...Nguyễn Đức Thành.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Chuyên đề LTĐH Ứng dụng đạo hàm, các bài toán liên quan GIẢI TÍCH Gv: Nguyễn Lương Thành – (Năm học 2007 – 2008) Trang 3 Vấn đề 3: Cực trị của hàm số Bài 1) Tìm m để hàm số mxxmxy +++= 53 23 đạt cực đại tại x = 2 Bài 2) Tìm m để hàm số mx mxx y + ++ = 1 2 đạt cực đại tại x = 2 Bài 3) Cho hàm số ( ) mmxxxmy ++++= 23 32 . Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu? Bài 4) Cho hàm số ( ) ( ) 3 1 231 3 1 23 +−+−−= xmxmmxy . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và x cđ <x ct Bài 5) Xác định m sao cho hàm số ( ) 1 1442 2 − −+−+ = x mxmmx y có hai cực trị trong miền x>0 Bài 6) Xác định m để hàm số 24 2mxxy +−= có 3 cực trị Bài 7) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số ( ) mx mmxmx y + ++++ = 432 22 có hai cực trị và giá trị các điểm cực trị trái dấu nhau. Bài 8) Cho hàm số 1 8 2 − +−+ = x mmxx y . Xác định các giá trị của m để điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số ở về hai phía đường thẳng 0179 =−− yx Bài 9) Cho hàm số ( ) ( ) 126132 23 −−+−+= xmxmxy . Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu và lập phương trình đường thẳng qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. Bài 10) Cho hàm số mx mmxx y − −+− = 22 . Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu. Khi đó hãy viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của hàm số. Bài 11) Cho hàm số: mxmxxy ++−= 223 3 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng 2 5 2 1 −= xy Bài 12) Cho hàm số mx mmxx y + +− = 2 2 . Xác định m để đường thẳng đi qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 1. Bài 13) Cho hàm số 1 22 2 + ++ = x mxx y . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, điểm cực tiểu cách đều đường thẳng 02 =++ yx Bài 14) Cho hàm số x mxy 1 += . Tìm m để hàm số có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu đến tiệm cận xiên của đồ thị hàm số bằng 2 1 . Bài 15) Cho hàm số ( ) 1 11 2 + ++++ = x mxmx y . Chứng minh rằng với m bất kỳ, đồ thị của hàm số luôn luôn có điểm cực đại, điểm cực tiểu và khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 20 . Chuyên đề LTĐH Ứng dụng đạo hàm, các bài toán liên quan GIẢI TÍCH Gv: Nguyễn Lương Thành – (Năm học 2007 – 2008) Trang 4 Bài 16) Cho hàm số x mxx y − + = 1 2 . Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. Với giá trị nào của m thì khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng 10? Bài 17) Cho hàm số ( ) ( ) mx mmxmx y + +++++ = 2 412 22 . Tìm m để hàm số có cực trị và tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho. Bài 18) Cho hàm số 12 224 +−= xmxy . Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân. Bài 19) Cho hàm số 22 223 −+−= xmmxxy . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. Bài 20) Cho hàm số mx mmxx y − −++ = 22 312 . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung. Bài 21) Cho hàm số ( ) 1 423 2 − +++− = x mxmx y . Tìm m để hàm số có CĐ và CT và khoảng cách giữa hai điểm CĐ, CT của đồ thị nhỏ hơn 3. Bài 22) Cho hàm số ( ) 1 133 2 − +++− = x mxmx y . Tìm m để hàm số có CĐ và CT và các giá trị CĐ, CT của hàm số cùng âm. Bài 23) Cho hàm số ( ) ( ) 12 2 −−−−= mxxmxy . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và hoành độ điểm cực đại x cđ , hoành độ điểm cực tiểu x ct thỏa: | x cđ . x ct | = 1 Bài 24) Cho hàm số ( ) 1 352 2 + +++− = x mxmx y . Tìm m để hàm số có cực trị tại điểm x>1. Hãy xác định đó là điểm cực đại hay cực tiểu của đồ thị. Bài 25) Cho hàm số 12 24 −+−= mmxxy . Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Bài 26) Cho hàm số ( ) 2 412 22 + ++++ = x mmxmx y . Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác vuông tại O. Bài 27) Cho hàm số ( ) 13133 2223 −−−++−= mxmxxy . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ H NỘI ========o0o======== Nguy Đức Thành Nguyễn THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA Đ CHÍNH VÀ HỒ SƠ THỬA ĐẤT TB BẰNG PHẦN MỀM M MICROSTATION Và FAMIS XÃ XUÂN XUÂN QUANG, HUYỆN N TAM NÔNG, N TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Trắc Tr địa – Bản đồ Mã ssố: Giáo viên hướng h dẫn: ThS Phạm m Thị Thu H Hương HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang bìa Trang Trang phụ bìa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA CHÍNH 1.1 Bản đồ địa 1.1.1 Khái niệm đồ địa 1.1.2.Nội dung đồ địa 1.1.3.Những yếu tố đồ địa 10 1.1.4.Các phương pháp thành lập đồ địa 13 1.1.4.1.Phương pháp tồn đạc 13 1.1.4.2.Phương pháp sử dụng ảnh hàng không 15 1.1.4.3.Phương pháp đo GPS động 19 1.1.5.Các tiêu chuẩn độ xác đồ địa 21 1.2.Hồ sơ đất 22 Chương 2:PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ PHẦN MỀM FAMIS 25 2.1.Phần mềm MicroStation 25 2.1.1.Giới thiệu phần mềm MicroStation 25 2.1.2.Các chức phần mềm MicroStation 25 2.2.Phần mềm Famis 35 2.2.1.Giới thiệu phần mềm Famis 35 2.2.2.Các chức phần mềm Famis 35 Chương 3:THỰC NGHIỆM 40 3.1.Khái quát khu vực đo vẽ 40 3.1.1.Vị trí địa lý khu đo 40 3.1.2.Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn khu đo 40 3.1.3.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu đo 41 3.2.Biên tập đồ địa phần mềm MicroStation SE Famis 42 3.2.1.Quy trình biên tập đồ địa 42 3.2.2.Các bước thực biên tập đồ địa 44 3.3.Quy trình thành lập hồ sơ đất 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ địa Tr 14 phương pháp tồn đạc Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả phương pháp phối hợp, giải tích, đo vẽ Tr 17 lập thể máy tồn xác Hình 1.3 Sơ đồ mô tả phương pháp đo ảnh số Tr 18 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình đo, xử lý số liệu đo GPS RTK Tr 20 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình biên tập đồ địa Tr 43 LỜI MỞ ĐẦU Trái đất từ lâu điều bí ẩn người, việc nghiên cứu tìm hiểu Trái đất tiến hành từ sớm với xuất ngành khoa học Trái đất Trắc địa, Địa chất, Mỏ… ngành khoa học có liên hệ mật thiết với ngành khoa học có vị trí quan trọng Hiện giới Việt Nam, kỹ thuật điện tử công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.Việc áp dụng công nghệ số vào lĩnh vực trắc địa đồ đóng góp vai trò quan trọng cơng việc lưu trữ, tìm kiếm, sửa đổi, tra cứu truy cập, xử lý thông tin Áp dụng công nghệ số cho ta khả phân tích tổng hợp thơng tin máy tính cách nhanh chóng sản xuất đồ có độ xác cao, chất lượng tốt, quy trình, quy phạm hành, đáp ứng nhu cầu người sử dụng, khả tăng suất lao động, giảm bớt thao tác thủ công lạc hậu trước Đất đai tài nguyên vô quý giá, với lĩnh vực khác, việc áp dụng tiến khoa học vào lĩnh vực đất đai thiếu Công tác đo đạc địa nhiệm vụ hàng đầu quan trọng, nhằm thực nội dung quản lý Nhà nước đất đai quy định luật đất đai hành Đo đạc thành lập đồ địa khu vực thị khu vực nông thôn vấn đề cấp bách nay, nhằm phục vụ sách đất đai nhà Đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai nay, phù hợp với mục tiêu chiến lược ngành địa lĩnh vực đo đạc, lập hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do ngành địa ngày quan tâm đến phát triển đại hóa cơng nghệ thông tin cho công tác thành lập, khai thác thơng tin lưu trữ đồ Để có hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trắc địa đồ, phần mềm ứng dụng tối thiểu phải làm công việc sau: - Nhập liệu khơng gian, liệu thuộc tính từ nguồn khác nhau, lưu trữ, điều chỉnh, cập nhật tổ chức thông tin cách hợp lý - Phân tích, biến đổi thơng tin sở liệu (CSDL) nhằm giải toán Kinh tế - Kỹ thuật - Hiển thị thông tin dạng khác Hệ phần mềm Intergraph có MicroStation phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) môi trường đồ họa mạnh cho phép xây dựng, quản lý đối tượng đồ họa thể yếu tố đồ MicroStation sử dụng làm cho phần mềm khác Geovec, IrasB, IrasC, MSFC, TMV, Famis…chạy Trong MicroStation, việc thu thập đối tượng địa lý tiến hành cách nhanh chóng đơn giản sở đồ thành lập, thông qua thiết bị quét phần mềm công cụ phục vụ công tác quản lý cách có hiệu Với chức đa dạng nêu trên, MicroStation ứng dụng công tác thành lập đồ lớn Phần mềm tích hợp Famis phần mềm chạy mơi trường MicroStation.Là phần mềm tự động hóa chuyên dụng cho cơng tác thành lập đồ địa Nó thiết kế tương thích với thiết bị đo đạc thực địa sử dụng nhiều ngành trắc địa – địa Việt Nam Xuất phát từ đó, em thực đồ án với đề tài: “Thành lập đồ địa hồ sơ đất phần mềm MicroStation Famis xã Xuân Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.” Do thời gian kiến thức hạn chế nên đồ án em khơng tránh khỏi có thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Trắc Địa bảo giúp đỡ em, đặc biệt cô giáo Phạm Thị Thu Hương trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Chuyên đề LTĐH Ứng dụng đạo hàm, các bài toán liên quan GIẢI TÍCH Gv: Nguyễn Lương Thành – (Năm học 2007 – 2008) Trang 5 Vấn đề 4: Sự tương giao của hai đồ thị hàm số Bài 1) Cho hàm số 1 2 − ++ = x mxmx y . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và hai điểm đó có hoành độ dương. Bài 2) Cho hàm số 2 42 2 − +− = x xx y . Tìm m để đường thẳng (d): mmxy 22 −+= cắt đồ thị của hàm số tại hai điểm phân biệt. Bài 3) Cho hàm số ( ) 12 33 2 − −+− = x xx y . Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B sao cho AB = 1. Bài 4) Cho hàm số 1 1042 2 +− +− = x xx y . Định m để đường thẳng (d): 0=−− mymx cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt A, B. Xác định m để AB ngắn nhất. Bài 5) Cho hàm số 1 24 −+−= mmxxy . Xác định m sao cho đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt. Bài 6) Cho hàm số ( ) ( ) mmxxxy ++−= 2 1 . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. Bài 7) Cho hàm số 132 23 −−= xxy . Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(0; -1) và có hệ số góc bằng k. Tìm k để đường thẳng d cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt. Bài 8) Cho hàm số 23 3 +−= xxy . Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm A(3; 20) và có hệ số góc là m. Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt. Bài 9) Cho hàm số ( ) ( ) 121 2 −−−−= mmxxxy . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn -1. Bài 10) Cho hàm số 3 8 4 3 2 23 +−−= xxxy . Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng 3 8 += mxy cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt. Bài 11) Cho hàm số 2 14 2 + ++ = x xx y . Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d): mmxy −+= 2 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt thuộc cùng một nhánh của đồ thị. Bài 12) Cho hàm số 1 1 2 − −+ = x mxx y . Tìm m để đường thẳng (d): y = m cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B sao cho OA ⊥ OB. Bài 13) Cho hàm số 2 32 2 − − = x xx y . Tìm m để đường thẳng mmxy −= 2 cắt đồ thị tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị. Chuyên đề LTĐH Ứng dụng đạo hàm, các bài toán liên quan GIẢI TÍCH Gv: Nguyễn Lương Thành – (Năm học 2007 – 2008) Trang 6 Bài 14) Cho hàm số 1 1 − + = x x y (C). a) Gọi (d) là đường thẳng 02 =+− myx . Chứng minh (d) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B trên hai nhánh của (C) b) Tìm m để độ dài đoạn AB ngắn nhất. Bài 15) Cho hàm số 1 1 2 + ++= x xy . Tìm m để đường thẳng ( ) 11 ++= xmy cắt đồ thị tại hai điểm có hoành độ trái dấu. Bài 16) Tìm m để đồ thị hàm số ( ) 223 21 mmxxmxy ++++= cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ âm. Bài 17) Cho hàm số ( ) 1133 2223 +−−+−= mxmmxxy . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm có hoành độ dương. Bài 18) Cho hàm số 2 3 ++= mxxy . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại duy nhất một điểm. Bài 19) Cho hàm số ( ) 1 2 2 + −++ = x mxmx y . Xác định m để cho đường thẳng ( ) 4+−= xy cắt đồ thị hàm số tại hai điểm đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. Bài 20) Cho hàm số 1 3 2 + −− = x xx y (C) a) Chứng tỏ đường thẳng (d): mxy +−= luôn cắt (C) tại hai điểm M, N thuộc hai nhánh của (C) b) Định m để M, N đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. Bài 21) Cho (C): 1 3 2 − −+ = x xx y và (d): mxy +−= a) Tìm m để (d) cắt (C) tại hai điểm M, N và độ dài MN nhỏ nhất. b) Gọi P, Q là giao điểm của (d) và hai tiệm cận. Cm: MP = NQ Bài 22) Cho hàm số ( ) ( ) ( ) mxmxmxy 2131231622 23 +−−−−+= . Định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có tổng các bình phương các hoành độ bằng 28. Bài 23) Cho hàm số mxxxy +−−= 93 23 . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt với hoành độ lập thành cấp số cộng. Bài 24) Cho hàm số ( ) 1212 24 +++−= mxmxy . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt với hoành độ lập thành một cấp số cộng. Bài 25) Cho hàm số ( ) 1 2 2 + −++ = x mxmx y . Tìm m để đường TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGUYỄN TẤT THÀNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH SẢN XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC KHỔ QUA ĐÓNG CHAI NƯỚC KHỔ QUA ĐÓNG CHAI GVHD: Th.s TRƯƠNG THỊ MỸ LINH GVHD: Th.s TRƯƠNG THỊ MỸ LINH SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM LỚP: 07CTP02 LỚP: 07CTP02 NỘI DUNG NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 1 2 3 4 5 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU Cây khổ qua được trồng lần đầu tiên từ thời xa Cây khổ qua được trồng lần đầu tiên từ thời xa xưa ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và Châu Phi. xưa ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và Châu Phi. Trên thế giới, khổ qua cũng có mặt ở hầu hết Trên thế giới, khổ qua cũng có mặt ở hầu hết các nước nhiệt đới từ Châu Phi sang Châu Á các nước nhiệt đới từ Châu Phi sang Châu Á và Châu Mỹ. và Châu Mỹ. Khổ qua trồng ở Việt Nam hiện nay cũng bao Khổ qua trồng ở Việt Nam hiện nay cũng bao gồm nhiều giống. Cây được trồng ở hầu hết gồm nhiều giống. Cây được trồng ở hầu hết các tỉnh từ đồng bằng đến trung du và miền các tỉnh từ đồng bằng đến trung du và miền núi. Ở một số vùng núi cao như Sapa (Lào núi. Ở một số vùng núi cao như Sapa (Lào Cai), Phó Bảng (Hà Giang)… không thấy có Cai), Phó Bảng (Hà Giang)… không thấy có khổ qua. khổ qua. PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI Giống việt nam: Khổ qua xanh và khổ qua trắng Giống việt nam: Khổ qua xanh và khổ qua trắng Giống nước ngoài: Giống nước ngoài: f f 1 1 vns – 252, agelina f vns – 252, agelina f 1 1 np – np – 892, f 892, f 1 1 np – 702, f np – 702, f 1 1 np – 059…. np – 059…. Giống khổ qua xanh Giống khổ qua trắng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.Quy trình công nghệ 1.Quy trình công nghệ Đường, nước, vitamin C Nắp chai Nguyên liệu Phân loại Rửa Chần Ép Lọc lần 1 Phối chế Gia nhiệt Lọc lần 2 Rót chai Đóng nắp Thanh trùng Làm nguộiDán nhãn Sản phẩm Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian (phút) 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 80 0 C M 1 M 4 M 7 M 10 90 0 C M 2 M 5 M 8 M 11 100 0 C M 3 M 6 M 9 M 12 a. Khảo sát nhiệt độ chần và thời gian chần 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bảng khảo sát nhiệt độ chần và thời gian chần Mẫu Thành phần nguyên liệu phối chế (tỉ lệ %) Khổ qua Đường Nước M 1 5 0 95 M 2 10 5 85 M 3 15 5 80 M 4 20 10 70 M 5 25 15 60 M 6 30 15 55 M 7 35 20 45 Bảng khảo sát tỉ lệ phối chế khổ qua – đường – nước b. Khảo sát tỉ lệ phối chế khổ qua – đường – nước b. Khảo sát tỉ lệ phối chế khổ qua – đường – nước Thời gian giữ nhiệt (phút) Nhiệt độ thanh trùng ( 0 C) 85 0 C 90 0 C 95 0 C 10 T 1 T 4 T 7 15 T 2 T 5 T 8 20 T 3 T 6 T 9 Bảng khảo sát nhiệt độ và thời gian thanh trùng c c . . Khảo sát quá trình thanh trùng Khảo sát quá trình thanh trùng Kết quả và biện luận Kết quả và biện luận Bảng kết quả khảo sát nhiệt độ chần và thời gian chần Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian (phút) 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 80 0 C Màu đẹp, mùi khó chịu, vị đắng Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng Màu vàng, vị đắng 90 0 C Màu đẹp, mùi Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành Tác giả Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyễn Văn Báu. Sinh năm 1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt cả trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ. Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),… Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi… tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành. Xuất xứ Truyện “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền trung Trung Bộ, số 2 năm 1965 – năm 1969, in trong tập truyện ký “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”. Tóm tắt truyện Sau 3 năm đi “lực lượng”, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn dẫn anh về. Con đường cũ, hai cái dốc, rừng lách chằng chịt hố chông, hầm chông, giàn thò sắc lạnh. Mặt trời chưa tắt thì anh về đến làng. Cụ Mết già làng và bà con dân làng reo lên mừng rỡ. Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm. Từ nhà ưng vang lên một hồi, ba tiếng mõ dài, cả lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Có ông bà già. Nhiều trai tráng và lũ con gái. Đông nhất là lũ trẻ con. Có cả cô Dít, em gái Mai, nay là bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã hội. Ai cũng muốn ngồi gần anh Tnú. Dít thay mặt lũ làng xem giấy có chữ ký chỉ huy cho phép Tnú về thăm làng một đêm. Quanh bếp lửa rộn lên: “Tốt lắm rồi!” “Một đêm thôi, mai lại đi rồi, ít quá, tiếc quá!”. Rồi cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho lũ làng nghe. Tiếng nói rất trầm. “Anh Tnú đó, nó đi Giải phóng quân đánh giặc… Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta”. Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, nó và em Mai đi vào rừng nuôi anh Quyết cán bộ. Anh dạy nó học chữ. Nó học chữ thì hay quên nhưng đi rừng làm liên lạc thì đầu nó sáng lạ lùng. Nó vượt thác, xé rừng mà đi, lọt tất cả vòng vây của giặc. Một lần Tnú vượt thác Đắc nông thì bị giặc bắt, bị tra tấn, bị đầy đi Kông Tum. Ba năm sau, Tnú vượt ngục trốn về, lưng đầy thương tích. Tnú đọc thư tuyệt mệnh của anh Quyết gửi cho dân làng Xô Man trước khi anh tử thương. Tnú đi bộ lên núi Ngọc Linh đem về một gùi đá mài. Đêm đêm làng Xô Man thức mài vũ khí. Thằng Dục chỉ huy đồn Đắc Hà đưa lũ ác ôn về vây ráp làng. Tiếng kêu khóc vang dậy. Cụ Mết và trai tráng lánh vào rừng, bí mật bám theo giặc. Bọn giặc đã giết chết mẹ con Mai. Tay không ra cứu vợ con, Tnú bị giặc bắt. Chúng lấy nhựa xà nu đốt cháy 10 ngón tay anh. cụ Mết và lũ thanh niên từ rừng xông ra, dùng mác, và rựa chém chết tất cả 10 tên ác ôn. Thằng Dục ác ôn và xác lũ lính ngổn ngang quanh đống lửa trên nhà ưng. Từ đó, làng Xô Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng. Sau đó, Tnú ra đi tìm cách mạng…” Cụ Mết ngừng kể, rồi hỏi Tnú đã giết được mấy thằng Diệm, mấy thằng Mĩ rồi? Anh kể chuyện đánh đồn, xông xuống hầm ngầm dùng tay bóp chết thằng chỉ huy… thằng Dục, “đúng chớ… chúng nó đứa nào cũng là thằng Dục!”. Mưa rơi nặng hạt. Không ai nhận thấy đêm đã khuya. Sáng hôm sau cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên đường. Ba người đứng nhìn những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời… Chủ đề Ca ngợi tinh thần quật khởi, chí khí cách mạng và sức sống mãnh liệt của đồng bào các dân tộc và núi rừng Tây Nguyên trong cuộc đấu tranh vũ trang chống kẻ thù khát máu Mĩ - Diệm. Hình tượng PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG VÀ CUỘC ĐỜI CỦA TNÚ TRONG "RỪNG XÀ NU" CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Vào một đêm ngoài rừng mưa rì rào như gió nhẹ, dưới ánh lửa xà nu bập bùng, tất cả dân làng Xôman già trẻ gái trai nghe cụ Mết, một già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể về cuộc đời đầy bi hùng của Tnú. Tnú là người con của dân làng Xôman, cha mẹ mất sớm và được dân làng cưu mang, nuôi dưỡng. Cũng như người dân làng "có cái bụng thương núi, thương nước", Tnú đã sớm có lòng yêu thương nhân dân, làng xóm. Từ tấm lòng này, Tnú đã mở rộng thành tình yêu gắn bó trung thành thủy chung sâu nặng với Cách mạng, cán bộ Cách mạng. Bởi ngay từ khi còn là một cậu bé, Tnú được cụ Mết, người gìn giữ và truyền ngọn lửa Cách mạng từ thế hệ này sang thế hệ khác cho hay: "Cán bộ là Đảng. Đảng còn nước non này còn". Vì vậy ngay từ chặng đầu của cuộc đời, Tnú đã xuất hiện với tư cách của người anh hùng Tây Nguyên thời chống Mỹ. Dù còn nhỏ, Tnú đã sớm tỏ ra gan góc táo bạo, đầy quả cảm như Kim Đồng, Lê Văn Tám, Vừ A Dính Bất chấp sự vây lùng khủng bố dã man của kẻ thù, chặt đầu những người đi nuôi cán bộ - đầu anh Xút, bà Nhan đang bị chúng treo lủng lẳng đầu bản xóm, Tnú đã cùng với Mai xung phong vào rừng bảo vệ anh Quyết, một cán bộ trung kiên của Đảng. Đây là một công việc vô cùng khó khăn và đầy nguy hiểm nhưng Mai à Tnú đã làm rất tốt để dân làng Xô man mãi tự hào " Năm năm chưa hề có cán bộ bị giặc bắt hoặc bị giết ở trong rừng". Tnú còn là một người có phẩm chất chính trực, trong sáng, trung thực, thẳng thắn như cây xà nu. Tnú quyết tâm học cho được cái chữ Cụ Hồ để trở thành cán bộ giỏi thay anh Quyết, nếu không may anh Quyết bị hy sinh. Tnú có cái đầu sáng lạ lùng trong việc tìm đường rừng để đưa thư cho anh Quyết. Nhưng Tnú học chữ hay quên. Bởi vậy, khi học chữ thua Mai, Tnú đã tự trừng phạt cái tội hay quên của mình bằng cách "cầm hòn đá tự đập vào đầu mình máu chảy ròng ròng". Hành động này có cái gì đó hơi nóng nảy, nông nổi nhưng nó biểu lộ ý chí, quyết tâm sắt đá của một con người có chí khí, vì không học được chữ nên tự trừng phạt mình cho đau cho nhớ mà cố gắng hơn. Làm liên lạc chuyển thư cho anh Quyết, Tnú có cái đầu sáng lạ lùng. Vốn là con người nhanh trí, táo bạo thích mạo hiểm, Tnú không bao giờ đi đường mòn, bị giặc vây các nẻo đường, Tnú leo lên cây cao xé rừng mà đi vượt qua mọi vòng vây. Tnú không vượt qua suối những nơi nước cạn dễ đi mà thường băng qua những con thác hiểm như cưỡi lên lưng con cá kình. Có lần vượt qua thác, chuẩn bị lên bờ thì họng súng đen ngòm đã chĩa vào gáy lạnh ngắt. Tnú kịp nuốt lá thư của anh Quyết vào bụng bảo đảm bí mật. Tnú bị giặc giam cầm ở ngục tù Kontum với biết bao đòn roi, thương tích. Địch tra tấn hỏi "Cộng sản ở đâu?" Tnú đã không ngần ngại đặt tay lên bụng và nói: "CS Ở đây này!".Và lưng Tnú lại hằn lên những vết dao chém ngang dọc của kẻ thù. Đúng Tnú là con người rất giàu phẩm chất thủy chung, trung thành với Cách mạng mà bất khuất hiên ngang trước kẻ thù "Uy vũ không thể khuất phục". Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở về trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô man đánh giặc. Và Mai, người bạn từ thuở thiếu thời, đã cùng Tnú trưởng thành qua năm tháng đầy thử thách khốc liệt của chiến tranh nay đã là vợ của Tnú. Đứa con trai kháu khỉnh vừa đầy tháng là hoa trái đầu mùa của mối tình thơ mộng và thủy chung ấy. Hạnh phúc gia đình lứa đôi của Tnú đang đẹp như trăng rằm lung linh tỏa sáng cả núi rừng Tây Nguyên. Song kẻ thù tàn bạo dã man đã đập vỡ tổ ấm hạnh phúc của Tnú một cách không tiếc thương. Chúng đã giết vợ con anh bằng cây gậy sắt, hòng uy hiếp tinh thần Cách mạng của Tnú, người cầm đầu, linh hồn của cuộc nổi dậy. Đoạn văn diễn