1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong trinh bao cao tai hoi nghi

5 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuong trinh bao cao tai hoi nghi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

CHNG 2: BÁO CÁO TÀI CHệNH CA DOANH NGHIP Ging viên: Trần Phi Long Bộ môn: Tài chính doanh nghip Vin: Ngân hàng – Tài chính 1 Chng 2: Báo cáo tài chính I • Tổng quan về báo cáo tài chính II • Bng cân đối kế toán III • Báo cáo kết qu kinh doanh IV • Thuế GTGT, TTĐB IV • Báo cáo lu chuyển tiền t, báo cáo ngân quỹ 2 I. Tổng quan về báo cáo tài chính  Khái nim: Báo cáo tài chính đợc dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu qun lý ca chủ doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 3 I. Tổng quan về báo cáo tài chính  Phân bit Báo cáo thờng niên, Báo cáo tài chính và Bn cáo bch.  Có 3 loi báo cáo tài chính chính: - Bng cân đối kế toán - Báo cáo kết qu kinh doanh - Báo cáo lu chuyển tiền t (Báo cáo ngân quỹ). Ngoài ra còn có thêm Thuyết minh báo cáo tài chính 4 I. Tổng quan về báo cáo tài chính  Mc đích, vai trò ca báo cáo tài chính - Nhà qun lý doanh nghip: Xác định điểm mnh, điểm yếu ca doanh nghip - Cổ đông, nhà đầu t: Kh năng sinh lời ca doanh nghip. - Ngời cho vay, ch nợ, ngân hàng: Kh năng sinh lời, kh năng tr nợ ca doanh nghip. 5 I. Tổng quan về báo cáo tài chính  Nguyên tắc lập và trình bày BCTC - Hot động liên tc - C sở dồn tích - Nhất quán - Trọng yếu và tập hợp - Bù trừ - Có thể so sánh 6 II. Bng cân đối kế toán  Định nghĩa: Bng cân đối kế toán mô tả sức mạnh tài chính của doanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà doanh nghip có và những thứ mà doanh nghip nợ ti những thời điểm nhất định.  BCĐKT có 2 phần: Tài sn và Nguồn vốn. 7 Bng cân đối kế toán ti ngày… tháng… năm… Tài sản Nguồn vốn I. Tài sản lưu động I. Nợ 1. Tiền 1. Khon phi tr 2. Tr trớc, tm ứng 2. Khon phi nộp 3. Khon phi thu 3. Vay TCTD 4. Dự trữ (Tồn kho) 4. Phát hành trái phiếu II. Tài sản cố định II. Vốn chủ sở hữu 1. TSC Đ hữu hình 1. Vốn góp, Vốn CP 2. TSCĐ vô hình 2. Lợi nhuận giữ li 3. TS thuê dài hn 3. Phát hành CP mới Tổng tài sản Tổng nguồn vốn 8 II. Bng cân đối kế toán  Công thức: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu  BCĐKT cho biết cách thức doanh nghip gii quyết 2 vấn đề c bn ca TCDN: chiến lợc đầu t dài hn và quyết định huy động vốn. 9 II. Bng cân đối kế toán  BCĐKT có thể sắp xếp theo chiều ngang hay chiều dọc  Bên tài sn: Sắp xếp theo tính thanh khoản gim dần.  Bên nguồn vốn: Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cấp thiết trả nợ gim dần. 10 [...]... a tài s n - C cấu nợ và VCSH - Giá trị thị tr ờng, giá trị sổ sách, giá trị lịch sử 11 III Báo cáo kết qu kinh doanh  Định nghĩa: Báo cáo kết qu kinh doanh là báo cáo tài chính ph n ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG, TÀI NGUN THIÊN NHIÊN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Ngày 22/3/2013 7:00 – 8:00 Đón tiếp đại biểu văn nghệ 8:00 – 8:10 Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu 8:10 – 8:20 Phát biểu khai mạc Hội nghị 8:20 – 8:50 Báo cáo hoạt động khoa học Khoa Viện 8:50 – 9:10 Thông báo mắt Hội cựu sinh viên Khoa Tặng hoa cho nhà tài trợ 9:10 – 10:00 Giải lao (di chuyển Khoa tham quan poster) 10:00 – 11:30 Báo cáo khoa học môi trường – tài nguyên thiên nhiên biến đổi khí hậu: + Tiểu ban khoa học + Tiểu ban kỹ thuật + Tiểu ban tài nguyên đất đai + Tiểu ban tài nguyên nước 11:30 – 12:00 Thảo luận tổng kết tiểu ban 12:00 Liên hoan bế mạc LỊCH BÁO CÁO TẠI TIỂU BAN KHOA HỌC Ngày 22/3/2013 STT Tên báo cáo Báo cáo tổng quan hoạt động Bộ Môn Khoa Học Môi trường Establishment of the model to develop CDM project introducing BDs in low income households Nghiên cứu phát thải khí nhà kính q trình đốt rơm Nhạy cảm phục hồi cholinesterase cá lóc (Channa striata) tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật JECTAN 50EC Sử dụng thực vật bè thực vật làm giảm ô nhiễm nước Xây dựng tiêu chí đánh giá trạng môi trường đề xuất phương pháp phân cấp ô nhiễm môi trường tổng thể điều kiện trạng mơi trường tỉnh Kiên Giang Cơng nghệ khí sinh học (biogas) nông thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp Báo cáo viên PGS.TS Bùi Thị Nga TS Eiji Matsubara Đơn vị Bộ môn Khoa Học Môi trường JIRCAS PGS.TS Trương Thị Bộ môn Khoa Học Nga Môi trường TS Nguyễn Văn Công Bộ môn Khoa Học Môi trường Thời gian báo cáo 10h00-10h10 10h10 -10h25 10h25-10h35 10h35-10h45 TS Ngô Thụy Diễm Bộ môn Khoa Học Trang Môi trường PGS TS Thái Thành Hội Bảo vệ Thiên Lượm nhiên Môi trường tỉnh Kiên Giang 10h45-10h55 PGS.TS Nguyễn Hữu Bộ môn Khoa Học Chiếm Môi trường 11h10-11h20 10h55-11h10 LỊCH BÁO CÁO TẠI TIỂU BAN KỸ THUẬT Ngày 22/3/2013 STT Tên báo cáo Giới thiệu báo cáo tóm tắt hoạt động động nghiên cứu BM KTMT Chiến lược bảo vệ môi trường Công ty CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ Nghiên cứu chế tạo bể USBF xử lý nước thải sơ chế thủy sản Báo cáo viên TS Nguyễn Xn Hồng Ngơ Quốc Dũng, Lê Hồng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Hữu Chiếm Phạm Minh Trí, Nguyễn Thị Cẩm Nhung, Nguyễn Võ Châu Ngân Ảnh hưởng thời gian lưu nước đến hiệu Lê Nguyễn Tuyết xử lý chất hữu đặc tính bẩn màng hệ Nguyên, Bùi Xuân thống sponge membrane bioreactor xứ lý nước Thành thải ao ni cá tra Tính toán lượng phát thải CH4 từ rác thải sinh Nguyễn Võ Châu Ngân, hoạt thành phố Cần Thơ Vũ Thành Trung, Lê Hoàng Việt, Nguyễn Xuân Hoàng Làng nghề hầm than: Thực trạng nhiễm Nguyễn Nghinh Lương, khơng khí đề xuất giải pháp khắc phục Phạm Văn Toàn Đơn vị Bộ môn KTMT Thời gian báo cáo 10h00-10h10 Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô Bộ môn KTMT 10h10 -10h25 10h25-10h35 10h35-10h45 Xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình - Nghiên cứu thử nghiệm kiểu túi ủ HDPE 10h45-10h55 Bộ môn KTMT 10h55-11h10 11h10-11h25 LỊCH BÁO CÁO TẠI TIỂU BAN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ngày 22/3/2013 STT Tên báo cáo Tài nguyên đất đai: Tiềm năng, khai thác, quản lý, sử dụng bền vững Quy hoạch sử dụng đất bền vững ảnh hưởng biến đổi khí hậu Quản lý tài nguyên, kinh tế, xã hội bền vững Báo cáo viên PGS TS Võ Quang Minh ThS Phạm Thanh Vũ ThS Nguyễn Thị hồng Điệp Viễn thám&GIS nông lâm ngư nghiệp, đô ThS.Huuỳnh Thị Thu thị Hương Viễn thám&GIS quản lý thiên tai, thảm ThS Phan Kiều Diễm hoạ, biến đổi hậu Khai thác quỹ đất Ơng Nguyễn Thanh Hải Cơng nghệ WEB/GIS/GPS quản lý tài nguyên đất đai ThS Trương Chí Quang Đơn vị Bộ môn TNĐĐ Thời gian báo cáo 10h00-10h10 Bộ môn TNĐĐ 10h10 -10h25 Bộ môn TNĐĐ 10h25-10h35 Bộ mơn TNĐĐ 10h35-10h45 Bộ mơn TNĐĐ 10h45-10h55 Phòng Tài nguyên H Châu Thành Bến Tre Bộ môn TNĐĐ 10h55-11h10 11h10-11h20 LỊCH BÁO CÁO TẠI TIỂU BAN TÀI NGUYÊN NƯỚC Ngày 22/3/2013 STT Tên báo cáo Nguồn tài nguyên nước áp lực thay đổi Phương pháp tổng thể để hổ trợ phát triển bền vững vùng ĐBSCL (Bài tổng quan) Ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng lên tính tổn thương rủi ro lũ ĐBSCL Đánh giá mô hình tơm – lúa ĐBSCL đối phó với xâm nhập mặn Cải tạo chất lượng nước hệ sinh thái rừng tràm Nghiên cứu đánh giá chất lượng giải pháp thu gom nước mưa Động thái diễn biến nước góc độ khai thác Thành Phố Cần Thơ, Việt Nam Báo cáo viên Văn Phạm Đăng Trí, Nguyến Hiếu Trung Đơn vị Bộ mơn QLTNMT Thời gian báo cáo 10h00-10h10 Võ Quốc Thành, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Hiếu Trung Huỳnh Minh Thiện Đỗ Thị Mỹ Phượng Bộ môn QLTNMT 10h10 -10h25 Bộ môn KTMT 10h25-10h35 Dương Văn Ni Bộ môn QLTNMT 10h35-10h45 Viện Nghiên cứu BĐKH 10h45-10h55 Bộ môn QLTNMT 10h55-11h10 Đinh Diệp Anh Tuấn, Nguyễn Xn Hồng, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Minh Nguyen, Stephen Cook, Luis Neumann Nguyễn Đình Giang Nam, Akira Goto, Nguyen Hiếu Trung, Nguyễn Thị Thanh Trúc CHƯƠNG 8 BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 9.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 9.1.1. Khái niệm, mục đích của báo cáo tài chính DNBH Báo cáo tài chính DNBH là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản; tình hình vf hiệu quả hoạt động kinh doanh; tình hình lưu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn, , của DNBH trong một thời kỳ nhất định và một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất. Báo cáo tài chính DNBH gồm một hệ thống số liệu kinh tế tài chính được tổng hợp, được rút ra từ các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết và những thuyết minh cần thiết bằng văn bản về những số liệu đó. Báo cáo tài chính DNBH là phương pháp quan trọng để chuyển tải thông tin kế toán tài chính đến người ra quyết định. Đó là những thông tin công khai về tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho các đối tượng bên trong và bên ngoài DNBH. Điều này khác biệt với các biện pháp kế toán nội bộ (báo cáo quản trị) chỉ cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho yêu càu quản lý nội bộ DNBH. Đối tượng sử dụng thông tin báo cáo tài chính DNBH là những người có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp, bên trong và bên ngoài DNBH. Mục đích sử dụng thông tin của các đối tượng rất đa dạng. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường Điều đó chỉ thực hiện được khi kinh doanh có lãi và thanh toán được nợ nần. Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mình, các thông tin bảo hiểm tài chính DNBH cần cung cấp giúp các cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh, kiểm tra tình hình thực hiện chế độ quản lý kinh tế tài chính của DNBH. Đối với ngân hàng, những người cho vay, khách hàng bảo hiểm, mối quan tâm chủ yếu hướng vào khả năng thanh toán của DNBH. Báo cáo tài chính của DNBH thể hiện số lượng tiền tạo ra và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, số lượng vốn của chủ sở hữu để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay, khoản nợ có thể và sẽ được thanh toán khi đến hạn. Đối với các nhà đầu tư, các cổ đông, sự quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức tăng trưởng, khả năng thanh toán vốn, Báo cáo tài chính DNBH giúp tìm hiểu những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời hiện tại và tương lai, Đối với các nhà cung cấp, thông tin trên bảo hiểm tài chính DNBH giúp họ biến được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và thời gian sắp tới để quyết định xem có cho phép DNBH sắp tới có được mua hàng chịu hay không, Mục đích của báo cáo tài chính DNBH là dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của DNBH, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của Báo cáo thành tích tại Hội nghị biểu dơng tập thể,cá nhân điển hình tiên tiến 5 năm 2005 -2010 I,Đánh giá khái quát phong trào xây dựng tập thể,cá nhân điển hình tiên tiến: 1, Khái quát truyền thống thi đua Dạy tốt - Học tốt và phát triển quy mô GD&ĐT chặng đờng 50 năm 1945 -2005: Thọ Xuân huyện vừa đồng Bằng và trung Du với 41 xã,thị trấn,trong đó có 5 xã miền núi với hơn 24 vạn dân,địa hình trãi dài hai bờ sông Chu,sông Cầu Chày và hệ thống nông giang của đập Bái Thợng mang nguồn nớc mát tới cho vựa lúa,bãi ngô,bãi mía quanh năm xanh tốt.Ngời Thọ Xuân rất trọng lao, trọng đạo học, từ ngàn xa là Đất vợng khí trung linh đã sinh ra hai triều đại,hai anh hùng dân tộc Lê Hoàn, Lê Lợi, ta tự hào về truyền thống quê mình Địa linh, Nhân kiệt, Cách mạng, AHLLVT và hiếu học, thời nào cũng có danh khoa bảng từ thời nhà Trần, Lê, Nguyễn Trong công cuộc đổi mới đất nớc Đảng bộ, nhân dân Thọ Xuân đã phát huy hào khí đất Lam Sơn liên tục thi đua yêu nớc trong các ngành, các cấp, nhiều năm liền là huyện dẫn đầu các phong trào thi đua của Tỉnh, đã đợc nhà nớc trao tặng phần thởng cao quý Huân chơng LĐ hạng Nhất. Giáo dục & ĐT Thọ Xuân với bề dày lịch sử 65 năm xây dựng và trởng thành, ngay từ sau cách mạng tháng Tám 1945, tuy mới có 50 lớp 1, với 50 GV, đến năm 1947 đã có 27 trờng cấp I với 200 lớp,7.500 học sinh,nhng từ 1954 -1965 hệ thống GD phổ thông Thọ Xuân có mạng lới cơ bản hoàn chỉnh các cấp học , MN, cấp I, cấp II và trờng cấp III Lê Lợi ra đời 1959, một trong 3 trờng cấp III đầu tiên của tỉnh ta.Từ 1976 -1996 các cấp học, ngành học tăng nhanh về số l- ợng học sinh, thời kỳ 1978 -1980 thực hiện cải cách GD ngành học PT phát triển, chất lợng GD nâng lên rõ rệt: Năm học 1992 -1993 có 22 giải HS giỏi cấp Tỉnh,2 giải QG Năm học 1993 -1994 có 23 giải cấp Tỉnh,2 giải QG Năm học 1994 -1995 có 40 giải cấp Tỉnh,3 giải QG Nhìn lại chặng đờng 50 năm 1945 -1995 ngành GD&ĐT Thọ Xuân kế tục truyền thống hiếu học đạt những thành tích đáng kể. Năm 1995 đợc UBND Tỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu của GD&ĐT Thanh Hoá. Từ năm 1995 -2005 trong 10 năm đổi mới GD&ĐT quy mô GD&ĐT Thọ Xuân hoàn chỉnh các cấp học,ngành học đáp ứng yêu cầu học tập của học sinh,học viên với mạng lới các cấp học từ MN,TH,THCS,THPT,GDTX HN-DN với 42 trờng MN, 41 trờng TH, 42 trờng THCS, 6 trờng THPT, 1 TTGDTX DN, 41 TTHTCĐ xã, thị trấn góp phần đáng kể vào sự tăng trởng KT XH của huyện.Quy chế phối hợp giữa Phòng và CĐGD đẩy mạnh các phong trào thi đua liên tục,rộng khắp theo chỉ thị 11, 35 của Bộ Chính trị BCHTW Đảng, nhất là cuộc vận động thi đua GVT -ĐVN của nữ CBGVNV, xuất hiện nhiều tập thể LĐ tiên tiến, tiên tiến xuất sắc với 67% tập thể LĐ tiên tiến cấp huyện,32 % tập thể LĐ tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh,trong đó phòng GD&ĐT hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của ngành: năm 1998 đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng LĐ hạng Ba, năm 2004Thủ Tớng CP tặng Bằng khen, cũng năm 2004 có 5 trờng đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng LĐ hạng Ba: TH,THCS Sao Vàng, THCS Lê Thánh Tông, THPT Lê Hoàn, THPT Lê Lợi,15 tập thể đợc Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen,9 tập thể đợc Thủ Tớng CP tặng Bằng khen, 19 trờng đợc UBND Tỉnh tặng Bằng khen và 1 Thầy giáo Hà Xuân Sâm GV THPT Lê Hoàn đợc Nhà nớc phong tặng Nhà giáo Ưu Tú đợt 6. Nói một cách khái quát về phong trào thi đua phấn đấu đạt danh hiệu tập thể LĐ tiên tiên,tiên tiến xuất sắc,cá nhân Thầy Cô giáo đạt danh hiệu GV giỏi, GV dạy giỏi cấp huyện,tỉnh, CBQL đạt danh hiệu CSTĐ cấp huyện, tỉnh, HS giỏi cấp huyện, Tỉnh, QG ngày càng tăng. 1 2,Chặng đờng 5 năm 2005 -2010 đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc rộng khắp: GD&ĐT Thọ Xuân nh những ngày mới đã về Cha có thời kỳ nào nh CÔNG ĐOÀN GD THẠCH THÀNH CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THCS THẠCH ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN NĂM HỌC 2012 – 2013 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2013 - 2014 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN NĂM HỌC 2012 – 2013 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1/ Tình hình chung : Năm học 2012 – 2013 được xác định là năm học “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 15/05/2011 của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, năm tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Kế thừa những thành tích đó đạt được trong năm học trước, trong năm học 2012 – 2013 công đoàn trường đã có nhiều chuyển biến tích cực, môi trường giáo dục thân thiện hơn, các kỳ thi, kiểm tra nghiêm túc, đúng quy chế. Đảm bảo yêu cầu, chất lượng học sinh khá giỏi năm sau cao hơn năm trước. 2. Những thuận lợi khó khăn: * Thuận lợi: + Đa số đoàn viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết. + Được sự quan tâm của BGH , sự chỉ đạo kịp thời của chi bộ nhà trường và Công đoàn Ngành. + Hầu hết đoàn viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác chuyên môn và tham gia các hoạt động đoàn thể xã hội khác. + Sự phối hợp giữa Công đoàn với nhà trường ngày càng chặt chẽ và có chiều sâu. + Nhờ có chính sách hỗ trợ của Chính phủ cho các giáo viên đang công tác ở các vùng đặc biệt khó khăn theo nghị định 116 của chính phủ nên đời sống 1 của đoàn viên được cải thiện và phần nào yên tâm hơn trong công tác giảng dạy . * Khó khăn: - Đa số đoàn viên giáo viên từ địa phương khác đến công tác nên ảnh hưởng đến công tác công đoàn. - Quỹ công đoàn eo hẹp chỉ thu được từ đoàn phí của đoàn viên không có các khoản thu khác nên rất khó khăn cho việc tổ chức hoạt động phong trào - Cán bộ công đoàn còn hạn chế về năng lực,chưa được tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, đều là kiêm nhiệm nên thời gian dành cho hoạt động công đoàn ít - Cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học , tuy thường xuyên xây dựng, tu bổ song chưa đảm bảo yêu cầu phục vụ cho công tác dạy và học . 3/ Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên. - Tổng số CB-GV-CNV: 25 (nữ: 17) - Tổng số đoàn viên CĐ: 25 (nữ: 17) - Tổng số tổ công đoàn: 02 - Tổng số Đảng viên: 12 (nữ: 07) - Tổng số đối tượng Đảng: 04 (nữ: 03) II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG NĂM HỌC Chương trình 1: Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và chăm lo đời sống CBGV, NV và người lao động trong ngành; xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. a.Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và chăm lo đời sống nhà giáo, người lao động - BCH công đoàn đã tuyên truyền, phổ biến chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động như lương, phụ cấp, chế độ nghỉ thai sản, dưỡng sức - Tham gia thực hiện chức năng giám sát các chế độ chính sách đối với người lao động,các hoạt động chi trả lương và các phụ cấp khác, được thực hiện đầy đủ, đúng luật lao động. - Tổ chức động viên thăm hỏi bản thân và gia đình đoàn viên khi có việc vui buồn, ốm đau, rủi ro. Phong trào tương thân, tương ái trong đơn vị luôn được duy trì và nhân rộng. 2 b, Xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định. - BCH Công đoàn đã thực hiện tốt chức năng tham gia quản lý trường học, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, thực hiện tốt quy chế dân chủ, xây dựng khối đoàn kết vững chắc trong đơn vị. - Phối hợp với chuyên môn, bố trí sắp xếp công việc hợp lý, phù hợp với điều kiện và năng lực chuyên môn, tạo điều kiện cho đoàn viên hoàn thành nhiệm vụ. Công đoàn đã cùng với chuyên môn nhà trường tổ chức thành công Hội nghị CBGV đầu năm học. BCH Công đoàn đã xây dựng chương trình hành động cho từng giai đoạn, từng tháng; xây dựng được quy chế hoạt động của BCH Công đoàn, quy VIỆT NAM: MỘT SỐ ĐIỂN HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Báo cáo tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát triển bền vững (Rio+20) HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2012 2 MỤC LỤC Các chữ viết tắt Danh sách hình Lời giới thiệu PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ ĐIỂN HÌNH VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN TRONG SẢN XUẤT Chính sách và thực trạng Các điển hình phát triển bền vững về sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên trong sản xuất Chương trình Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Kết luận XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Chính sách và thực trạng Các điển hình phát triển bền vững trong xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn Chương trình Phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi Làng sinh thái ở Việt Nam: điển hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn hài hòa với thiên nhiên Phát triển nông nghiệp hữu cơ - hướng đi cho phát triển nông thôn bền vững Kết luận BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Chính sách và thực trạng Các điển hình phát triển bền vững về bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà - phòng thí nghiệm học tập cho phát triển bền vững Phát triển sinh kế để bảo tồn: trường hợp điển hình của cộng đồng tại xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Chi trả dịch vụ môi trường ở Việt Nam: từ thực tiễn đến chính sách Kết luận 3 3 5 7 9 12 13 13 14 14 15 20 21 21 22 22 25 27 29 30 30 31 31 34 36 38 4 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chính sách và thực trạng Các điển hình phát triển bền vững trong ứng phó với biến đổi khí hậu Đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Kết luận PHẦN THỨ HAI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHUYẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (RIO+20) 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BĐKH Biến đổi khí hậu BTTN Bảo tồn thiên nhiên CTMTQGGN Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DTSQ Dự trữ sinh quyển ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KH - CN Khoa học - Công nghệ TKNL Tiết kiệm năng lượng TKHQ Tiết kiệm và hiệu quả PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân SDNL Sử dụng năng lượng SXSH Sản xuất sạch hơn VQG Vườn quốc gia VIỆT NAM: MỘT SỐ ĐIỂN HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (RIO+20) VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACCCRN Mạng lưới các thành phố Châu Á có khả năng chống chịu với Biến đổi khí hậu CPI Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTZ Cơ quan phát triển của Đức KTOE Nghìn tấn dầu tương đương MOIT Bộ Công thương PECSME Dự án “Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa” Rio+20 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phát triển bền vững, 2012 SME Doanh nghiệp nhỏ và vừa SRI Hệ thống thâm canh lúa cải tiến UNDP Chương trình Liên Hợp Quốc về phát triển UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 6 DANH SÁCH HÌNH Hình 1 Số lượng các doanh nghiệp thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng từ năm 2006 - 2010 Hình 2 Lợi ích và chi phí của doanh nghiệp trước và sau khi thực hiện sản xuất sạch hơn Hình 3 Chuyên gia tư vấn đang giới thiệu về lò nung gốm tiết kiệm năng lượng Hình 4 Xây dựng bể lắng thu hồi bột giấy và tuần hoàn nước xeo Hình 5 So sánh mức đầu tư và lợi ích kinh tế thu được toàn chương trình Hình 6 Số doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn phát thải môi trường Hình 7 Thay đổi công nghệ lò gốm đốt than sang lò gaz tại Bát Tràng Hình 8 Bà con vùng cao phát nương làm rẫy Hình 9 Nước sạch vùng cao Hình 10 Bà con nông dân đang thực hành trồng rau hữu cơ trong vườn của mình Hình 11 Trồng vải hữu cơ ở Bắc Giang Hình 12 Bà con vùng cao thu hoạch ngô Hình 13 Sơ đồ khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà Hình 14 Sự hài hòa ... STT Tên báo cáo Giới thiệu báo cáo tóm tắt hoạt động động nghi n cứu BM KTMT Chiến lược bảo vệ môi trường Công ty CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ Nghi n cứu chế tạo bể USBF xử lý nước thải sơ chế thủy sản... Đô Bộ môn KTMT 10h10 -10h25 10h25-10h35 10h35-10h45 Xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình - Nghi n cứu thử nghi m kiểu túi ủ HDPE 10h45-10h55 Bộ môn KTMT 10h55-11h10 11h10-11h25 LỊCH BÁO CÁO TẠI... Thanh Vũ ThS Nguyễn Thị hồng Điệp Viễn thám&GIS nông lâm ngư nghi p, đô ThS.Huuỳnh Thị Thu thị Hương Viễn thám&GIS quản lý thiên tai, thảm ThS Phan Kiều Diễm hoạ, biến đổi hậu Khai thác quỹ đất

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:25

Xem thêm: Chuong trinh bao cao tai hoi nghi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w