5544332211D DC CB BA ATran 1Tran 2Tran 3Tran 4Tran 5Tran 6Tran 7Tran 8Tran 7 Tran 6 Tran 5 Tran 4 Tran 3 Tran 2 Tran 1Row 7 Row 6 Row 5 Row 4 Row 3 Row 2 Row 1Row 8Tran 8VCCVCC VCC VCC VCC VCC VCC VCC VCCVCCTitleSize Document Number RevDate: Sheetof<Doc><RevCode><Title>D11Monday, November 14, 2005TitleSize Document Number RevDate: Sheetof<Doc><RevCode><Title>D11Monday, November 14, 2005TitleSize Document Number RevDate: Sheetof<Doc><RevCode><Title>D11Monday, November 14, 20051Col 12Col 23Col 34Col 45Col 56Col 67Col 78Col 89Row 110Row 211Row 312Row 413Row 514Row 615Row 716Row 8U1U1SDO9CLR10G13SDI14SRCLK11RCLK12QA15QB1QC2QD3QE4QF5QG6QH774HC59574HC595COM10IN11IN22IN33IN44IN55IN66IN77IN88OUT118OUT217OUT316OUT415OUT514OUT613OUT712OUT811ULN2803ULN28031K x 81K x 81Col 12Col 23Col 34Col 45Col 56Col 67Col 78Col 89Row 110Row 211Row 312Row 413Row 514Row 615Row 716Row 8U4U4A1015 X 8A1015 X 84.7K4.7K100100SDO9CLR10G13SDI14SRCLK11RCLK12QA15QB1QC2QD3QE4QF5QG6QH774HC59574HC595COM10IN11IN22IN33IN44IN55IN66IN77IN88OUT118OUT217OUT316OUT415OUT514OUT613OUT712OUT811ULN2803ULN280310K10K1Col 12Col 23Col 34Col 45Col 56Col 67Col 78Col 89Row 110Row 211Row 312Row 413Row 514Row 615Row 716Row 8U3U3SDO9CLR10G13SDI14SRCLK11RCLK12QA15QB1QC2QD3QE4QF5QG6QH774HC59574HC59510uF10uFSDO9CLR10G13SDI14SRCLK11RCLK12QA15QB1QC2QD3QE4QF5QG6QH774HC59574HC5954.7K4.7KSW1SW11Col 12Col 23Col 34Col 45Col 56Col 67Col 78Col 89Row 110Row 211Row 312Row 413Row 514Row 615Row 716Row 8U2U233pF33pFCOM10IN11IN22IN33IN44IN55IN66IN77IN88OUT118OUT217OUT316OUT415OUT514OUT613OUT712OUT811ULN2803ULN2803RST9XTAL218XTAL119PSEN29ALE/PROG30EA/VPP31P1.01P1.12P1.23P1.34P1.45P1.56P1.67P1.78P2.0/A821P2.1/A922P2.2/A1023P2.3/A1124P2.4/A1225P2.5/A1326P2.6/A1427P2.7/A1528P3.0/RXD10P3.1/TXD11P3.2/INT012P3.3/INT113P3.4/T014P3.5/T115P3.6/WR16P3.7/RD17P0.0/AD039P0.1/AD138P0.2/AD237P0.3/AD336P0.4/AD435P0.5/AD534P0.6/AD633P0.7/AD732U5AT89C51U5AT89C51COM10IN11IN22IN33IN44IN55IN66IN77IN88OUT118OUT217OUT316OUT415OUT514OUT613OUT712OUT811ULN2803ULN2803
TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC TR ĐỊA – BẢN ĐỒ ĐỖ QUANG HUY ĐỒ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG NG MƠ HÌNH MARKOV DỰ D BÁO BIẾ ẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤ ẤT KHU VỰC ĐÔNG ÔNG ANH, HÀ N NỘI HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ ĐỖ QUANG HUY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MARKOV DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC ĐÔNG ANH, HÀ NỘI Ngành: Trắc địa – Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Trịnh Thị Hoài Thu HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo hướng dẫn TS Trịnh Thị Hoài Thu người trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu em hồn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Do buổi đầu làm quen với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong giúp đỡ quý Thầy, Cô giáo để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực đồ án Đỗ Quang Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1.Khái niệm 1.1.1 Khái niệm vai trò đất 1.1.2 Sử dụng đất 1.1.3 Đánh giá biến động sử dụng đất 1.2 Những đặc trưng biến động sử dụng đất 1.3 Những yếu tố gây nên tình hình biến động sử dụng đất 1.3.1 Các yếu tố tự nhiên 1.3.2 Các yếu tố kinh tế xã hội 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đánh giá tình hình biến đổi sử dụng đất 1.4.1 Ý nghĩa 1.4.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá biến động sử dụng đất giới Việt Nam CHƯƠNG GIS VÀ MƠ HÌNH MARKOV TRONG DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 19 2.1 Tổng quan hệ thống thong tin địa lý (GIS) 19 2.1.1 Khái niệm 19 2.1.2 Lịch sử phát triển 19 2.1.3 Thành phần GIS 20 2.1.4 Chức GIS 21 2.1.5 Dữ liệu địa lý GIS 21 2.1.6 Mơ hình giữ liệu vector raster 22 2.1.7 Mơ hình liệu thuộc tính 23 2.2 Vai trò GIS đánh giá biến động sử dụng đất 24 2.3.Chuỗi markov 25 2.4 Ứng dụng chuỗi markov 28 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MARKOV DỰ BÁO BIẾN ĐÔNG SỬ DUNG ĐẤT KHU VỰC ĐÔNG ANH, HÀ NỘI 31 3.1 Điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội khu vực Đông Anh 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình, cảnh quan 32 3.1.3 Kinh tế -văn hóa-xã hội 33 3.2.Ứng dụng mơ hình Markov đánh giá biến động sử dụng đất khu vực Đông Anh 33 3.2.1 Quy trình thực 34 3.2.2 Kết 42 3.2.3 Nhận xét khả ứng dụng mơ hình 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIS Hệ thống thông tin địa lý FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc IPCC Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu CTV Cộng tác viên DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mối quan hệ lớp phủ sử dụng đất 36 Bảng 3.2 Thống kê biểu đồ diện tíc sử dụng đất khu vực Đơng Anh, Hà Nội năm 2001 2006 40 Bảng 3.3 Ma trận dự báo biến đổi đối tượng vào năm 2015 (Điểm ảnh) 44 Bảng 3.4 Ma trận dự xác suất biến đổi đối tượng vào năm 2015 (%) 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bình qn diện tích đất canh tác đầu người (World Bank 2012) 11 Hình 2.1: Các thành phần GIS 20 Hình 2.2: Định dạng vector (trái), raster (phải) 23 Hình 2.3: Liên kết giữ liệu khơng gian thuộc tính 24 Hình 2.4: Hệ quản trị sở liệu quan hệ 24 Hình 2.5: Andrey Andreyevich Markov (1856 -1922) 25 Hình 3.1: Đơng Anh (màu vàng nâu) đồ Hà Nội 31 Hình 3.1 Quy trình thực dự báo theo mơ hình Markov…………………………34 Hình 3.3: Ảnh vệ tinh năm 2001 36 Hình 3.4: Ảnh vệ tinh năm 2006 36 Hình 3.5: biểu đồ cấu diện tích sử dụng đất năm 2001 40 Hình 3.6: biểu đồ cấu diện tích sử dụng đất năm 2006 40 Hình 3.7 Chức reclass IDRISI 42 Hình 3.8: File raster sau reclass 42 Hình 3.9: Mơ hình Markov IDRISI 43 Hình 3.10: Xác suất dự báo biến động đối tượng đất xây dựng khu dân cư 47 Hình 3.11: Xác suất dự báo biến động đối tượng lúa 47 Hình 3.12: Xác suất dự báo biến động đối tượng màu lúa 48 Hình 3.13: Xác suất dự báo biến động đối tượng hoa màu 48 Hình 3.14: Xác suất dự báo biến động đối tượng ao hồ 49 Hình 3.15: Xác suất dự báo biến động đối tượng đất trống 49 Hình 3.16: Xác suất dự báo biến động đối tượng sông 50 n tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng Sinh viên: Đoàn Thị Thu Hiền - Lớp QT1001N 1 LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu từ đó đ ra biện pháp tối đa hóa lợi nhuận cho công ty TNHH Giao nhận vận tải Quang Hưng” - Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Thu Hiền Lớp QT1001N Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng - Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Thế Công - Lời cam kết: Tôi xin cam đoan đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu từ ện pháp tối đa hóa lợi nhuận cho công ty TNHH Giao nhận vận tải Quang Hưng” là công trình do chính tôi nghiên cứu và soạn thảo. Tôi không sao chép từ bất kì một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kì sự vi phạm nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hải Phòng, 2010 Ngƣời cam kết
n tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng Sinh viên: Đoàn Thị Thu Hiền - Lớp QT1001N 2 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu làm đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Th.s Phan Thế Công cùng các cán bộ quản lý công ty TNHH Giao nhận vận tải Quang Hưng tại Hải Phòng để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trước hết, em xin gửi lời c m ơn chân thành tới Thầy giáo Th.s Phan Thế Công cùng các thầy cô trong bộn môn Quản Trị Kinh Doanh đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các cán bộ quản lý công ty TNHH Giao nhận vận tải Quang Hưng tại Hải Phòng đã tận tình chỉ bảo em trong thời gian em thực tập tại công ty và nghiên cứu đề tài. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô Ban giám hiệu truờng Đại học Dân lập Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại trường và quá trình thực hiện đề tài. Do thời gian và nhận thức còn hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu xót, em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp của các thầy cô.
n tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng Sinh viên: Đoàn Thị Thu Hiền - Lớp QT1001N 3 LỜI CAM KẾT 1 LỜI CẢM ƠN 2 , . Error! Bookmark not defined. L I MỞ ĐẦU 8 . 8 2. u liên quan 8 9 10 nghiên c u . 10 7. Phƣơ u 11 12 Chƣơng Các thước đo độ hiệu quả của chiến dịch quảng cáo Quảng cáo không phải là một môn khoa học chính xác. Vì vậy không có một phương pháp chính xác để đo độ thành công của một chiến dịch quảng cáo. Lấy ví dụ, bạn không thể xác định được cụ thể có thể thu được bao nhiêu từ mỗi đồng chi cho quảng cáo. Nhưng có một số tiêu chí có thể mang đến cho bạn các ý tưởng chung nhất để đánh giá. Để đánh giá sự hiệu quả của chiến dịch quảng cáo, bạn có thể theo dõi tình hình bán hàng, các khách hàng mới, các yêu cầu cho biết thông tin, các cuộc hỏi hàng qua điện thoại, tình hình bán lẻ tại các cửa hàng, tình hình truy cập website giới thiệu và tình hình mua hàng hóa trực tuyến. Nhằm giúp bạn theo dõi mức độ hiệu quả của các chiến dịch quảng cáo, chúng tôi xin giới thiệu một số sách lược sau đây: - Lượng khách hàng ghé thăm cửa hàng có tăng lên? Bạn hãy ghi nhận tình hình bán lẻ bằng cách đếm số người vào thăm cửa hàng. Bạn đừng quên theo dõi tình hình này trước khi tiến hành chiến dịch quảng cáo. Dựa trên cơ sở đó bạn rút ra kết luận. - Tình hình bán hàng có được cải thiện sau quảng cáo? Bạn hãy so sánh tình hình bán hàng trước, trong và sau chiến dịch quảng cáo. Tuy nhiên, chúng tôi muốn lưu ý rằng quảng cáo thường gây ra các hiệu ứng tích lũy hay hiệu ứng chậm, do vậy việc bán hàng do xúc tiến quảng cáo có thể không xảy ra ngay tức thì. - Thứ ba, đối với việc quảng cáo thông qua các ấn phẩm, bao gồm cả việc phát các phiếu mua hàng điện tử. Khách hàng sở hữu các phiếu mua hàng điện tử này có thể được giảm giá hay được tặng quà khi mua hàng. Trước khi phát hành phiếu mua hàng điện tử, thì một việc cần làm là bạn phải sắp xếp chúng theo hệ thống. Việc phân loại một cách khoa học cho từng loại phiếu mua hàng khác nhau giúp bạn có khả năng xem xét, đánh giá và quyết định xem loại phiếu nào mang lại hiệu quả quảng cáo tốt nhất. - Việc khuyến khích và nhắc nhở các khách hàng về loạt quảng cáo bạn đã triển khai là rất cần thiết. Điều này làm khách hàng nhớ đến sản phẩm/dịch vụ và góp phần khắc sâu thêm hình ảnh về chúng. Bạn có thể thực hiện được điều này bằng cách đưa ra mức giảm giá 10 % cho đợt mua hàng đầu tiên (ví dụ trong một khoảng thời gian từ . đến những người mua hàng có trong tay ấn phẩm quảng cáo của bạn thì sẽ được giảm 10%). Bạn hãy sử dụng các phiếu phản hồi từ tạp chí. Một số ấn phẩm có phát hành các phiếu phản hồi còn được gọi là phiếu tìm hiểu thông tin. Hình thức này cho phép người đọc tạp chí cung cấp thông tin cho các nhà quảng cáo. Bạn nên phát hành phiếu tìm hiểu thông tin của riêng mình kèm theo mục quảng cáo sản phẩm của bạn trên tạp chí. Hãy nhớ sắp xếp các phiếu này theo hệ thống nếu bạn gửi nó cho một vài tạp chí để đăng quảng cáo. - Một phương thức theo dõi phản hồi của khách hàng là sử dụng đường dây điện thoại nóng để nhận và trả lời các câu hỏi của khách hàng. Lấy ví dụ, một công ty quảng cáo về sản phẩm kèm theo chương trình rút thăm trúng thưởng, thông thường một số điện thoại miễn phí sẽ được bạn sử dụng để các khách hàng có thể dễ dàng liên lạc. Khi đã thông báo số điện thoại miễn phí đó trên trang quảng cáo, bạn hãy quy về các số máy lẻ khác nhau cho các quảng cáo nhất định để tiện theo dõi. Các bạn cũng nên cân nhắc việc đặt một số điện thoại riêng biệt dành cho quảng cáo và công bố số Đỗ Quang Em - Đằng sau thế giới sự vật (*) Thành công trên thị trường mỹ thuật, ở Việt Nam, theo dư luận “trong làng”, họa sĩ Đỗ Quang Em xếp hạng hàng đầu (?). Dư luận râm ran, cộng thêm, hình thức “cực thực” tinh tường trong hội họa của ông thể hiện một trình độ kỹ thuật “bậc thầy” khiến cho quảng đại quần chúng tự nhiên có nhu cầu tìm hiểu nghệ thuật của ông Nhiều người đã đặt câu hỏi: “Thực chất hội họa Đỗ Quang Em là như thế nào?” Trong thực tế, về hội họa Đỗ Quang Em, đứng ở góc độ nghệ thuật, với người trong làng mỹ thuật, cho đến nay, vẫn tách bạch hai đường nhận định trái ngược. Một bên nể phục sự “thần tình” trong khả năng thể hiện của ông và một bên cho rằng, đó là hình thức đã trở thành “lạc hậu”. Khen ngợi hay chê bai, khác nhau là cách nhìn, ở quan niệm nghệ thuật, thậm chí, nhiều khi chỉ khác nhau ở thành kiến, định kiến xuất phát từ đâu đó. Tuy nhiên, dù khác nhau, tất cả, đều phải thừa nhận, Đỗ Quang Em là một họa sĩ tài năng. Ông đã vẽ được “đến nơi đến chốn” cái điều mà ông muốn vẽ, ông đã kiên trì với lựa chọn nghệ thuật của mình và trong hội họa Việt Nam, tranh ông là một cõi riêng biệt. Một vài họa sĩ ở TP.Hồ Chí Minh đi theo “đường lối” của ông, nhưng chỉ riêng về mặt kỹ thuật, vẫn đứng sau ông một khoảng xa vời. Hội họa tả thực của Đỗ Quang Em có hình thức “cực thực”. Thực đến nỗi ngay nhiếp ảnh cũng khó lòng sánh nổi về khả năng tả thể chất (sự vật). Tả không khí (không gian) và khả năng biểu hiện bằng sự tinh lọc hình ảnh và cách điệu hướng đến cái đẹp lý tưởng (có xem trực tiếp tranh ông, mới thấy, những người cho rằng, ông vẽ lại từ ảnh chụp là hoàn toàn sai lầm) Tả thực-“cực thực”-nhưng hội họa Đỗ Quang Em có phải là hội họa hiện thực hay không, đó là điều không chắc chắn. Không gian trong tranh Đỗ Quang Em đã đi qua nhiều giai đoạn biến đổi. Ít nhất, cũng đã từng có những không gian siêu thực biến ảo đầy lý tính (Vợ tôi và tôi ). Mấy năm gần đây, Đỗ Quang Em đã trở lại với không gian “hiện thực” (thực chất là không gian vật lý nằm trong kinh nghiệm thị giác của mỗi người) nhưng thể hiện một tinh thần riêng biệt Họa sĩ Đỗ Quang Em cho đến nay vẫn chỉ vẽ vợ, vẽ con, những đồ vật thường thấy trong môi trường dân dã Việt Nam-chiếc ghế tre, chõng tre, thang tre, những viên gạch nung, chiếc đèn bão, một cái ấm, một cái thạp và tất cả, được ông vẽ một cách tỉ mỉ, trang trọng. Tuy nhiên, hình ảnh khách quan đó không phải là đối tượng nghệ thuật của Đỗ Quang Em-ông không nhằm mục đích tinh lọc cái đẹp trong thế giới sự vật, cũng không phản ánh hay khái quát hiện thực trong tầm nhìn thế sự. Đỗ Quang Em sáng tác với các cảm xúc trữ tình siêu hình mà hình ảnh khách quan là chất liệu chỉ có ý nghĩa khách quan hóa Hội họa Đỗ Quang Em là hội họa biểu hiện. Ở đây, chữ biểu hiện có ý nghĩa định tính chứ không phải quy nạp hội họa Đỗ Quang Em vào trường phái Biểu hiện (Expressionism). Hội họa Đỗ Quang Em biểu hiện một cảm thức của ông về hiện hữu, một xác tín về tính tất yếu của các “lý do tự nó” ở mỗi tồn tại (con người và sự vật). Người xem có thể cảm nhận, trong mỗi tác phẩm của ông toát lên một tinh thần nghiêm nghị, thể hiện sự trân trọng đối với thế giới đối tượng. Bao trùm trong tranh là bóng tối. Nó như sự tĩnh lặng huyền mặc của một tâm thức định tĩnh. Những khoảng sáng trong tranh Đỗ Quang Em bao giờ cũng gợi lên cảm xúc nhiệm màu của sự hiện thân. Nghệ thuật là ĐO QUANG MINH IBỈCìBBS^^ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ổ CHÍ M INH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Đỗ Q uang M inh KỸ THUẬT SẢN XUẤT VẬT LIỆU GỐM SỨ (Tái 0 lần thứ ba có sửa chữa NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2012 GT.03.KTh(V) ĐHQG.HCM-12 155-2012/CXB/283-08 KTh.GT.^44-12(T MỤC LỰC LỜI N Ó I ĐẦU Phần mở đầu KỸ THUẬT GỐM s ứ 0.1 Khái niệm 9 0.2 Các nhóm sản phẩm gốm sứ 10 0.3 Sơ đồ công nghệ chung 12 0.4 Cơ sở hóa lý trình nhiệt độ cao 15 Chương NGUYÊN LIỆU 19 A NHÓM NGUYÊN LIỆU Tự NHIÊN 19 1 Đất sét 19 1.2 Nhóm nguyên liệu cung cấp Si0 30 1.3 Tràng thạch 34 1.4 Hoạt thạch 36 1.5 Nguyên liệu cung cấp CaO 39 1.6 Thạch cao 41 1.7 Nguyên liệu cung cấp oxit nhôm (A120 3) 44 B NHÓM NGUYÊN LIỆU KỸ THUẬT 45 1.8 Oxit nhôm kỹ thuật (AI2O3) 45 1.9 Oxit titan (Ti02) 46 1.10 Oxit zircon (Zr02) 47 1.11 Nguyên liệu cung cấp oxit bor (B20 3) 49 1.12 Nguyên liệu cung cấp oxit kiềm (R20) 51 1.13 Nguyên liệu cung cấp oxit chì (PbO) 52 1.14 Oxit sắt 53 Chương Cơ SỞ KỸ THUẬT GỐM SỨ 54 Phân loại nguyên liệu theo đặc tính công nghệ tạo hình 54 2.2 Gia công học nguyên liệu 59 2.3 Chuẩn bị phôi liệu tạo hình 60 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Các tính chất huyền phù đổ rót Các phương pháp tạo hình Gia công nhiệt sản phẩm Lò nung sản phẩm ceramic Bao nung giá đỡ Chương LỚP PHỦ GỐM VÀ MEN 3.1 Lớp phủ gôm bề mặt vật liệu 3.2 Cấu trúc lớp trung gian men mộc gốm sứ 3.3 Một số tính chất men 3.4 Trang trí men màu 3.5 Phân loại theo vị trí trang trí men màu 3.6 Một số màu dùng phổ biến 3.7 Hòa màu 3.8 Thử độ bền màu 3.9' Một số dung dịch muôi dùng kỹ thuật làm màu 3.10 Trang trí men lớp kim loại mỏng 64 66 74 87 90 92 92 102 104 112 118 122 124 124 124 125 Chương CÁC SẢN PHẨM GỐM s ứ TRONG HỆ K20-Al20 3-Si02 4.1 Phân loại gốm sứ 4.2 Sứ (porcelain) 4.3 Sứ điện 4.4 Sứ bền hóa 4.5 Gốm sứ xây dựng 4.6 Gạch gốm ốp, lát 4.7 Cốt liệu nhẹ (keramzit) 129 129 132 137 139 140 148 152 Chương CÁC SẢN PHẨM GỐM s ú KỸ THUẬT 5.1 Các sản phẩm hệ Mg0-Al20 3-Si02 5.2 Gốm liti (Li20) 158 158 163 5.3 Gốm sở Ti02 titanat 5.4 Gôm ferit 5.5 Hiện tượng siêu dẫn vật liệu gốm siêu dẫn 165 173 179 Chương GỐM CHỊU LỮA 6.1 Quá trình kết khối 6.2 Gôm sở oxit tinh khiết 6.3 Gốm từ carbid, nitrid, borid silicid 6.4 Vật liệu chịu lửa cho lò công nghiệp 6.5 Nhóm vật liệu chịu lửa thành phần hệ AI2O3-S1O2 6.6 Vật liệu chịu lửa bazơ 6.7 Vật liệu chịu lửa nấu chảy 6.8 Vật liệu chịu lửa grafit 6.9 Vữa vật liệu chịu lửa 6.10 Vật liệu cách nhiệt 184 185 195 205 213 231 239 246 248 249 250 Chương CÁC VẬT LIỆU T ổ HỢP SILICAT (COMPOZIT) 7.1 Khái niệm vật liệu tổ hợp (compozit) 7.2 Một số loại compozit thông thường 7.3 Tính toán độ bền co' vật liệu compozit 7.4 Môđun đàn hồi compozit sợi ngắn 7.5 Độ bền phá hủy compozit sợi 255 255 256 259 261 261 Chương VẬT LIỆU GỐM s DÙNG TRONG Y HỌC 8.1 Những yêu cầu co' với vật liệu cấy ghép 8.2 Các loại vật cấy ghép co' 263 263 264 8.3 Răng sứ TẢI LIỆU THAM KHẢO 267 269 LỜI NÓI ĐẦU Gốm sứ củacon sản phẩm công nghệ gốm sứ, mộ xưa người.Cho tới ngày nay, bên cạnh công ng dại, tồn tạiquá trình sản xuất gốm t cạnh mộtngành khoa học tạo vật đại, tồn tạiquan điểm xem gốm sứ trình sản xuất sảnphẩm đất nung, gốm thô,gốmmỹ Gốm sứ công nghệ,mà trình công nghệ đại song hành nhữngquá trình sản xuất cổ xưa Kiếnthức khoa học công nghệ, khoa học vật ngày sĩu sắc, làm tăng tốc trình nên nhữngsản phẩm hoàn toàn mớ Khoa học vật liệugốm sứ trước hết nhằm nghiên định thành phần pha vật liệu,giải thích làm sá tr.nlibiến đổi chúng, từ xác định điề thích hợp, tạo nên vật liệcó hình dạn thành phần pha tính chất dự báo trước Nghiên cứu cấu tríc vimồ vật liệu xu hướng qu vật liệu mới.Những biến đổi công nghệ củng dựa sở nhũng hiểu biết cấu trúc mô vật ngược lại, chỉ.những công nghệphù hợp tạo nên sản phẩ cấu trícvà tính cần thiết.Công nghệ m việc sỉ dụng nguyên liệu tổnghợp, nghiên ngặt thông sô côngnghệ KỸ THUẬT SẢN XUẤT VẠT LIỆU GỔM s ứ soạn theo ciương trinh đào tạo sinhviên Côngtghệ Vật liệu Pể hiểurõ nộidung nắm lững môn học trước :“Hóa lý gồm Q thiết b công nghệ SilicatvàHóa học chất rắn” ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ ĐỖ QUANG HUY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MARKOV DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC ĐÔNG ANH,... hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực đồ án Đỗ Quang Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU