Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ PHỤC VỤ VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ CHUYÊN NGÀNH: THUỶ VĂN HỌC TRẦN CẢNH TIÊU HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ PHỤC VỤ VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ TRẦN CẢNH TIÊU CHUYÊN NGÀNH : THUỶ VĂN HỌC MÃ SỐ : 60440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN DUY KIỀU HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Trần Duy Kiều Cán phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Khải Cán phản biện 2: PGS.TS Ngô Lê Long Luận văn bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 20 tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết tính tốn nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Cảnh Tiêu LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành thuỷ văn học với đề tài “Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ phục vụ vận hành hệ thống hồ chứa lưu vực sông Cả” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân Với kết nghiên cứu tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Trần Duy Kiều trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Khí tượng Thuỷ văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị liên quan giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ Trần Cảnh Tiêu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU .1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LŨ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .4 1.1.1 Tình hình lũ giới 1.1.2 Mơ hình tính tốn lũ giới 1.1.3 Tổng quan lũ Việt Nam 1.1.4 Tổng quan mô hình tính tốn lũ Việt Nam 1.1.5 Hạn chế phương pháp dự báo lũ 10 1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 11 1.2.1 Vị trí địa lý .11 1.2.2 Địa hình, địa mạo .11 1.2.3 Địa chất, thổ nhưỡng 12 1.2.4 Thảm thực vật 13 1.2.5 Dân số .14 1.2.6 Kinh tế- Xã hội 15 1.3 ĐẶC ĐIỂM MƯA LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG 15 1.3.1 Mạng lưới sông, suối 15 1.3.2 Đặc điểm lũ lưu vực sông Cả 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 26 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Phương pháp tiếp cận .26 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.1.3.Mơ hình tốn thuỷ văn .26 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU 37 2.2.1 Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn 37 2.2.2 Hệ thống hồ chứa lớn lưu vực sông Cả 39 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN THUỶ VĂN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO LŨ .42 3.1 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO 42 3.1.1 Lựa chọn phương án dự báo 42 3.1.2 Thiết lập phương án dự báo lượng nước đến hồ Bản Vẽ 43 3.2 SƠ ĐỒ VÀ THIẾT LẬP CÁC MƠ HÌNH TÍNH TỐN .44 3.2.1 Sơ đồ mạng lưới sơng suối vị trí hồ chứa 44 3.2.2 Xác định lưu vực phận 45 3.2.3 Thiết lập mơ hình Mike Nam 45 3.2.4 Thiết lập mơ hình IFAS 47 3.3 HIỆU CHỈNH, KIÊM ĐỊNH MƠ HÌNH TÍNH TỐN 48 3.3.1 Hiệu chỉnh, kiểm định thơng số mơ hình MIKE-NAM 48 3.3.2 Hiệu chỉnh, kiểm định IFAS 56 3.3.3 Tính lượng dòng chảy đến hồ Bản Vẽ .56 3.3.4 Tính lượng xả qua hồ chứa Bản Vẽ 59 3.3.5 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình MIKE11 61 3.3.5.1 Thiết lập mơ hình MIKE11 61 3.3.5.2 Kết hiệu chỉnh, kiểm định thông số 63 3.4 DỰ BÁO THỬ NGHIỆM .65 3.4.1 Lựa chọn trận lũ dự báo 65 3.4.2 Dự báo dòng chảy đến hồ vận hành điều tiết hồ chứa Bản Vẽ 65 3.4.3 Dự báo dòng chảy lũ đến trạm thủy văn Nam Đàn 67 3.4.3 Đánh giá sai số nhận xét 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết đạt .70 Hạn chế 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BĐKH Biến đối khí hậu KTTV Khí tượng thuỷ văn BĐ 1,2,3 Mức báo động 1, ,3 ATNĐ Áp thấp nhiệt đới KKL Khơng khí lạnh ITCZ Dãi hội tụ nhiệt đới IFAS Hệ thống phân tích, dự báo lũ tích hợp từ ảnh mây vệ tính (Integrated Flood Analysis System) NXB Nhà xuất ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GIS Hệ thống thông tin địa lý HC Hiệu chỉnh KĐ Kiểm định nnk Nhiều người khác H Giờ UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1: Phân loại đất lưu vực sông Cả ...
TIỂU LUẬN:
Thực trạng và giải pháp nâng cao
hiệu quả các hoạt động khuyến mãi
tại nhà hàng Cảnh Hồ
LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển và đồng nghĩa với nó là nhu cầu của con người
ngày càng nâng cao, trong đó có nhu cầu về du lịch. Cùng với sự phát triển về kinh
tế, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được ở nhiều quốc gia trên thế
giới. Các quốc gia có tài nguyên du lịch đã coi việc phát triển du lịch là một ngành
kinh tế mũi nhọn.
Du lịch là một hoạt động kinh tế đặc thù với những hoạt động kinh tế khác
biệt, trong hoạt động du lịch khách hàng phải tìm đến nơi cung cấp dịch vụ. Vì thế
các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp
của mình, nhằm mục tiêu tiêu thụ sản phẩm. Các nhà sản xuất đã đưa ra nhiều hình
thức quảng cáo, khuyến mãi sản phẩm của mình. Cụ thể như giới thiệu sản phẩm,
dùng thử sản phẩm trong một thời gian…Nền kinh tế hàng hóa gọi đó là khuyến
mãi và các hình thức này không còn xa lạ với người tiêu dùng, kinh tế ngày nay
phát triển thì nhu cầu về thị trường cũng ngày càng được nâng cao, người tiêu
dùng ngày càng hiểu rõ hơn về sản phẩm mình mua. Họ đòi hỏi cao hơn về chất
lượng cũng như giá cả hàng hóa, vì vậy cuộc cạnh tranh giữa nhà sản xuất ngày
càng quyết liệt hơn. Muốn đi đầu trong việc tiêu thụ hàng hóa đòi hỏi họ phải nâng
cao chất lượng sản phẩm của mình đồng thời tiếp thị và đưa ra các hình thức
khuyến mãi hấp dẫn dành cho khách hàng.
Nhà hàng Cảnh Hồ là đơn vị được phép kinh doanh phục vụ các đối tượng
khác nhau, với phương thức mới trong hoạt động khuyến mãi nhà hàng ngày càng
thu hút được nhiều khách hàng cả về số lượng, lẫn chất lượng. Nhưng nhà hàng
vẫn chưa thực sự khai thác được hết những tiềm năng của mình, do nhiều nguyên
nhân cả chủ quan lẫn khách quan nên hoạt động khuyến mãi của nhà hàng chưa
được coi trọng. Chính điều này đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của nhà hàng
Cảnh Hồ. Vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng và tìm ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả khuyến mãi trong nhà hàng đã, đang và sẽ luôn là vấn đề hết sức khó
khăn, phức tạp nhưng cũng rất hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà
quản lý các nhà kinh tế du lịch.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải
pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động khuyến mãi tại nhà hàng Cảnh Hồ”để
làm luận văn tốt nghiệp.
Nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về nhà hàng và hiệu quả hoạt động khuyến mãi
Chương 2: Thực trạng hoạt động khuyến mãi tại nhà hàng Cảnh Hồ.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao Canh miến đậu phụ nhồi
thịt nóng hổi Tết Nguyên
Tiêu
Mức độ:
Dễ
Chuẩn bị:
15 phút
Chế biến:
15 phút
Không phải là gà hay vịt, canh miến với
đậu phụ nhồi như một lời chúc hạnh
phúc đến bạn bè và thể hiện sự chân
thành của bạn.
Nguyên liệu:
• 1 viên gia vị nấu soup vị thịt lợn
• 10 miếng đậu phụ đã rán
• 100g thịt xay, 1 bó nhỏ miến, xì dầu,
gia vị
Các bước thực hiện:
1
- Miến cắt đoạn vừa ăn và ngâm với nước
lạnh một lúc.
- Thịt xay ướp với gia vị, hành khô băm
nhỏ, hạt tiêu, 1 muỗng xì dầu và để 15
phút cho ngấm.
- Nhồi thịt vào từng miếng đậu.
2
- Bắc nồi nước khoảng 750ml, đợi sôi lăn
tăn cho viên gia vị nấu soup, đợi tan hết và
cho đậu phụ vào.
- Đun sôi đậu phụ nhồi thịt trong khoảng 5-
8 phút, để cho chín hẳn mới thả miến.
- Thêm một ít hạt tiêu và mùi lên bát miến,
bạn sẽ có món canh miến ngon tuyệt.
Tiểu luận
LÝ LUẬN TRONG PHÂN TÍCH ĐỐI
THỦ CẠNH TRANH
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ
CẠNH TRANH
A. CẠNH TRANH:
I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:
1. CẠNH TRANH:
Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có
chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Trong
hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu
dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng
hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà
sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người
sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá
thấp.
2. XÁC ĐỊNH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:
Các doanh nghiệp cần nhận thức đúng các đối thủ cạnh tranh của mình, bao
gồm đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Căn cứ vào mức độ thay thế sản phẩm, có thể phân biệt bốn loại đối thủ cạnh
tranh:
Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu: một doanh nghiệp xem đổi thủ cạnh
tranh là các doanh nghiệp khác đưa ra một sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng khách
hàng ở mức giá tương tự.
Đối thủ cạnh tranh cùng ngành: một doanh nghiệp có thể xem đối thủ
cạnh tranh của họ là các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm hay các loại sản phẩm
trong cùng một ngành.
Đối thủ cạnh tranh về công dụng: một doanh nghiệp có thể xem đối thủ
cạnh tranh của mình một cách rộng hơn nữa như tất cả các doanh nghiệp cung ứng cùng
một dịch vụ.
Đối thủ cạnh tranh chung: một doanh nghiệp có thể xem các đối thủ
cạnh tranh còn rộng hơn nữa khi các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm tiền của cùng
một khách hành.
3. LOẠI CẠNH TRANH:
Có 5 loại cạnh tranh:
Độc quyền thuần túy: khi được coi là độc quyền thuần túy khi sản phẩm
của doanh nghiệp đó chỉ có một trên thị trường hoặc được sự bảo hộ tại thị trường mà nó
đang tồn tại.
Ít cạnh tranh thuần túy: một vài đối tượng sản xuất cùng sản phẩm mà
các sản phẩm đó không có sự khác biệt nhiều và chúng rất nhạy cảm về giá
Ít cạnh tranh khác biệt: một số ít doanh nghiệp sản xuất cùng ngành sản
phẩm mà có sự khác biệt về sản phẩm mà bên doanh nghiệp này có mà bên doanh nghiệp
kia lại không.
Cạnh tranh độc quyền: được xác định khi doanh nghiệp đó độc quyền về
phân phối nhưng vẫn có đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh thuần túy
4. QUAN ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA CẠNH TRANH
Quan điểm thị trương cạnh tranh mở tầm nhìn công ty đến một loạt các đối
thủ hiển nhiên, rộng lớn và kích thích việc hoạch định kế hoạch thị trường chiến lược lâu
dài hơn, thay vì quan sát các công ty sản xuất cùng một sản phẩm ,chúng ta có thể nhìn
vào các công ty thỏa mãn cùng một nhu cầu khách hàng hay phục vụ cùng một nhóm
khách hàng.
5. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỐI THỦ
Các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh bao gồm:
Những mục tiêu tài chánh
Thái độ đối với sự mạo hiểm
Những giá trị hay niềm tin kinh tế hay phi kinh tế
Cơ cấu tổ chức,thành phần ban quản trị
II. ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA ĐỐI THỦ
Phải thu thập những dữ liệu quan Trần Thái Tông mở nghiệp nhà Trần Trần Thái Tông tức Trần Cảnh, vua thứ nhất của nhà Trần, sinh ngày 17-7- 1218, mất ngày 4-5-1277, làm vua 33 năm, nhường ngôi 19 năm, thọ 59 tuổi. Trần Cảnh là con thứ Trần Thừa, một người nhiều mưu lược, dưới triều Lý từng giữ chức Nội thị khán thủ (đứng đầu các quan hầu cận vua Lý trong cung). Nhờ có Trần Thủ Độ là chú họ khi ấy làm Điện tiền chỉ huy sứ, Trần Cảnh thường xuyên được ra vào cung, sau lấy Lý Chiêu Hoàng. Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh và vương triều Trần được thành lập từ đấy. Lên làm vua, Trần Cảnh đổi niên hiệu là Kiến Trung; năm 1232, đổi là Thiên ứng Chính bình; năm 1251, lại đổi là Nguyên Phong và niên hiệu Nguyên Phong đã đi vào lịch sử như cái mốc lớn ghi chiến công đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông hồi thế kỷ 13 mà thơ Trần Nhân Tông ca ngợi: Bạch đầu quân sĩ tại, Vãng vãng thuyết Nguyên Phong. (Lính bạc đầu còn đó, Kể mãi chuyện Nguyên Phong). Ngày 17-1-1258, (niên hiệu Nguyên Phong thứ 7) quân Nguyên tràn tới cánh đồng Bình Lệ (phía nam Bạch Hạc, Việt Trì, Phú Thọ), Trần Thái Tông chỉ huy cuộc chiến đấu chống giặc. Theo Đại Việt sử ký toàn thư tả: "Vua tự làm tướng đốc chiến đi trước, xông pha tên đạn" Ngày 29-1-1258, Trần Thái Tông cùng thái tử Hoàng (sau là vua Trần Thánh Tông) đã phá tan quân Nguyên ở Đông Bộ Đầu, giải phóng Thăng Long, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất. Trần Thái Tông đã trở thành ông vua anh hùng cứu nước. Nhưng tên tuổi Trần Thái Tông được sử sách lưu truyền còn vì ông là một nhà Thiền học, một triết gia có những tư tưởng sâu sắc, độc đáo và một tính cách khá lạ lùng, tác giả sách Khóa hư lục, một tác phẩm cổ nhất, quan trọng nhất về phương diện triết học Thiền của thời Trần. Khóa hư lục nghĩa là ghi chép về phép tu dưỡng đạo hư tịch. Trần Thái Tông viết sách này vào quãng từ năm 1258 đến trước lúc mất (1277), tức là sau khi ông đã nhường ngôi cho Lê Thánh Tông rồi vào núi tu hành. Xét về niên đại, Khóa hư lục là cuốn sách xưa nhất hiện còn giữ được trong kho thư tịch cổ Việt Nam. Xét về nội dung, Khóa hư lục vừa có giá trị triết học, vừa có giá trị văn học, bởi Trần Thái Tông mượn để biểu đạt tư tưởng, cảm xúc của mình là hình thức văn, luận, thể biền ngẫu và kệ, thể thơ thất ngôn, ngũ ngôn Tất cả đều giàu hình tượng, giàu chất trữ tình. Trong một văn bản Khóa hư lục có bài Tựa Thiền tông chỉ nam của Trần Thái Tông viết, ông đã kể lại sự việc năm 1236 đang đêm ông bỏ cung điện vào núi, định ở đó tu hành, nhưng Trần Thủ Độ đến nơi, cương quyết mời ông trở lại ngôi vua, và câu chuyện này gắn liền với tiểu sử đời ông, với đặc điểm của Phật giáo Việt Nam thời Trần: "Năm thứ 5, niên hiệu Thiên ứng Chính bình, đúng đêm mồng ba tháng tư năm Bính Thân (1236), nhân vi hành ra cửa cung, bảo người tả hữu rằng: Trẫm muốn ra chơi để ngầm nghe lời dân, xem ý dân tình như thế nào Giờ hợi đêm ấy, một ngựa lẻn ra, qua sông mà đi về phía Đông Giờ mão ngày hôm sau thì đến bến đò Phả Lại sông Đại Than, sợ người ta biết, lấy vạt áo che mặt qua sông Gập ghềnh, núi thẳm khe sâu, ngựa mỏi không tiến được, trẫm bỏ ngựa leo dốc mà đi, giờ mùi tới đầu núi Yên Tử. Sớm mai lên thẳng đỉnh núi, thăm quốc sư Trúc Lâm đạo sa môn Bấy giờ Thúc phụ Trần Công (tức Thủ Độ) nghe tin trẫm bỏ đi, sai tả, hữu tìm kiếm khắp nơi, bèn cùng với các vị quốc lão tìm đến núi này. Gặp trẫm, Thái sư nói thống thiết rằng: "Bệ hạ vì mục đích tu cho riêng mình mà làm thế thì được, nhưng còn quốc gia xã tắc thì sao? Ví để lời nói suông mà báo đời sau thì sao bằng lấy chính thân mình làm người dẫn đạo cho thiên hạ?" Do đấy, trẫm cùng các vị quốc lão về kinh, gắng lại lên ngôi ". Có lẽ ít thấy trong lịch sử Phật giáo nước nào lại nêu vấn đề "quốc gia xã tắc" ra và giải quyết theo hướng đặt ... thực vật - Thảm phủ thực vật vùng canh tác nơng nghiệp: Diện tích canh tác nơng nghiệp toàn lưu vực chiếm khoảng 7% diện tích tồn lưu vực Trên diện tích đất canh tác với hệ số quay vòng ruộng... lũ lụt xảy làm trung bình khoảng 5.000 người thiệt mạng năm; ảnh hưởng đến khoảng 9,3 triệu đất canh tác nông nghiệp Trong thập kỷ 1990 liên tiếp có trận lũ lớn 1991, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997,... độ khai thác bảo dưỡng trồng bổ sung không kịp với tốc độ cháy rừng, phá rừng làm nương rẫy du canh du cư đồng bào dân tộc người Lớp phủ thực vật núi đá vôi chủ yếu gỗ nhỏ tạp Độ che phủ rừng