...GT Kinh te lao dong.pdf

3 297 1
...GT Kinh te lao dong.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...GT Kinh te lao dong.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Bộ Giáo dục và đào tạo Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học và cao đẳng) (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) Đồng chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Hảo PGS. TS. Nguyễn Đình Kháng PGS.TS. Lê Danh Tốn Tập thể tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Hảo TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS. TS. Nguyễn Đình Kháng PGS. TS. Nguyễn Văn Luân TS. Nguyễn Xuân Khoát PGS.TS. Lê Danh Tốn PGS.TS. Vũ Hồng Tiến TS. Nguyễn Tiến Hoàng 1 Phần mở đầu Nhập môn kinh tế chính trị Chương I Đối tượng, phương pháp, chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin I- Lược sử hình thành và phát triển môn kinh tế - chính trị Từ xa xưa, trong các công trình nghiên cứu của những nhà bác học thời cổ đại như Xênôphông, Platôn, Arixtốt và trong một số tác phẩm của những nhà tư tưởng thời phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ . đã đề cập những vấn đề kinh tế. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tư tưởng kinh tế còn tản mạn, rời rạc, có tính chất tổng kết kinh nghiệm, còn pha trộn với các kiến thức khoa học khác, chưa có học thuyết kinh tế hoàn chỉnh và độc lập. Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. A. Môngcrêchiên - nhà kinh tế học người Pháp là người đầu tiên nêu ra danh từ "kinh tế chính trị" để đặt tên cho môn khoa học này vào năm 1615. 1. Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là hình thái đầu tiên của hệ tư tưởng tư sản trong lĩnh vực kinh tế chính trị, xuất hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, trong giai đoạn tan rã của chế độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thủy tư bản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ chủ nghĩa duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, kinh tế hàng hoá và khoa học tự nhiên phát triển mạnh (cơ học, thiên văn học, địa lý .). Đặc biệt là những phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI tìm ra châu Mỹ, đường biển qua châu Phi, từ châu Âu sang ấn Độ . đã tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. Chính vì vậy, các nhà tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương với những đại biểu điển hình ở Anh như Uyliam Staphot (1554-1612), Tômat Mun (1571-1641); ở Pháp là Môngcrêchiên (1575-1629), Cônbe (1618-1683) đã đánh giá cao vai trò của thương nghiệp, đặc biệt là ngoại thương, 2 coi thương nghiệp là nguồn gốc giàu có của quốc gia. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông; lấy tiền làm nội dung căn bản của của cải, là biểu hiện sự giàu có của một quốc gia; dựa vào quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế; nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp do mua rẻ bán đắt . nhằm tích luỹ tiền tệ, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa trọng thương chưa biết đến quy luật kinh tế, phương pháp nghiên cứu là sự khái quát có tính chất kinh nghiệm những hiện tượng bề ngoài của đời sống kinh tế - xã hội, họ mới chỉ đứng trên lĩnh vực lưu thông, trao đổi để xem xét những biện pháp tích luỹ tư bản. Vì vậy, khi sự phát triển cao hơn của chủ nghĩa tư bản đã dần dần làm cho những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương trở nên lỗi thời, phải nhường chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến bộ hơn. 2. Chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông xuất hiện chủ yếu ở Pháp vào giữa thế kỷ XVIII do hoàn cảnh kinh tế đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của nền nông nghiệp. Do sự bóc lột hà khắc của địa chủ phong kiến, nông dân phải nộp địa tô cao và nhiều thứ thuế khác; thêm vào đó là chính sách trọng thương BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -** Chủ biên: Ths.Trần Minh Nguyệt Giáo trình KINH TẾ LAO ĐỘNG Hà Nội 12/2011 LỜI NĨI ĐẦU Cuốn giáo trình “Kinh tế lao động” biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho người đọc kiến thức qui luật đời sống kinh tế xã hội lĩnh vực quan hệ lao động Đối tượng nghiên cứu giáo trình “Kinh tế lao động” quan hệ kinh tế xã hội xuất trình lao động ảnh hưởng yếu tố khác mang tính kỹ thuật, tổ chức, cán bộ… Những khía cạnh đề cập đến giáo trình bao gồm phạm trù: lao động, nguồn lao động, sức lao động, thị trường lao động, việc làm, thất nghiệp, tiền lương di chuyển lao động Giáo trình “Kinh tế lao động” tài liệu học tập môn học “Kinh tế lao động” cho sinh viên chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế trình độ cao đẳng Bên cạnh đó, giáo trình tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy môn “Kinh tế lao động” tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho người quan tâm đến lĩnh vực kinh tế lao động Kinh tế lao động nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội thị trường lao động Do vậy, để sử dụng giáo trình cách có hiệu quả, người đọc cần có kiến thức Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mơ Giáo trình Kinh tế lao động cấu trúc thành chương với nội dung sau: Chương 1, tổng quan kinh tế lao động giới thiệu nội dung bao gồm: tư kinh tế học lao động, số khái niệm chung lao động, vấn đề nguồn nhân lực quản lý nhà nước lao động Qua đó, người đọc có nhìn tổng quát kinh tế lao động - - Chương 2, cung, cầu giá thị trường lao động giới thiệu thành phần tạo nên mối quan hệ thị trường lao động cầu, cung sức lao động, giá sức lao động yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thành phần Chương 3, thị trường lao động giới thiệu khái niệm thị trường lao động, yếu tố cấu trúc thị trường lao động, vấn đề cân thị trường lao động thực trạng thị trường lao động Việt Nam - Chương 4, tiền lương giới thiệu khái niệm tiền lương, tiền lương tối thiểu, khoản trợ cấp phụ cấp lương, tiền thưởng, hình thức trả lương, chi phí cho tiền lương - - Chương 5, việc làm - thất nghiệp giới thiệu khái niệm việc làm, thất nghiệp, hình thức việc làm thất nghiệp, nguyên nhân thất nghiệp, vấn đề chuyển đổi việc làm thực trạng chuyển đổi việc làm thực trạng thất nghiệp Việt Nam hậu thất nghiệp - Chương 6, di chuyển lao động giới thiệu khái niệm vấn đề liên quan đến di chuyển lao động; đưa thực trạng di chuyển lao động Việt Nam theo vùng lãnh thổ, từ nông thôn thành thị, doanh nghiệp vấn đề chảy máu chất xám Cuốn giáo trình biên soạn dựa sở kế thừa kiến thức kinh tế lao động tài liệu có Mặt khác, tất chương giáo trình, chúng tơi cập nhật thông tin nhất, phù hợp với phát triển nhanh chóng xã hội Như vậy, điểm giáo trình xen kẽ với việc hệ thống hóa kiến thức kinh tế học lao động, giáo trình bổ sung vấn đề thực tiễn nhằm mô tả thực trạng thị trường lao động, giúp cho người đọc có định hướng tổng quan so sánh qui luật thị trường lao động lý thuyết thực tế Từ đó, người đọc tự xây dựng cho phương pháp cụ thể sử dụng có ý thức qui luật kinh tế lĩnh vực nâng cao hiệu quả, tổ chức điều kiện lao động, khuyến khích tinh thần vật chất cho lao động nhằm hiệu hóa việc tái sản xuất sức lao động Đây tài liệu biên soạn lần đầu hạn chế thời gian nên khó tránh khỏi thiếu sót Mặt khác, kinh tế lao động lĩnh vực có biến đổi nhanh chóng nên giáo trình khơng thể đề cập hết vấn đề liên quan đến kinh tế lao động Ban biên soạn giáo trình mong nhận đóng góp học viên bạn đọc Nhóm tác giả biên soạn: Th.S Trần Minh Nguyệt: chủ biên, biên soạn chương 1, Th.S Phạm Thị Thúy Vân: biên soạn chương 2, Th.S Đỗ Thị Dinh: biên soạn chương 5, Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang bước đầu thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển theo hướng mở cửa, hội nhập quốc tế. Để thực hiện tốt được quá trình trên thì yếu tố có vai trò quan trọng nhất là yếu tố con người. Nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lượng tốt thì sẽ làm cho quá trình đổi mới đất nước diễn ra nhanh chóng hơn và đạt được kết quả cao hơn. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay thì chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là công tác giáo dục và đào tạo nước ta còn yếu kém, tồng tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới đất nước thì trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nguồn nhân lực. Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài: “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”. Bao gồm các chương: Chương I: Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương II: Đánh giá thực trạng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Chương III: Giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo trong quá trình em thực hiện đề án này. Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1. Khái niệm Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm hai nội dung: Đào tạo kiến thức phổ thông Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Như vậy có thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho người lao động năng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình. Còn phát triển thì có phạm vi rộng hơn, nó không chỉ bó hẹp trong việc phục vụ cho công việc hiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bước phát triển mới trong tương lai, giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phương diện. 2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều yếu tố tác động tới sự phát triển của một đất nước: Con người, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên . Nhưng hơn tất cả là yếu tố con người. Con người là trung tâm của mọi hoạt động và là nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước. Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung Một đất nước có khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thì sẽ điều kiện lớn để phát triển nền kinh tế .Tuy nhiên con người lại là người phát minh, tạo ra khoa học công nghệ. Con người có trình độ cao thì mới có khả năng tạo ra được khoa học công nghệ hiện đại, có bước đột phá. Và hiện nay thì tài nguyên thiên nhiên không phải là yếu tố quyết định. Nhiều quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế ( Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang bước đầu thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển theo hướng mở cửa, hội nhập quốc tế. Để thực hiện tốt được quá trình trên thì yếu tố có vai trò quan trọng nhất là yếu tố con người. Nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lượng tốt thì sẽ làm cho quá trình đổi mới đất nước diễn ra nhanh chóng hơn và đạt được kết quả cao hơn. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay thì chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là công tác giáo dục và đào tạo nước ta còn yếu kém, tồng tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới đất nước thì trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nguồn nhân lực. Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài: “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”. Bao gồm các chương: Chương I: Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương II: Đánh giá thực trạng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Chương III: Giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo trong quá trình em thực hiện đề án này. Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1. Khái niệm Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm hai nội dung: Đào tạo kiến thức phổ thông Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Như vậy có thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho người lao động năng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình. Còn phát triển thì có phạm vi rộng hơn, nó không chỉ bó hẹp trong việc phục vụ cho công việc hiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bước phát triển mới trong tương lai, giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phương diện. 2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều yếu tố tác động tới sự phát triển của một đất nước: Con người, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên . Nhưng hơn tất cả là yếu tố con người. Con người là trung tâm của mọi hoạt động và là nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước. Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung Một đất nước có khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thì sẽ điều kiện lớn để phát triển nền kinh tế .Tuy nhiên con người lại là người phát minh, tạo ra khoa học công nghệ. Con người có trình độ cao thì mới có khả năng tạo ra được khoa học công nghệ hiện đại, có bước đột phá. Và hiện nay thì tài nguyên thiên nhiên không phải là yếu tố quyết định. Nhiều quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang bước đầu thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển theo hướng mở cửa, hội nhập quốc tế. Để thực hiện tốt được quá trình trên thì yếu tố có vai trò quan trọng nhất là yếu tố con người. Nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lượng tốt thì sẽ làm cho quá trình đổi mới đất nước diễn ra nhanh chóng hơn và đạt được kết quả cao hơn. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay thì chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là công tác giáo dục và đào tạo nước ta còn yếu kém, tồng tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới đất nước thì trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nguồn nhân lực. Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài: “Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”. Bao gồm các chương: Chương I: Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương II: Đánh giá thực trạng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Chương III: Giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo trong quá trình em thực hiện đề án này. Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1. Khái niệm Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm hai nội dung: Đào tạo kiến thức phổ thông Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Như vậy có thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho người lao động năng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình. Còn phát triển thì có phạm vi rộng hơn, nó không chỉ bó hẹp trong việc phục vụ cho công việc hiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bước phát triển mới trong tương lai, giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phương diện. 2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều yếu tố tác động tới sự phát triển của một đất nước: Con người, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên . Nhưng hơn tất cả là yếu tố con người. Con người là trung tâm của mọi hoạt động và là nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước. Đề án môn học Kinh tế Lao động Hoàng Mai Dung Một đất nước có khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thì sẽ điều kiện lớn để phát triển nền kinh tế .Tuy nhiên con người lại là người phát minh, tạo ra khoa học công nghệ. Con người có trình độ cao thì mới có khả năng tạo ra được khoa học công nghệ hiện đại, có bước đột phá. Và hiện nay thì tài nguyên thiên nhiên không phải là yếu tố quyết định. Nhiều quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế ( Nhật Bản, Hàn Quốc .) nhưng lại có một nền kinh tế rất phát triển do có khoa học kỹ thuật hiện đại nên có khả năng tìm ra các nguồn nguyên liệu mới thay thế cho các nguồn nguyên liệu có sẵn XIN CHÀO CÔ CÙNG CÁC BẠN MỜI CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM 6 ĐỀ TÀI 6.2 Điều kiện làm việc tốt và nguyên tắc đề bạt theo hiệu quả công việc ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng chảy máu lao động chất lượng cao từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay hay không? NÔI DUNG ĐỀ TÀI -Nêu khái niệm hiện tượng lao động chất lượng cao, khu vực công,khu vực tư nhân -Nêu ra hiện tượng chảy máu lao động chất lượng cao từ khu vực công sang khu vực có vốn đầu tu nước ngoài -nêu ra khẳng định rằng nguyên nhân của hiện tượng chảy máu lao động từ khu vực cong sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là do điều kiện làm việc và nguyên tắc đề bạt và so sánh giữa 2 khu vực -các biện pháp để khắc phục vấn đề trên -kết luận Nhân lực chất lượng cao Có trí tuệ Có năng lực thực tế Có tay nghề Có nhân cách khái niệm lao động chất luợng cao --khái niệm:là những lao động tri thức,là đối tượng chính có vai trò thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa. -như vậy nói ngắn gọn: Đạo đức nghề nghiệp Ý chí vượt khó Năng lực chuyên môn Tinh thần và phương pháp đột phá Kỹ năng xã hội Năng lực tự học tự rút kinh nghiệm khái niệm lao động chất luợng cao 6 tiêu chí cần thiết đối với nguồn lực chất lượng cao khu ● Chính quyền trung ương Vực ● Chính quyền địa phương công ● Chính quyền nhà nước Khái niệm khu vực công(khu vực kinh tế nhà nước) -Khái niệm:khu vực kinh tế nhà nước là một bộ phận có vai trò quyết định trong cơ cấu kinh tế xã hội chủ nghĩa và trong các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước thì khu vực doanh nghiệp nhà nước là bộ phận chủ yếu và có vị trí đặc biệt khái niệm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài -Khái niệm: Theo Luật Đầu tư, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam hoặc doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. Hiện tượng chảy máu lao động chất lượng cao từ khu vực công sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài -Khái niệm: . Hiện tượng “Chảy máu chất xám”: Hiện tượng di chuyển của những người lao động có trình độ, tay nghề cao từ nơi này sang nơi khác (từ doanh nghiệp này, vùng này, nước này sang doanh nghiệp khác, vùng khác, nước khác) - ở Việt Nam sự di chuyển lao động chất lượng cao từ khu vực công sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đang là dòng chảy tất nhiên của một thị trường đang hình thành và phát triển -Theo Bộ Nội Vụ,từ năm 2003 đến năm 2007,có hơn 16.000 công chức xin thôi việc ở Bộ Tài Chính -TP Hồ Chí Minhlaf đơn vị có lượng người xin nghỉ việc cao nhất,chiếm 0,8 công chức cả nước và cũng trong thời gian đó lượng công chức đã tăng đến 500.000 người và lượng công chức nghỉ việc chủ yếu là ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh -Theo điều tra của viện kinh tế TP Hồ Chí Minh,số lao động có tình đọ chuyên môn từ khu vực nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đến hơn 50%,sang khu vực tư nhân gần 28% Thực trạng -Tài chính và ngân hàng là những ngành năng động,đem lại thu nhập cao,nhưng hiện tượng chảy máu chất xám trong lĩnh vực này là đáng phải lưu tâm -Vào những năm 1990,khi khu vực ngân hàng Việt Nam bắt đầu mở cửa thì đã xuất hiện trào lưư chuyển dịch lao động từ khối ngân hàng nhà nước sang các ngân hàng nước ngoài -Trong năm 2007 thì gần 100 cán bộ đã xin rút khỏi NHNN,con số này còn gia tăng vào năm 2008 và 2009. ... giảng dạy môn Kinh tế lao động” tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho người quan tâm đến lĩnh vực kinh tế lao động Kinh tế lao động nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội thị trường lao động Do vậy,... kiến thức Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mơ Giáo trình Kinh tế lao động cấu trúc thành chương với nội dung sau: Chương 1, tổng quan kinh tế lao động giới thiệu nội dung bao gồm: tư kinh tế học lao động,... trường lao động, việc làm, thất nghiệp, tiền lương di chuyển lao động Giáo trình Kinh tế lao động” tài liệu học tập môn học Kinh tế lao động” cho sinh viên chuyên ngành thuộc khối ngành kinh

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan