu tiên bạn truy cập vào trang https://filestork.net/ sau đó bấm vào Get Started! để đăng nhập tài khoản Dropbox của bạn. Cửa số tiếp theo hiện ra bạn bấm Allow và lựu chọn giữa các thẻ One-time Request (nhận tập tin 1 lần), Standalone Request (nhận tập tin nhiều lần) sau đó khai báo những thông tin cần thiết dành cho người gởi, xong bấm vào Create Request. Lúc này một thông báo gởi tập tin đến Dropbox của bạn sẽ được gởi đến email của người nhận rất tiện lợi. Link: https://filestork.net/ 2. Sendtodropbox Trang web http://sendtodropbox.com/ sẽ cung cấp cho bạn một địa chỉ email hoàn toàn miễn phí, từ đó bạn hoặc những đồng nghiệp của bạn chỉ việc gởi tập tin đính kèm vào địa chỉ hòm thư trên là dịch vụ sẽ giúp đưa chúng vào Dropbox của bạn thật đơn giản. Để làm điều này đầu tiên bạn truy cập vào trang web sau đó bấm vào Connect to Dropbox, tiếp tục đăng nhập vào hòm thư Dropbox của bạn và bấm Allow. Ngay tại giao diện tiếp theo hiện ra, bạn sẽ thấy địa chỉ email miễn phí được Sendtodropbox cung cấp, ngoài ra tại đây bạn còn có thể thêm các tùy chỉnh về loại tập tin, chủ đề thư ở bên dưới trước khi bấm vào Save Settings. Link: http://sendtodropbox.com/ 3. Dropitto Nếu bạn cảm thấy việc tạo ra các tin nhắn yêu cầu như Filestork là rắc rối, hay việc gởi qua email là công kềnh khi dung lượng file quá lớn lúc này một giải pháp nhanh chóng nữa là sử dụng dịch vụ Dropitto để tạo ra URL mà bạn có thể truy cập trực tiếp vào với dung lượng upload lên đến 75MB. Ngoài ra để tăng tính riêng tư bạn còn có thể đặt các mật khầu upload chỉ mình bạn và đồng nghiệp của mình biết. Để tạo ra địa chỉ URL riêng, bạn chỉ việc truy cập vào trang http://www.dropitto.me/ bấm vào REGISTER và làm theo hướng dẫn là xong. Link: http://www.dropitto.me/ 4. Sidecloudload Những dịch vụ trên giúp bạn đưa tập tin vào Dropbox nhưng những tập tin đó bạn phải có sẵn trong máy, còn đối với những tập tin có trên mạng thì bạn phải mất công download về. Để giải quyết vấn đề này thì Sidecloudload sẽ là một giải pháp hay cho bạn. Bạn chỉ việc vào địa chỉ https://www.sidecloudload.com/ và dán trực tiếp link trên mạng vào ô Source URL (25MB Limit) tiếp theo khai báo các thông tin cấn thiết bên dưới sau bấm vào Submit, lúc này dịch vụ sẽ chuyển tập tin đó vào Dropbox của bạn mà không cần phải download về máy. Link: https://www.sidecloudload.com/ 5. Urldroplet Một giải pháp tương tự Sidecloudload là dịch vụ Urldroplet, tại giao diện đơn giản của trang web bấm login để xác nhận Dropbox của mình, sau đó gián link trực tiếp chứa tập tin vào ô trống rồi nhấn Save để dịch vụ gởi link đến Dropbox của bạn. Link: http://urldroplet.com/ Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 61 Để xem các thông tin thiết kế, định vị chuột vào một phần tử nào đó và nhấn chuột phải, chương trình sẽ mở hộp thoại Concrete Design Information hoặc vào Design  Concrete Frame Design  Display Design Information, cho bíêt các thông tin về cốt thép dọc, thép đai trong từng mặt cắt. muốn xem chi tiết hơn, nhấn vào ô Detail sẽ hiện hộp thoại mới và cho các thông tin sau:  Frame ID: tên phần tử; Station ID: tên mặt cắt; Section ID: tên tiết diện; Combo ID: tên tổ hợp dùng cho thiết kế.  Các giá trị liên quan đến tiết diện và tham số thiết kế của vật liệu: L,B, E, Fy, fc…  Các giá trị lực dùng cho thiết kế: PU, M2, M3 và diện tích thép tương ứng (Rebar area) * Thay đổi các tham số trong quá trình thiết kế:  Redefine: chọn lại thông tin thiết kế  Reset Design Selection: lấy lại tiết diện ban đầu  Update Analysis Section: lấy các tiết diện thay đổi làm tiết diện tính nội lực.  Nên sử dụng P- Delta để kiểm tra điều kiện ổn định của cột 4.5. Thiết kế kết cấu thép  khai báo vật liệu: fy: cường độ giới hạn chảy  Trình tự thực hiện: giống như kết cấu bê tông  Kiểu phần tử  Column: phần tử này song song với phương Z  Beam:phần tử song song mặt phẳng XY  Giằng: (Bracded) Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 62  Effective Lengh Factor K: phụ thuộc vào liên kết (phần tử, gối tựa, phương…), SAP2000 sẽ tự động tính số K. B. MỘT SỐ VÍ DỤ TÍNH TOÁN TRONG THIẾT KẾ CẦU 1. Bài 1 : Tính toán dầm BTCT nhịp giản đơn 1.1.1. Yêu cầu bài toán  Tính toán nội lực trong dầm  Vẽ được đường ảnh hưởng các giá trị trong dầm, tổ hợp các trường hợp tải trọng, xuất các kết quả nội lực cũng như các đường ảnh hưởng  Làm thêm một số bài toán để nâng cao kĩ năng. Tuỳ biến được cách mô hình các bài toán khác nhau; các tải trọng khác nhau và các liên kết khác nhau trong dầm. Dùng được chức năng design trong Sap 2000 để tính toán thép theo các tiêu chuẩn. 1.1.2. Mô hình bài toán 1.1.2.1. Tính tóan nội lực  Khi khởi động Sap2000 chúng ta sẽ nhìn thấy giao diện như hình sau đây. Chú ý rằng các thanh toolbar có thể tùy biến theo ý người sử dụng giống như trong Microsoft Word. Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 63  Để khởi tạo được mô hình bài toán. Ta bấm File  New Model… sẽ hiện ra giao diện như sau . Trên giao diện này ta thấy có các mô hình được tạo sẵn tạo sự tiện lợi cho người sử dụng. Ta th ấy một số templates có các chức năng như sau:  Blank : Không có s ẵn bất kì đối tượng nào.  Grid only : Ch ỉ tạo đối tượng tư ợng từ các hệ lưới.  Beam : Hệ dầm.  2D Trusses: Hệ giàn 2D  3D Trusses: Hệ giàn 3D  2D Frames: Hệ khung 2D  3D Frames: Hệ khung 3D Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 64  Wall: Tường mỏng  ……………………… Ta thấy rằng với yêu cầu bài toán là dầm đơn giản, nhịp 20m, ta chọn Beam, hộp thoại sau sẽ hiện ra. Chọn các thông số như hình vẽ. Chú ý rằng  Number of Spans: Số lượng nhịp.  Span Length: Chiều dài của một nhịp.  Section properties: Chọn tiết diện của dầm. Ở đây ta sẽ để nguyên như mặc định và sẽ chọn tiết diện sau khi định nghĩa mặt cắt dầm. Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 65  Chọn các loại vật liệu làm dầm. Chọn Define → Materials… Hộp thoại sau sẽ hiện lên. Trong hộp thoại này, chương trình đã mặc định sẵn cho bạn 5 loại vật liệu khác nhau. Ở đây, ta quan tâm nhiều hơn đến Bêtông (CONC) và thép (STEEL). Nếu như muốn định nghĩa một loại vật liệu khác, bấm Add New Materials, còn nếu muốn chỉnh sửa tính chất của vật liệu cho phù hợp với yêu cầu bài toán ta bấm Modify/Show Materials. Lúc này sẽ hiện ra bảng hộp thoại Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 23 • Với các kết cấu không có trong kết cấu mẫu của SAP2000 thì phải khai báo các bậc tự do có thể của toàn kết cấu trong các tham số của Degree of Freedom. Một số loại kết cấu có sẵn: o Dàn phẳng: chỉ chuyển vị theo Ux và Uz o Tấm phẳng: Uz, Rx, Ry o Phẩn tử Asolid: Ux và Uz; Solid: Ux, Uy và Uz. 3.2.2. Thực hiện tính toán: Analyse → Set Analysis Case to Run Để thực hiện tính toán, vào Analyse → Set Analysis Case to Run để lựa chọn các trường hợp cần tính có khai báo và hiện trong Action (Run) sau đó nhấn Run Now. Các loại phân tích: • Phân tích tĩnh: chỉ chịu tải trọng tĩnh • Tính dao động riêng: khai báo Mode Shape • Phân tích P- Delta: bài toán ổn định (chọn P - Delta) • Phân tích dao động: o Tải trọng điều hoà (Harmonic steady - state) o Phân tích phổ phản ứng (Response Spectrum) tải trọng có gia tốc nề n o Phân tích theo hàm thời gian ( Time History) : tuyến tính, phi tuyến • Phân tích với tải trọng di động: bài toán cầu (Moving Load) • Các kiểu phân tích được thực hiện một lần có thể in riêng hoặc tổ hợp với nhau. * Bài toán dao động riêng (Dynamic Analysis) T: chu kỳ dao động, f: tần số ; T = 1/f. Phân tích Eigenvector Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 24 • Gán khối lượng tập trung (xem lại đơn vị khi tính theo phương pháp Eiggen thì khối lượng m = P/g) • Khối lượng của các phần tử không phải tính, SAP2000 tự quy đổi • Khối lượng còn lại tính quy đổi về nút (thường tính khối lượng của cả tầng rồi chia cho số nút chính tại vị trí có cột, lõi). • Chỉ tính khối lượng của tĩnh tải và hoạt tải dài hạn. • Ch ỉ nhập khối lượng gây lực quán tính → Menu Assign → Masses → Direction 1, 2 (bỏ phương 3 và không nhập mô men quán tính). • Để tìm các dạng dao động theo Eigenvector, cần xác định các thông số sau: o Số dao động cần tính (Number of Mode): n (→= 10) o Shift: (Center) = 0 o Cut: giá trị tần số giới hạn (Radius) bằng 0 hoặc bằng fL khi tính gió động o Tol: giá trị hội tụ (Tolerance) Số dạng dao động giới hạn bởi đồng thời 3 đi ều kiện: n, shift, cut; ⏐f- shift⏐<= cut 3.2.2. Xem kết quả Kết quả của SAP2000 có thể xem bằng đồ hoạ (các biểu đồ, hình vẽ) hoặc qua các bảng chứa dữ liệu theo dạng text hoặc cấu trúc dựa trên các cơ sở dữ liệu của Excel, Ascess. Để xem kết quả thường thao tác một trong số phần sau: • Chọn 1- 4 cửa sổ hiện: Option Window • Chọn các đối tượ ng muốn xem kết quả (thông thường là cả kết cấu). • Chọn thành phần dữ liệu vào (các khai báo mô hình) hoặc kết quả đã tính (chuyển vị, nội lực…) muốn hiện • Các loại tệp tin: dữ liệu đầu vào: *.sdb, *.$2k kết quả: *.out, *.text, *.xls, *. Mdb 3.2.3. Đồ hoạ (Display) 3.2.3.1. Xem các đại lượng đưa vào a/ Xem sơ đồ hình học: Display → Underformation Shape Xem cho từng trường hợp và từng loại t ải trọng trên nút hoặc trên phần tử (có thể hiện cả giá trị). b/ Xem sơ đồ tải trọng: Display → Show Load Assign Hiện các sơ đồ tải trọng mục đích kỹ thuật lại các trường hợp tải đã gán. Có thể hiện: • Hiện cho từng trường hợp tải trọng (chọn Load name) • Từng loại tải trọng: (Load Type) Joint, Frame, Area, Solid, Link… • Hiện hình dạng và giá trị (Value): có thể hiện tải trọng nút cùng tải trọng trên phần tử • Hệ toạ độ khi hiện (Coordinate Sys) c/Xem các đại lượng đã gán cho kết cấu: Display → Show Misc Assign d/ Phân bố Lane trong bài toán cầu: Display → Show Lane. 3.2.3.2. Hiện các kết quả tính a/ Hiện các biểu đồ chuyển vị: Display → Show Deformed Shape • Chọn trường hợp, tổ hợp muốn hiện: Case/ Combo • Chọn tỷ lệ hiệ n: Scaling • Chọn kiểu hiện Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 25 o Wire: hiện sơ đồ kết cấu mờ và dạng chuyển vị. o Cubic: chỉ hiện dạng chuyển vị b/ Hiện các biểu đồ nội lực: Display → Show Force/Stress • Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 100 Để tra các hệ số <Chi phí tư vấn khác > như : Chi phí thiết kế, chi phí thẩm định, bạn thực hiện theo các bước sau : - Đóng biểu tổng hợp này lại. - Kiểm tra và tính toán lại toàn bộ hồ sơ. - Mở biểu tổng hợp này trở lại. - Đặt con trỏ tại mục chi phí tư vấn khác cần tra hệ số. - Bấm Ctrl+K hoặc Nút phải chuột và chọn mục <Chi phí tư vấn khác > - Chọn loại công trình và cấp công trình (chỉ cần chọn 1 lần). - Chọn mục chi phí tư vấn tương ứng trên menu. - Chọn nút <Chèn> trên hộp thoại. Chú ý 1: Bạn có thể <bật liên kết động từ off -> on> trên menu tra chi phí (xem mục cuối), khi đó bạn chỉ việc chọn loại và cấp công trình rồi bấm chuột vào nút <Kiểm tra tính toán> trên thanh <công cụ>, máy sẽ tự động tra các hệ số chi phí tư vấn khác vào bảng này. (Chế độ mặc nhiên liên k ết động tắt =off) Chú ý 2: Nếu bạn thay đổi đơn giá, khối lượng công tác có ảnh hưởng lớn đến giá thành thì phải thực hiện tra lại các hệ số chi phí tư vấn khác vì các hệ số này thay đổi phụ thuộc vào tổng chi phí xây lắp trước thuế. Bạn nên <bật liên kết động> trở lại rồi tính toán. Chú ý 3: Khi chế độ chính sách thay đổi bạn chọn mục <Điều chỉnh số liệu> trên menu tra chi phí để mở bảng chi phí khác ra và điều chỉnh lại. 11. Kiểm tra và tính toán lại toàn bộ hồ sơ Bạn chọn mục <Kiểm tra, tính toán lại toàn bộ > trên menu <Nhập số liệu> tương ứng và bấm Enter, một thông báo như sau xuất hiện : Bạn có thể bấm vào nút <OK> để yêu cầu máy kiểm tra và tính toán lại toàn bộ hồ sơ. Còn nếu không hãy bấm Esc hoặc chọn nút <Cancel> để trở về. III. Lập dự toán theo Phương pháp Phân tích đơn giá 2 Trên menu <Lựa chọn> nếu bạn chọn cách lập dự toán theo <Phương pháp phân tích đơn giá 2> thì từ menu <Nhập số liệu> bạn có thể thực hiện theo các bước tương tự như cách Lập dự toán theo phương pháp phân tích đơn giá 1. Nhưng cách <Lập bảng phân tích đơn giá > được thực hiện theo biểu mẫu riêng, giá phân tích vật liệu, nhân công, máy được ghi trên <Ba cột> khác nhau. Nếu bạn để ý sẽ thấy giữa phương pháp phân tích đơn giá 1 và 2 chỉ khác nhau cách phân tích đơn giá mà thôi. Theo cách 1 giá phân tích được đưa vào cột <Thành tiền> và bạn phải khai báo các chỉ mục A- Vật liệu, B- Nhân công, C- Máy thi công để máy phân tích. Xem hình. Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 101 Theo cách 2 giá phân tích được tách ra ba cột <G vật liệu>, <G nhân công>, <G ca máy> riêng và bạn không cần khai báo các chỉ mục trên. Xem hình. IV. Lập dự toán theo Phương pháp Phân tích đơn giá 3 1. Nạp định mức khối lượng và định dạng hồ sơ 2. Mở bảng phân tích đơn giá để kiểm tra và hiệu chỉnh 3. Lập bảng phân tích giá cước vận chuyển 4. Lập bảng phân tích giá vật liệu đến chân công trình 5. Lập bảng phân tích giá nhân công ca máy 6. Lập bảng phân tích giá NC, CM theo thông tư 06 7. Phát sinh bảng phân tích đơn giá 3 8. Tổng hợp khối lượng vật liệu, nhân công, máy 9. Tổng hợp kinh phí xây dựng 10. Tổng hợp kinh phí toàn bộ công trình 11. Kiểm tra và tính toán lại toàn bộ hồ sơ V. Lập dự toán theo Phương pháp bù chênh lệch giá 1. Lập bảng tính tiên lượng 2. Lập bảng dự toán thi công chi tiết 3. Phát sinh bảng phân tích đơn giá Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 102 4. Phát sinh bảng phân tích khối lượng 5. Lập bảng phân tích giá cước vận chuyển 6. Lập bảng phân tích giá vật liệu đến chân công trình 7. Lập bảng phân tích giá nhân công ca máy 8. Lập bảng phân tích giá NC, CM theo thông tư 06 9. Tổng hợp khối lượng VL, NC, M và chênh lệch 10. Tổng hợp kinh phí xây dựng 11. Tổng hợp kinh phí toàn bộ công trình 12. Kiểm tra và ... Grid Generation tạo khung đồ 141 4.5 Giới thiệu, cài đặt giao diện phần mềm FAMIS 147 4.5.1 Cơ sở liệu trị đo 147 4.5.2 Cơ sở liệu đồ 150 Tài liệu tham khảo 159 LỜI NÓI ĐẦU Tin học ứng dụng ngày... nguồn sở liệu số động đƣợc ứng dụng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội tiện ích thiết thực Giáo trình Tin học ứng dụng trắc địa đồ đƣợc biên soạn tài liệu để học tập, nghiên cứu cho sinh viên ngành... AUTOCAD, Microstation, Famis… phục vụ đào tạo Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Nội dung giáo trình gồm chƣơng Chƣơng 1: Phần mềm bình sai lƣới trắc địa Chƣơng 2: Phần mềm chuyển đổi

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:57

Xem thêm: ...GT Tin ung dung.pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w