1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Lê Ngọc Hà.pdf

13 186 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 165,6 KB

Nội dung

...Lê Ngọc Hà.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ NGỌC HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM (GIAI ĐOẠN 2015 – 2025) HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ NGỌC HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM (GIAI ĐOẠN 2015 – 2025) Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52510406 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS PHẠM ĐỨC TIẾN HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết thực riêng Những kết luận văn trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn Nội dung đồ án có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo đồ án Sinh viên thực Lê Ngọc Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL-CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp KTKT Kinh tế kỹ thuật QCVN Quy chuẩn Việt Nam QL&XL CTR Quản lý xử lý chất thải rắn KXL Khu xử lý ĐTK Điểm tập kết CTR TKX Điểm tập kết xe TP Thành phố MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng quy hoạch địa phương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam 1.2.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn 1.2.2 Quy trình, phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam 11 1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đô thị tới môi trường sức khỏe người 11 1.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất 11 1.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường nước 12 1.3.3 Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí 13 1.3.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe người cảnh quan đô thị 13 1.4 Các biện pháp xử lý chất thải rắn đô thị 13 1.4.1 Phương pháp học 14 1.4.2 Phương pháp xử lý hóa học 14 1.4.3 Phương pháp xử lý sinh học 14 1.4.4 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 15 1.4.5 Phương pháp tái chế 16 CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM 17 2.1 Đề xuất phương án xử lý CTR sinh hoạt thành phố Tam Kỳ 17 2.2 Đề xuất phương án thu gom 20 2.2.1 Lựa chọn phương thức thu gom sơ cấp 20 2.2.2 Thiết kế hệ thống thu gom vận chuyển (Thu gom thứ cấp) 21 2.2.3 Thiết kế vạch tuyến thu gom theo hai phương án 22 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, VÂN CHUYỂN VÀ KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 24 3.1 Dự báo dân số, lượng rác thu gom giai đoạn nghiên cứu (2015-2025) thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam 24 3.1.1 Dự báo dân số 24 3.1.2 Tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh 10 năm 25 3.2 Tính tốn hệ thống thu gom 27 3.2.1 Tính khối lượng rác thải phát sinh ô (kg/ngđ) 27 3.2.2 Tính tốn thiết bị thu gom vận chuyển CTR hữu 27 3.2.3 Tính tốn chi phí thu gom 30 3.2.4 Tính thời gian chuyến thu gom rác ( PA2): 31 3.2.5 Tính tốn số chuyến xe thực ngày 35 3.3 Tính tốn khu ủ phân vi sinh (ủ compost) 35 3.3.1 Tính tốn khối lượng rác thải đem ủ ngày (một ô) 35 3.3.2 Tính tốn khối lượng CHC đem ủ ngày 36 3.3.3 Tính tốn ủ hiếu khí 36 3.3.4 Tính tốn ủ chín thời gian từ 10 ngày 37 3.4 Tính tốn bãi chơn lấp hợp vệ sinh 38 3.4.1 Phân tích thành phần chất thải rắn đem chôn lấp 38 3.4.2 Tính tốn diện tích nhà kho chứa chất thải tái chế 39 3.4.3 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp hợp vệ sinh 40 3.4.4 Lựa chọn phương án chôn lấp 41 3.4.5 Chiều Sâu Và Chiều Cao Ơ Chơn Lấp 41 3.4.6 Tính tốn diện tích cần thiết để chơn lấp 43 3.4.7 Tính diện tích chơn lấp 45 3.4.8 Lớp chống thấm 46 3.4.9 Tính tốn hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác 47 3.4.10.Tính tốn hệ thống thu gom xử lý khí gas sinh từ bãi chơn lấp 50 3.5 Tổng thê mặt cơng trình 51 3.5.1 Khu chôn lấp 51 3.5.2 Khu xử lý nước rác 52 3.5.3 Khu phụ trợ 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hiện trạng dân số khu vực hành năm 2004 Bảng 1.2 Các tiêu phát triển đô thi giai đoạn 2005-2025 Bảng 1.3 Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp: 10 Bảng 3.1 Số liệu thống kê dân số thành phố Tam Kỳ đến năm 2025 24 Bảng 3.2 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh thành phố Tam Kỳ đến năm 2025 26 Bảng 3.3 Lượng CTR số xe đẩy tay sử dụng ô thu gom 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí giới hạn thành phố Tam Kỳ Hình 1.2 CTR sinh hoạt gây ô nhiễm đất 12 Hình 2.1 Sơ đồ xử lý chất thải rắn theo phương án 19 Hình 2.2 Vị trí quy hoạch khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tam Xuân ...Lê Ngọc Hân Lê Ngọc Hân (1770-1799) còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu là công chúa nhà Hậu Lê và hoàng hậu nhà Tây Sơn trong lịch sử ViệtNam, vợ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Dân gian còn lưu truyền tên gọi bà là Bà Chúa Tiên khi bà ở Phú Xuân vì dinh phủ lập ở chùa Kim Tiên.[1] Thân thế Lê Ngọc Hân sinh ngày 27 tháng 4 năm Canh Dần (1770) tại kinh thành Thăng Long [2]. Bà là con gái thứ 9 [3] của vua Lê Hiển Tông. Mẹ bà là Chiêu nghi Nguyễn Thị Huyền, là người xã Phù Ninh, tổng Hạ Dương, phủ Từ Sơn - Bắc Ninh (nay là xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), và là con gái trưởng của ông Nguyễn Đình Giai. Bắc cung hoàng hậu Tháng 5 năm 1786, tướng nhà Tây Sơn là Nguyễn Huệ ra Bắc với chiêu bài "phù Lê diệt Trịnh"[2]. Diệt xong họ Trịnh, Nguyễn Huệ tới yết kiến vua Hiển Tông. Do sự mai mối của tướng Bắc Hà vào hàng Tây Sơn là Nguyễn Hữu Chỉnh, Ngọc Hân vâng mệnh vua cha kết duyên cùng Nguyễn Huệ. Khi đó bà mới 16 tuổi, còn Nguyễn Huệ 33 tuổi. Vài ngày sau vua cha Hiển Tông qua đời, thọ 70 tuổi. Lê Ngọc Hân nghĩ anh thân hơn cháu nên ủng hộ anh là Lê Duy Cận lên ngôi, nhưng bị tông tộc nhà Lê phản đối vì muốn lập hoàng thái tôn Lê Duy Kỳ - con của thái tử Duy Vĩ bị chúa Trịnh Sâm giết hại - lên ngôi. Do áp lực của tông tộc, Ngọc Hân phải nghe theo. Lê Duy Kỳ được lập, tức là vua Lê Chiêu Thống. Ít lâu sau bà theo Nguyễn Huệ về Thuận Hóa. Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế trước khi ra Bắc lần thứ ba để diệt quân Thanh, lấy niên hiệu Quang Trung, phong Ngọc Hân làm Hữu Cung Hoàng hậu. Năm 1789, sau khi đại thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ lại phong bà làm Bắc Cung Hoàng Hậu. Bà có 2 con với Nguyễn Huệ là công chúa Nguyễn Ngọc Bảo và hoàng tử Nguyễn Quang Đức Năm 1792, Quang Trung hoàng đế đột ngột băng hà. Bà viết bài Tế vua Quang Trung và Ai Tư Vãn để bày tỏ nỗi đau khổ cùng cực cũng như nỗi tiếc thương vô hạn cho người chồng anh hùng vắn số. Hoàng thái hậu yểu mệnh Quang Trung mất, Quang Toản là con bà Chính cung hoàng hậu Phạm Thị Liên ( hoặc Bùi Thị Nhạn ) lên thay, tức là Cảnh Thịnh đế. Theo bài "Danh nhân Lê Ngọc Hân" của Chu Quang Trứ, Lê Ngọc Hân đưa con ra khỏi cung điện Phú Xuân, sống trong chùa Kim Tiền (Dương Xuân ở Huế) cạnh điện Đan Dương để thờ chồng nuôi con. Bà gượng sống đến ngày mồng 8 tháng 11 năm Kỷ Mùi (4 tháng 12 năm 1799) thì mất, lúc đó mới 29 tuổi. Lễ bộ Thượng thư nhà Tây Sơn là Phan Huy Ích đã phụng chỉ soạn năm bài văn tế Ngọc Hân cho vua Cảnh Thịnh, cho các công chúa, cho bà Nguyễn Thị Huyền, cho các tôn thất nhà Lê, và cho họ ngoại ở làng Phù Ninh. Hoàng đế Cảnh Thịnh đích thân đọc trước linh sàng Hoàng thái hậu họ Lê. Bà được truy tặng là Như Ý Trang Thuận Trinh Nhất Vũ Hoàng Hậu. Cả năm bài văn tế trên còn được chép trong sách Dụ Am văn tập.[5] Và theo tộc phả họ Nguyễn Đình, đang khi triều Tây Sơn suy thoái, ngày 18 tháng 11 năm Tân Dậu (23 tháng 12 năm 1801) hoàng tử Nguyễn Quang Đức mất khi mới 10 tuổi, rồi ngày 17 tháng 4 năm Nhâm Tuất (18 tháng 5 năm 1802), công chúa Ngọc Bảo cũng mất khi mới 12 tuổi. Sự trả thù của nhà Nguyễn Theo "Biệt lục" của tộc phả Nguyễn Đình, năm 1804, bà Nguyễn Thị Huyền [6] vì thương con gái và hai cháu ngoại đều chết yểu nơi xa, nên đã thuê người vào Phú Xuân lấy hài cốt ba mẹ con Lê Ngọc Hân với triều Nguyễn Kết cục cuộc đời Lê Ngọc Hân, công chúa của vua L ê Hiển Tông, Bắc cung Hoàng hậu của vua Quang Trung (1789 - 1792) và là một tác giả có tiếng của thi đàn Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đã được viết nhiều. Tuy nhiên còn có nhiều điều chưa sáng tỏ. Bài viết này muốn cung cấp thêm một số tư liệu góp phần làm sáng tỏ kết cục cuộc đời một nàng công chúa tài sắc vẹn toàn mà cũng lắm gian truân. 1. Về cái chết của Lê Ngọc Hân Cụ Ngô Tất Tố trong "Lư ợc sử công chúa Ngọc Hân" (Thi văn bình chú, Hà Nội 1952) viết: sau khi nhà Tây Sơn thất bại, Ngọc Hân và các con đều đổi tên họ lẻn vào một làng thuộc tỉnh Quảng Nam. Nhưng chẳng bao lâu thì bị phát giác. Ngọc Hân phải uống thuốc độc tự tử, còn hai con đều bị thắt cổ chết. Hai cụ Lê Thước và Lê Tư Lành đều xác định Lê Ngọc Hân mất vào ngày 8 tháng 11 năm Kỷ Tỵ (1799) (1). Tác giả Nhất Thanh (1971) thì cho rằng khi triều Tây Sơn sụp đổ, Lê Ngọc Hân có bị bắt cùng với hai con hoặc ở Huế hoặc ở nơi khác. Vua Gia Long đã sai giết hai con bà một cách kín đáo, c òn riêng Lê Ngọc Hân thì cho về quê mẹ (2). Các sử thần triều Nguyễn, trong Đại Nam thực lục chép: Người xã Phù Ninh là Nguyễn Thị Huyền làm cung nhân của vua Lê Hiển Tông, có con gái là Ngọc Hân, gả cho nguỵ Huệ, sinh được một trai một gái. Ngọc Hân chết, trai gái cùng chết non cả. Khoảng đầu năm Gia Long, nguỵ đô đốc tên là Hài ng ầm đem hài c ốt mẹ con Ngọc Hân từ Phú Xuân về táng trộm ở địa phận xã Phù Ninh; Th ị Huyền ngầm xây mộ dựng đền, khắc bia giả, đổi lại họ tên để làm mất dấu tích. Tới đây (năm 1842) việc ấy mới bị phát giác, vua sai hủy bỏ đền thờ, đào bỏ hài cốt kẻ nguỵ đi" (3). Trước đây trong một số bài viết của mình, tôi cũng theo ý kiến của Lê Tư Lành tin rằng công chúa Ngọc Hân đã mất từ trước khi triều Tây Sơn bị sụp đổ hoàn toàn. Song khi đọc kỹ lại "Quốc sử di biên", tôi thấy tác giả đời Nguyễn là Phan Thúc Trực (1808 - 1852) chép rõ ràng như sau: "Tháng 5 năm Giáp Tý (1804) công chúa nhà cựu Lê là Ngọc Hân tạ thế. Nguyên năm Bính Ngọ (1786) niên hiệu Lê Cảnh Hưng, vua Lê gả công chúa Ngọc Hân cho Nguyễn Huệ. Đến khi nhà Tây Sơn mất, công chúa lại về ở tại mẫu quán là làng Phù Ninh. T ại đây, công chúa từ trần. Kẻ hàng thần hiện nhậm chức quan tại huyện Đông Ngạn xin làm tang lễ cho cố công chúa, nhà vua chấp thuận, dân làng Phù Ninh làm từ đường thờ cố công chúa" (4). Với tư cách là bộ sử tư nhân, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử còn b ỏ sót hoặc đề cập đến chưa chính xác, được biên soạn vào khoảng đầu thời vua Tự Đức (khoảng 1851 - 1852), quốc sử di biên đã cung cấp những thông tin quan trọng: - Có thể là hai người con của bà Ng ọc Hân với Quang Trung Nguyễn Huệ đã bị giết hại sau khi nhà Tây Sơn bị sụp đổ, nhưng riêng Lê Ngọc Hân vẫn còn sống mà trở về quê mẹ là làng Phù Ninh (tục gọi là làng Nành, huyện Gia Lâm, Hà Nội). - Bà Lê Ngọc Hân đã qua đời tại quê nhà vào tháng 5 năm Giáp Tý (1804) và đã được vua Gia Long nhà Nguyễn cho phép làm tang lễ và nhân dân làng Phù Ninh đã xây dựng từ đường để thờ bà. Điều này có thể hiểu được vì chính vua Gia Long đã lấy em gái của Lê Ngọc Hân, nên khiến ông vua này không thể làm khác được. 2. Công chúa nhà Lê lấy vua Gia Long là ai? Và trong hoàn cảnh nào? Số đâu có số lạ đời, Con vua mà lại hai đời chồng vua. Đó là hai câu ca dao vẫn còn lưu truyền trong dân gian tại vùng đất cố đô Huế cho đến những năm đầu th ế kỷ XX. Nó phản ánh một thực tế lịch sử. Song cái nguy hại là nhiều người đã hiểu lầm câu ca dao kia ám chỉ vào công chúa Lê Ngọc Hân. Thậm chí, một tác giả đã viết cả một bài trên tạp chí "Những người bạn của cố đô TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC BÀI THI TRẮC NGHIỆM NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian: 15 phút Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu 1: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào ? A. Đó là từ nhiều nghĩa. C. Đó là hai từ đồng nghĩa. B. Đó là hai từ đồng âm. D. Đó là hai từ trái nghĩa. Câu 2: Cho nửa hình tròn H (xem hình vẽ). Chu vi hình H là: A. 18,84cm C. 24,84cm B. 9,42cm D. 15,42cm Câu 3: Bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ” của nhạc sĩ: A. Lưu Hữu Phước C. Hoàng Lân B. Lê Minh Châu D. Hàn Ngọc Bích Câu 4: Bức tranh “Bác Hồ đi công tác” được vẽ bằng chất liệu nào ? A. Sơn dầu C. Lụa B. Bột màu D. Sơn mài Câu 5: Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ? A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được. C. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được. Câu 6: Đại dương nào có diện tích lớn nhất ? A. Ấn Độ Dương C. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương D. Thái Bình Dương Câu 7: Vì sao Mỹ phải kí Hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ? A. Vì Mỹ không muốn kéo dài chiến tranh ở Việt Nam. B. Vì Mỹ bị thất bại nặng nề về quân sự ở hai miền Nam – Bắc trong năm 1972. C. Vì Mỹ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam. Câu 8: You should not eat too much fast food because it is not good … your health. A. at C. to B. for D. in Câu 9: Khu phố cổ Hà Nội được Bộ văn hóa thông tin chính thức xếp hạng là di tích lịch sử cấp Quốc gia năm nào ? A. Năm 2007 B. Năm 2006 C. Năm 2005 D. Năm 2004 Câu 10: Trong các biển báo giao thông đường bộ, nhóm biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì ? A. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ. B. Hình chữ nhật, nền xanh. C. Hình tam giác, nền vàng, viền đỏ. D. Hình tròn, nền đỏ. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC BÀI THI TỰ LUẬN MÔN TOÁN NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian: 20 phút Bài 1: Cho hình tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD gấp 3 lần BD. Gọi E là điểm chính giữa của cạnh AB. Biết diện tích hình tứ giác ACDE là 56cm 2 . Tính diện tích tam giác ABC. Bài 2: Tuổi bố hiện nay gấp 7 lần tuổi con. Cho đến 4 năm nữa tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi tuổi bố hiện nay là bao nhiêu ? TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC BÀI THI TỰ LUẬN MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian: 20 phút Đề bài: Trong bài "Bài ca về trái đất", nhà thơ Định Hải có viết: Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu? TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC I - BÀI THI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C C A D B B D C II - TỰ LUẬN MÔN TOÁN: Bài 1: - Nối CE - S CEA = S CEB = 1 2 S CAB vì chúng có chung chiều cao hạ từ C xuống AB và có đáy AE = EB = 1 2 AB. - S EBC = 4S EBD vì chúng có chung chiều cao hạ từ E xuống BC và có đáy BC = 4BD. - Biểu thị S EBD là 1 phần thì S EBC = 1 x 4 = 4 (phần) và S ABC = 4 x 2 = 8 (phần) - Suy ra S AEDC = 8 – 1 = 7 (phần). - S ABC = 8 7 S ACDE = 56 x 8 7 = 64 (cm 2 ) Đáp số: 64cm 2 Bài 2: - Gọi tuổi con hiện nay là x thì tuổi bố hiện nay là x × 7. - 4 năm sau tuổi con là: x + 4 tuổi. - 4 năm sau tuổi bố là: x × 7 + 4 tuổi - Vì 4 năm sau tuổi bố gấp 4 lần tuổi con nên ta có: x × 7 + 4 tuổi = (x + 4 tuổi) × 4 x × 7 + 4 tuổi = x × 4 + 16 (tuổi) x × 3 = 12 (tuổi) (cùng trừ x × 4 + 4 tuổi) x = 12 : 3 x = 4 (tuổi) Tuổi bố năm nay là: 4 x 7 = 28 (tuổi) Đáp số: 28 tuổi TL: (28 + 4) : (4 + 4) = 32 : 8 = 4 (lần) III - TỰ LUẬN MÔN TIẾNG VIỆT: (10 điểm) - Trình bày bài đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài: 1 điểm. - Viết sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi chính tả, diễn đạt câu gọn, rõ ý, liên kết câu: 1 điểm. * BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -PHẠM THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT OLIGOCHITIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA COBAN 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CÁN BỘ HƢƠNG DẪN: TS Vũ Ngọc Bội ThS Lê Hải KHÁNH HÒA - 2013 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT OLIGOCHITIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA COBAN 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số sinh viên : 51130574 Lớp : 51CBTP2 Cán hƣớng dẫn : TS Vũ Ngọc Bội ThS Lê Hải KHÁNH HÒA - 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Đồ án Trƣớc hết xin gửi tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Thực phẩm, Phòng Đào tạo niềm kính trọng, tự hào đƣợc học tập Trƣờng năm qua Sự biết ơn sâu sắc xin đƣợc giành cho thầy:ThS Lê Hải - Trƣởng phòng Công nghệ Bức xạ - Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt TS Vũ Ngọc Bội - Trƣởng khoa Công nghệ Thực phẩm - Trƣờng Đại học Nha Trang tài trợ kinh phí, tận tình hƣớng dẫn động viên suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Xin cám ơn: Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt toàn thể cán Phòng Công nghệ Bức xạ tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị tận tình giúp đỡ thời gian thực đề tài phòng Công nghệ Bức xạ Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Đặc biệt, xin đƣợc ghi nhớ tình cảm, giúp đỡ của: thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Thực phẩm tập thể cán Các phòng thí nghiệm Trung tâm Thực hành Thí nghiệm - Trƣờng Đại học Nha Trang giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè tạo điều kiện, động viên khích lệ để vƣợt qua khó khăn trình học tập vừa qua ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHITIN, OLIGOCHITIN 1.1.1 Cấu tạo tính chất hóa học chitin [2] 1.1.2 Cấu trúc hóa học tính chất oligochitin 1.1.3 Một số ứng dụng chitin 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ 1.2.1 Xử lý xạ đời công nghệ xạ .9 1.2.2.Các đặc trƣng xạ nguồn xạ .11 1.2.3 Nguồn xạ gamma .11 1.2.4 Tƣơng tác xạ lên hợp chất hữu polymer 13 1.2.5 Thiết bị chiếu xạ gamma Co60 phòng Công nghệ Bức xạ - Viện Nghiên cứu Hạt nhân (Đà Lạt) 18 1.2.5.1 Nguồn xạ 18 1.2.6 Tình hình nghiên cứu triển vọng đề tài [4] 19 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 21 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích (trình bày phụ lục 1) 21 2.2.2 Phƣơng pháp đánh giá hiệu ứng sinh học oligochitin 22 2.2.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .23 iii 2.2.3.1 Bố trí thí nghiệm tổng hợp dự kiến sản xuất oligochitin phƣơng pháp chiếu xạ gamma coban - 60 23 2.2.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định thông số quy trình 26 2.3 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .40 2.3.1 Thiết bị 40 2.3.2 Dụng cụ 41 2.3.3 Vật liệu hóa chất 41 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Xác định chế độ xử lý chitin thô 42 3.1.1 Xác định thời gian khử khoáng 42 3.1.2 Xác định thời gian khử protein .43 3.1.3 Đề xuất quy trình tái tinh chế chitin .44 3.2 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÒA TAN CHITIN 45 3.2.1 Xác định tỷ lệ chitin/dung môi .45 3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian khuấy 46 3.3 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ PHÂN CẮT CHITIN BẰNG BỨC XẠ GAMMA COBAN 60 48 3.3.1 Đánh giá độ hòa tan chitin chiếu xạ dung dịch NaOH .48 3.3.2 Xác định độ nhớt chitin trƣớc sau chiếu xạ 51 3.3.2.1 Chiếu xạ dạng khô: 51 3.3.2.2 Chiếu xạ dạng dung dịch 53 3.3.2.3 Chiếu xạ chitin trƣơng nƣớc 56 3.3.2.4 Chiếu xạ chitin môi trƣờng có H2O2 59 3.3.2.5 Chiếu xạ chitin dung dịch NaOH 25% 50% .61 3.3.3 Xác định biến đổi cấu trúc chitin sau chiếu xạ 62 3.3.4 Đánh giá hiệu ứng sinh học chitin biến tính xạ lên vi khuẩn ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ NGỌC HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG... tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo đồ án Sinh viên thực Lê Ngọc Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL-CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w