1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thùy Dương__.pdf

7 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

………… o0o………… Tiểu luận “Thống kê tài nguyên thủy sản” 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 NỘI DUNG 3 Phần 1: Vai trò của ngành thủy sản5 Phần 2: Phân loại 7 Phần 3: Thực trạng ngành thủy sản ở Việt Nam 8 Phần 4: Các chỉ tiêu phân tích và chỉ tiêu kinh tế 9 Phần 5: Mô hình thủy sản 10 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH SÁCH NHÓM 4 15 2 MỞ ĐẦU Thủy sản là nguồn tài nguyên có thể tái tạo và có giá trị kinh tế rất lớn. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. Ngành Thuỷ sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau. Sự phát triển toàn diện về khai thác, nuôi trông, hậu cần dịch vụ, chế biến, nghiên cứu khoa học và mở rộng hợp tác phát triển kinh tế quốc tế để phát triển. Hiện nay, nước ta xếp thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản, xếp thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới, và xếp thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản. Xuất phát từ những tiềm năng thiên nhiên to lớn, ngành thủy sản càng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác và giá trị xuất khẩu tăng mạnh, ngành thủy sản đã chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong nhứng hướng ưu tiên quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Xuất phát từ các vấn đề trên, nhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “Thống kê tài nguyên thủy sản”. Nhưng do hạn chế về thời gian, cũng như hiểu biết không nhiều, nhóm chúng em tuy đã cố gắng tìm hiểu cập nhật các tài liệu mới nhất có thể nhằm mang tới cho người đọc hiểu thêm về tài nguyên thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhóm chúng tôi mong được sự đóng góp của thầy và các bạn đọc. 3 NỘI DUNG PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN 1. Ngành thủy sản cung cấp những sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng của dân cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác  Sản phẩm thực phẩm: tôm, cá, mực, rong biển …  Nguyên liệu cho các ngành: Thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, mỹ phẩm, công nghệ dược phẩm… 2. Ngành thủy sản phát triển sẽ đóng góp quan trọng trong tăng trưởng kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn. 3. Tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước: Ngành tạo ra các sản phẩm, các nguồn hàng xuất khẩu lớn có giá trị kinh tế cao. 4. Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Ở các địa phương vùng nghèo, vùng sâu, vùng cao, phát triển chăn nuôi thủy sản ao, hồ, sông suối tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân; trợ giúp cho việc xóa bỏ tập quán du canh du cư của đồng bào; Việc sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thủy sản tại chỗ ở các vùng này góp phần cải thiện chất dinh dưỡng trong các bữa ăn, làm tăng sức khỏe cho người lớn và giảm suy dinh dưỡng ở trẻ em; góp phần thực hiện tốt chính sách xóa đói giảm nghèo; Ngoài ra, phát triển các trạm tàu khai thác thủy sản xa bờ còn góp phần tăng cường an ninh quốc phòng cho vùng biên giới biển đảo của tổ Quốc. Đối với một số vùng biển, vùng ngập nước ven biển hay trong đất liền, phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển ngành du lịch: du lịch sinh thái và du lịch văn hóa. PHẦN 2: PHÂN LOẠI 2.1.Phân loại theo tính ăn: Ăn thực vật; Ăn động vật; Ăn tạp 2.2.Phân loại theo môi trường sống: Thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn/lợ. 2.3.Phân loại theo khí hậu (nhiệt độ): nhóm TS nước lạnh và nhóm TS nhiệt đới. 2.4. Phân loại theo đặc điểm cấu tạo: Nhóm cá, Nhóm giáp xác, Nhóm động vật thân mềm, Nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT ĐẾN DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ DỌC SÔNG HỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO ẢNH VIỄN THÁM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Dương Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Việt Hùng Ts Trần Quốc Cường Hà Nội, năm 2015 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Thủy văn với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến diễn biến đường bờ dọc sông Hồng phương pháp dựa vào ảnh Viễn thám” hoàn thành đầy đủ nội dung đề cương xây dựng thời gian quy định Trước hết, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới q Thầy Cơ khoa Khí tượng Thủy văn q thầy cô khoa Tài nguyên Nước, Trường Đại Học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường hoàn thành đồ án Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Lê Việt Hùng TS Trần Quốc Cường dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, lĩnh vực nghiên cứu mẻ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bảo, bố sung thêm thầy bạn để hồn thiện đồ án tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Dương Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp: ĐH1T Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài : Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.2 ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN 1.3.1 Đặc điểm khí tượng 1.3.2 Đặc điểm thuỷ văn 1.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 10 1.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỌC SÔNG HỒNG CỦA HÀ NỘI 10 1.5.1 Hiện trạng biến đổi dọc sông Hồng 10 1.5.2 Định hướng phát triển dọc sông Hồng 11 CHƯƠNG 2: VIỄN THÁM VÀ ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ 13 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM 13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Quy trình viễn thám 13 2.1.3 Phân loại 15 2.2 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 20 Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp: ĐH1T Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn 2.2.1 Một số khái niệm 20 2.2.2 Một số nghiên cứu ứng dụng viễn thám nghiên cứu diễn biến đường bờ 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 DỮ LIỆU SỬ DỤNG: ẢNH VIỄN THÁM LANDSAT 26 3.1.1 Đặc điểm ảnh viễn thám Landsat 26 3.1.2 Thu thập số liệu 30 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 30 3.2.2 Phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 KẾT QUẢ 37 4.1.1 Xử lý liệu ảnh 37 4.1.2 So sánh kết số hóa đường bờ mắt thường số hóa tự động phần mềm xử lý ảnh viễn thám ENVI 43 4.2 NHẬN XÉT VỀ DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ QUA CÁC NĂM 48 4.3 SO SÁNH KẾT QUẢ DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ CỦA ĐỀ TÀI VỚI KẾT QUẢ MÔ HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 52 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT ĐẾN Q TRÌNH BỒI XĨI BỜ SƠNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45 4.4.1 Ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến q trình bồi xói bờ sông khu vực nghiên cứu 45 4.4.2 Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến q trình bồi xói bờ sơng 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp: ĐH1T Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc trưng cảm ảnh Landsat TM 28 Bảng 3.2: Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat Landsat 29 Bảng 3.3: Các thông số ảnh Landsat sử dụng 30 Bảng 3.4: Ưu, nhược điểm phương pháp giải đoán 34 Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp: ĐH1T Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ hành thành phố Hà Nội Hình 2.1: Nguyên lý hoạt động viễn thám 14 Hình 2.2: Viễn thám chủ động Viễn thám bị động 15 Hình 2.3: Đường mực nước trích xuất từ tỉ lệ băng gốc cải thiện từ khu vực Mũi Né từ ảnh landsat TM năm 1990 ảnh landsat ETM+ năm 2002 21 Hình 2.4: Quá trình sạt lở bồi tụ khu vực ven biển xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau qua giai đoạn 22 Hình 2.5: Sự thay đổi không gian đường bờ biển thành phố Tonekabon năm 1984, 2000, 2010 23 Hình 2.6: Thay đổi đường bờ qua thời gian khu vực Kawar giai đoạn 1989-2000, 2000-2006 24 Hình 2.7: Thay đổi đường bờ biển hồ Urmia từ năm 1973 – 2010 25 Hình 3.1: Các band phổ ảnh Landsat 36 Hình 4.1: Ảnh LS7 hiển thị tổ hợp màu thật (3-2-1) 37 Hình 4.2: Ảnh LS8 hiển thị tổ hợp màu thật (4-3-2) 38 Hình 4.3: Ảnh trước cắt 39 Hình 4.4: Ảnh sau cắt 39 Hình 4.5: Ảnh trước tăng cường 40 Hình 4.6: Ảnh sau tăng cường 40 Hình 4.7: Ảnh trước nắn chỉnh ...Xã hội nguyên thủy 1 Lịch sử thế giới cổ đại là lịch sử giai đọan có nhà nước đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên trước khi giới thiệu lịch sử cổ đại các nước phải tìm hiểu giai đoạn đầu tiên của lịch sử loài người, đó là giai đoạn xã hội nguyên thủy. Vì vậy, lịch sử xã hội nguyên thủy được ghép vào lịch sử cổ đại. 1. Lịch sử thế giới cổ đại gồm hai phần: Lịch sử các nước Phương Đông cổ đại và lịch sử Hy Lạp, La Mã (Roma) cổ đại. a. Lịch sử Hy Lạp La Mã cổ đại là lịch sử xã hội chiếm nô. Đó là một xã hội trong đó có hai giai cấp đối kháng cơ bản là giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Giai cấp chủ nô chiếm hữu hầu hết tư liệu sản xuất trong xã hội và chiếm hữu cả người nô lệ như một thứ tài sản. Trên cơ sở đó, giai cấp chủ nô cưỡng bức nô lệ lao động sản xuất để chiếm đoạt thành quả lao động của họ. b. Lịch sử Phương Đông cổ đại là lịch sử các nước Ai cập cổ đại, các quốc gia cổ đại vùng Lưỡng Hà, An Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại. Lịch sử Phương Đông cổ đại về mặt phương thức sản xuất không giống Hy Lạp và La Mã cổ đại. Tuy vậy, có một số học giả nước ngoài vẫn cho xã hội Phương Đông cổ đại là xã hội chiếm nô song đó là một kiểu chiếm nô khác với chế độ chiếm nô ở Hy Lạp La Mã cổ đại. Sự thực xã hội phương Đông cổ đại không phải là xã hội chiếm nô. Từ năm 1924, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… An Độ hay Trung Quốc về mặt cấu trúc kinh tế, không giống các xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như thời cận đại… Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử , nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu.Mà lịch sử châu Âu là gì ? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại. Mác cho ta biết rằng sự tiến triển các xã hội phải trải qua ba giai đoạn: chế độ nô lệ, chế độ nông nô, chế độ tư bản … Chúng ta phải coi chừng! Các dân tộc Viễn Đông có trải qua hai giai đoạn đầu không ? “ (1) Tình hình cụ thể của xã hội phương Đông cổ đại là: - Ngành kinh tế quan trọng nhất là nông nghiệp. - Tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp là ruộng đất, nhưng ở đây đại bộ phận ruộng đất thuộc quyần sỡ hữu của nhà nước. - Trong xã hội tuy cũng tồn tại giai cấp nô lệ, nhưng giai cấp đông đảo nhất là nông dân và nông dân là giai cấp giữ vai trò quan trọng nhất trong lĩnh vực lao động sản xuất. Hình thức bóc lột chủ yếu là thuế do nông dân nộp cho nhà nước. 2. Về mặt thời gian, lịch sử Hy Lạp và La Mã cổ đại bắt đầu từ khi nhà nước ra đời đến năm 476 tức là năm đế quốc Tây La Mã diệt vong. Sự kiện đó vừa đánh dấu chế độ chiếm nô chấm dứt vừa đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn lịch sử cổ đại ở phương Tây để chuyễn sang giai đoạn trung đại. Cò ở phương Đông, do phương thức sản xuất thời cổ đại và thời trung đại không khác nhau nhiều lắm nên không những không thể tìm một mốc lịch sử chung đánh dấu sự kết thúc thời cổ đại cho cả phương Đông mà tìm những mốc riêng cho từng nước cũng chỉ là một việc làm có tính chất quy ước. Ví dụ Khi nhận định về đặc điểm đó của xã hội An Độ Mác nói: “ Dù những thay đổi về chính trị trong qúa khứ của An Độ có lớn lao đến như thế nào chăng nưã thì những điều kiện xã hội của Ấn Độ vẫn không hề thay đổi từ thời cổ đại hết sức xa xôi cho đến mười năm đầu tiên của thế kỷ XIX” (1). Như vậy dù hiện nay các học giả đều lấy năm 320 là năm vương triều Gupta thành lập làm mốc kết thúc lịch sử An Độ cổ đại, nhưng đó cũng chỉ là một quy ước chứ không phải trong giai đoạn trước và sau năm 320 ở An Độ có sự khác nhau rõ rệt về tình hình xã hội. * * * Đây chỉ là bản tóm tắt Lịch sử thế giới cổ đại. Bản tóm tắt này chỉ mới giới thiệu khái quát nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử này, đồng thời chỉ mới nêu ra những vấn đề chính trong từng bài từng mục. Vì vậy, để nắm được tương đối rõ nội dung của phần lịch sử này, sau khi đọc các bài trong bảng tóm Hìnhtháivàcấutạotếbàocácvisinhvật nhânnguyênthủy HèNH THA HèNH THA I VA I VA ỉ ỉ CA CA U TA U TA ẽ ẽ O TE O TE BA BA ỉ ỉ O O CA CA C VI SINH VA C VI SINH VA T NHAN NGUYEN THU T NHAN NGUYEN THU Y Y (PROKARYOTES) (PROKARYOTES) CHệễNG I: I. Vi khuaồn (Bacteria) II. Xaù khuaồn (Actinomycetes) III. Vi khuaồn lam (Cyanobacteria) IV. Micoplatma (Mycoplasma) V. Ricketxi (Ricketsia) VI. Clamydia (Chlamydia) I. VI KHUẨN 1. Hình dạng - kích thước 2. Cấu tạo tế bào vi khuẩn 3. Sinh sản của vi khuẩn 4. Vai trò của vi khuẩn 1. Hình dạng và kích thước - Các dạng chủ yếu: HÌNH CẦU HÌNH QUE HÌNH PHẨY HÌNH XOẮN So saùnh kích thöôùc vi khuaån vôùi ñaàu muõi kim - Kích thöôùc: ÑK = 0,2 - 2μm, l = 2,0 – 8,0 μm Caực khuaồn laùc VK treõn MT ủaởc [...]... Thành tế bào (cell wall) + Màng tế bào chất (cell membrane) + Tế bào chất: ribosom, mesosom, không bào, các hạt dự trữ… + Thể nhân (nuclear body) + Tiên mao, nhung mao (flagella, pili) + Bào tử (spore) 3 Sinh sản của vi khuẩn + Sinh sản vô tính bằng cách nhân đôi + Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp Sơ đồ sự tiếp hợp ở Vi khuẩn 4 Vai trò của vi khuẩn - Tham gia khép kín các vòng tuần hoàn vật chất... sinh Các loại khuẩn ty xạ khuẩn Khuẩn lạc xạ khuẩn: Thường chắc, xù xì và có dạng nhăn, dạng vôi, dạng nhung tơ hay dạng màng dẻo, nhiều màu sắc : trắng, đỏ, vàng, nâu, tím… Khuẩn lạc xạ khuẩn Khuẩn lạc xạ khuẩn trên môi trường thạch 3 Cấu tạo tế bào a Vách tế bào xạ khuẩn Dày và khá vững chắc Cấu tạo: protein, lipit, mucopolisaccarit, hợp chất photpho và axit teictioic, nhiều enzym tham gia vào quá... khuẩn (Spirillum) Gồm các VK có từ hai vòng xoắn trở lên, G+, di động ng ng Kt từ 0.5 –0.3 x 5 – 40 μm, đa số sống hoại sinh Ví dụ: ng Spirillum minus Spirillum rubrum Spirillum minus 1.4 Phẩy khuẩn (Vibrio) Là nhóm VK có dạng uốn cong như dấu phẩy hay ng lưỡi liềm Phần lớn sống hoại sinh, một số gây bệnh ng nh Vibrio parahaemolyticus Vibrio cholerae 2 Cấu tạo của tế bào vi khuẩn Gồm các thành phần : +... Hoại sinh và ký sinh, phân bố rộng rãi trong tự nhiên - XK giống nấm : có cấu tạo dạng sợi gọi là sợi khuẩn ty 2 Đặc điểm của khuẩn ty Kty không vách ngăn, không tự đứt đoạn, G+, không có nha bào Có dạng hình chùy, dạng phân nhánh hay dạng sợi dài Khuẩn ty xạ khuẩn và bào tử Chi Nocardia- Khuẩn lạc và khuẩn ty đứt đoạn Khi phát triển trên MT đặc, XK phân hóa thành: + Khuẩn ty cơ chất + Khuẩn ty khí sinh. .. hóa các chất trong đất cung cấp dd cho cây trồng, làm sạch môi trường, làm giàu nitơ cho đất - Dùng trong các quy trình sx chế phẩm, thực phẩm… - Một số dùng trong KTDT - Một số gây hại cho người và gia súc II XẠ KHUẨN (Actinomycetes) 1 Đặc điểm 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ CHO CÔNG TY CP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Linh Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Khải Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình thầy từ ngày đầu em bước vào trường, tận hôm nay, em sinh viên năm cuối Những kiến thức quý báu thầy cô theo em suốt chặng đường dài phía trước Em xin chân thành cảm ơn tồn thể cán nhân viên Công Ty CP Xử Lý Môi Trường Miền Trung - Chi Nhánh Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn từ tận đáy lòng tới ThS Nguyễn Ngọc Khải, người thầy ân cần bảo, định hướng cho em, giúp em hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết đồ án tốt nghiệp trình nghiên cứu thân em hướng dẫn ThS Nguyễn Ngọc Khải Các kết nêu báo cáo trung thực, khơng phải chép tồn văn cơng trình khác Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------- NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ LẠC VÀ THĂM DÒ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên, năm 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------- NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ LẠC VÀ THĂM DÒ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ HỮU THIỀNG Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Giới thiệu về phương pháp hấp phụ 3 1.1.1. Các khái niệm . 3 1.1.2. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ . 5 1.1.2.1. Mô hình động học hấp phụ 5 1.1.2.2. Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt 6 1.2. Giới thiệu về VLHP vỏ lạc 9 1.2.1. Năng suất và sản lượng lạc 9 1.2.2. Thành phần chính của vỏ lạc 10 1.2.3. Một số hướng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm VLHP . 11 1.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử . 12 1.3.1. Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử . 12 1.3.2. Cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử 13 1.4. Sơ lược về một số kim loại nặng 14 1.4.1. Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng 14 1.4.2. Tác dụng sinh hóa của kim loại nặng đối với con người và môi trường 15 1.4.3. , crom, đồng, mangan, niken và chì 15 1.4.3.1. Tính chất độc hại của cadimi . 15 1.4.3.2. Tính chất độc hại của crom 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.3.3. Tính chất độc hại của đồng 16 1.4.3.4. Tính chất độc hại của mangan 17 1.4.3.5. Tính chất độc hại của niken . 17 1.4.3.6. Tính chất độc hại của chì . 18 1.4.4. Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải chứa ion kim loại nặng 18 Chương 2: THỰC NGHIỆM . 20 2.1. Thiết bị và hóa chất . 20 2.1.1. Thiết bị . 20 2.1.2. Hóa chất . 20 2.2. Chế tạo VLHP từ nguyên liệu vỏ lạc . 21 2.2.1. Quy trình chế tạo VLHP từ nguyên liệu vỏ lạc 21 2.2.2. Kết quả khảo sát một số đặc điểm bề mặt của VLHP 21 2.3. Khảo sát khả năng hấp phụ các ion kim loại trên VLHP . 23 2.3.1. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion kim loại Cd, Cr, Cu, Mn, Ni và Pb theo phương pháp hấp thụ nguyên tử . 23 2.3.2. Khảo sát ảnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THÙY DƯƠNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THÀNH LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THÙY DƯƠNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THÀNH LONG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN -KIỂM TOÁN Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ MAI ANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÙY DƯƠNG Mã sinh viên ………… o0o………… Tiểu luận “Thống kê tài nguyên thủy sản” 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 NỘI DUNG 3 Phần 1: Vai trò của ngành thủy sản5 Phần 2: Phân loại 7 Phần 3: Thực trạng ngành thủy sản ở Việt Nam 8 Phần 4: Các chỉ tiêu phân tích và chỉ tiêu kinh tế 9 Phần 5: Mô hình thủy sản 10 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH SÁCH NHÓM 4 15 2 MỞ ĐẦU Thủy sản là nguồn tài nguyên có thể tái tạo và có giá trị kinh tế rất lớn. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. Ngành Thuỷ sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau. Sự phát triển toàn diện về khai thác, nuôi trông, hậu cần dịch vụ, chế biến, nghiên cứu khoa học và mở rộng hợp tác phát triển kinh tế quốc tế để phát triển. Hiện nay, nước ta xếp thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản, xếp thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới, và xếp thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản. Xuất phát từ những tiềm năng thiên nhiên to lớn, ngành thủy sản càng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác và giá trị xuất khẩu tăng mạnh, ngành thủy sản đã chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong nhứng hướng ưu tiên quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Xuất phát từ các vấn đề trên, nhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “Thống kê tài nguyên thủy sản”. Nhưng do hạn chế về thời gian, cũng như hiểu biết không nhiều, nhóm chúng em tuy đã cố gắng tìm hiểu cập nhật các tài liệu mới nhất có thể nhằm mang tới cho người đọc hiểu thêm về tài nguyên thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhóm chúng tôi mong được sự đóng góp của thầy và các bạn đọc. 3 NỘI DUNG PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN 1. Ngành thủy sản cung cấp những sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng của dân cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác  Sản phẩm thực phẩm: tôm, cá, mực, rong biển …  Nguyên liệu cho các ngành: Thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, mỹ phẩm, công nghệ dược phẩm… 2. Ngành thủy sản phát triển sẽ đóng góp quan trọng trong tăng trưởng kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn. 3. Tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước: Ngành tạo ra các sản phẩm, các nguồn hàng xuất khẩu lớn có giá trị kinh tế cao. 4. Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Ở các địa phương vùng nghèo, vùng sâu, vùng cao, phát triển chăn nuôi thủy sản ao, hồ, sông suối tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân; trợ giúp cho việc xóa bỏ tập quán du canh du cư của đồng bào; Việc sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thủy sản tại chỗ ở các vùng này góp phần cải thiện chất dinh dưỡng trong các bữa ăn, làm tăng sức khỏe cho người lớn và giảm suy dinh dưỡng ở trẻ em; góp phần thực hiện tốt chính sách xóa đói giảm nghèo; Ngoài ra, phát triển các trạm tàu khai thác thủy sản xa bờ còn góp phần tăng cường an ninh quốc phòng cho vùng biên giới biển đảo của tổ Quốc. Đối với một số vùng biển, vùng ngập nước ven biển hay trong đất liền, phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển ngành du lịch: du lịch sinh thái và du lịch văn hóa. PHẦN 2: PHÂN LOẠI 2.1.Phân loại theo tính ăn: Ăn thực vật; Ăn động vật; Ăn tạp 2.2.Phân loại theo môi trường sống: Thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn/lợ. 2.3.Phân loại theo khí hậu (nhiệt độ): nhóm TS nước lạnh và nhóm TS nhiệt đới. 2.4. Phân loại theo đặc điểm cấu tạo: Nhóm cá, Nhóm giáp xác, Nhóm động vật thân mềm, Nhóm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHẠM VĂN QUÂN ThS TẠ THỊ YẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ... thiện đồ án tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Dương Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp: ĐH1T Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH... 2.2 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 20 Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp: ĐH1T Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn 2.2.1 Một số khái niệm 20... KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Sinh viên: Nguyễn Thùy Dương Lớp: ĐH1T Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Thủy văn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc trưng

Ngày đăng: 04/11/2017, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w