1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tap huan ky nang tim kiem TT tai TTHL HVCH K20 Dot2

1 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Tap huan ky nang tim kiem TT tai TTHL HVCH K20 Dot2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Đề tài : Tìm hiểu vể các vật liệu từ Nhóm 2 Lớp Đ7LT Điện Công Nghiệp I LỜI NÓI ĐẦU Vật liệu từ đã được phát hiện cách đây hàng nghìn năm. Với những tính chất lý thú và kỳ lạ của nó, cho đến nay, vật liệu từ vẫn là đối tượng được con người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu và đưa vào ứng dụng. Có thể dễ dàng nhận thấy các linh kiện từ tính được sử dụng trong các thiết bị, dụng cụ quanh ta như: máy ghi âm, tivi, tủ lạnh, quạt máy, mô tô – xe máy, các bộ phận nhớ trong máy tính điện tử, điện thoại, đồ chơi trẻ em… Vật liệu từ không thể thiếu được trong các ngành công nghiệp điện (tạo điện năng, chuyển tải điện, điều khiển tự động,…), công nghiệp thông tin liên lạc, công nghiệp chế tạo ôtô, tầu thủy,… Với góc độ khoa khọc thuần túy, hiện tượng từ hiện diện từ thế giới vi mô (nguyên tử, phân tử) đến thế giới vĩ mô (các thiên hà xa xôi). Ta cũng không quên là, trái đất là một nam châm khổng lồ. Từ trường trái đất tác dụng lên mọi sinh vật, động vật và vật chất tồn tại trên nó. Cho đến nay, các nhà khoa học đã lý giải được nhiều hiện tượng từ trên cơ sở lý thuyết cơ học lượng tử và các lý thuyết có tính chất hiện tượng luận và bán thực nghiệm; các nhà công nghệ đã chế tạo được nhiều loại vật liệu từ, kể cả vật liệu từ có kích thước nanomet với tính năng cao hơn, kích thước nhỏ gọn hơn, thân thiện với môi trường hơn so với các “thế hệ” vật liệu từ trước để đáp ứng đòi hỏi của phát triển kỹ thuật. Vì những lẽ trên, Nhóm 1 đã tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu đề tài “ Các loại vật liệu từ “ Chương I 1 Đề tài : Tìm hiểu vể các vật liệu từ Nhóm 2 Lớp Đ7LT Điện Công Nghiệp I FINEMET FINEMET là tên một loại vật liệu từ mềm thương phẩm có cấu trúc nanô dựa trên nền hợp kim của sắt có công thức là Fe 73,5 Si 13,5 B 9 Nb 3 Cu 1 (tỉ lệ phần trăm nguyên tử). Finemet là một trong những vật liệu từ mềm tốt nhất. Hiện nay, Finemet là thương phẩm từ mềm được giữ bản quyền bởi Hitachi Metals (Nhật Bản) và Metglas (Mỹ). Tên FINEMET là từ ghép của Fine metal, do trong cấu trúc của FINEMET có chứa các hạt kim loại siêu mịn ở kích thước nano. I. Cấu trúc và tính chất của FINEMET Hình 1: Ứng dụng của Finemet FINEMET lần đầu tiên được chế tạo và công bố bởi nhóm nghiên cứu của Y. Yoshizawa, S. Oguma, K. Yamauchi (Phòng thí nghiệm Nghiên cứu các vật liệu từ và điện tử, Hitachi Metals, Nhật Bản) vào năm 1988. Theo bài báo này, Finemet được rút ra từ hệ vật liệu nền sắt có công thức chung là Fe 74,5-x Si 13,5 B 9 Nb 3 Cu x với x thay đổi từ 0 đến 1,5% tỉ phần nguyên tử, và thành phần cho tính chất tốt nhất với x = 1,0 được phát triển mạnh trở thành thương phẩm và gọi tên là FINEMET. Và FINEMET đã trở thành một vật liệu với tính từ mềm tuyệt vời với nhiều đặc tính lý thú cả về mặt công nghệ cũng như ứng dụng. 1. Cấu trúc và cơ chế tạo tính từ mềm 2 Đề tài : Tìm hiểu vể các vật liệu từ Nhóm 2 Lớp Đ7LT Điện Công Nghiệp I FINMET là hợp kim có cấu trúc nanomet với các hạt sắt từ mềm bbc-Fe(Si) (hạt Fe(Si) có cấu trúc lập phương tâm khối) với tỉ phần khoảng 80% thể tích, và 20% còn lại là nền các ma trận vô định hình bao quanh. Tính chất của hợp kim được tạo ra từ do sự tổ hợp tính chất của hai pha tinh thể và vô định hình. Herzer là người đã lý giải thành công cơ chế về tính chất từ mềm trong các hợp kim này: • Dị hướng từ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM HỌC LIỆU THÔNG BÁO KHẨN (Tập huấn kỹ tìm kiếm thơng tin cho Học viên cao học K.20) Nhằm giúp Anh, Chị học viên cao học tìm kiếm, khai thác sử dụng thông tin cách hiệu phục vụ cho việc học tập nghiên cứu, Trung tâm Học liệu (TTHL) tổ chức lớp đào tạo Kỹ tìm kiếm thông tin với nội dung cụ thể sau: Lớp Nội dung hướng dẫn Phương pháp tìm kiếm Hướng dẫn tra cứu Tài liệu số (Luận án Thạc sĩ, Tạp chí KH, ) hiệu nguồn tài liệu TTHL điện tử sở Cách sử dụng CSDL ProQuest, AGORA, HINARI, tài liệu điện tử liệu (CSDL) tạp chí điện Ngân hàng Thế giới, CSDL IMF, ARDI CSDL khác tử Các nguồn thông tin điện tử CSDL khoa học chuyên ngành miễn phí Cách lưu trữ, chia sẻ sử dụng trích dẫn nguồn thơng tin (Nội dung linh hoạt thay đổi tùy theo chuyên ngành) ● Thời gian học: Ngày 27/09/2013 Sáng: 8g00 – 10g30 Chiều: 14g00 – 16g30 ● Địa điểm học: Tầng & Tầng 4, Trung tâm Học liệu ● Lịch học: Thời gian Sáng Lớp (học tầng 4): 27/09/2013 Hệ thống thông tin Khoa học Môi trường (8g00 – 10g30) Chiều 27/09/2013 (14g00 – 16g30) • Lớp Lớp (học tầng 3): Lý thuyết xác suất thống kê tốn học Tốn Giải tích Hóa hữu Vật lý lý thuyết vật lý toán Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Lớp (học tầng 3): Bảo vệ thực vật Chăn nuôi Công nghệ thực phẩm Công nghệ sau thu hoạch Khoa học trồng Khoa học đất Lớp (học tầng 4): Hệ thống nông nghiệp Quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Lý luận & PPDH Bộ môn tiếng Pháp Liên hệ: ntktri@ctu.edu.vn, ntadao@ctu.edu.vn Điện thoại: 07103 872 253 07103 872 254 Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2013 TRUNG TÂM HỌC LIỆU KỸ NĂNG TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN, ĐỐI THOẠI, HỘI THẢO I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA DIỄN ĐÀN, ĐỐI THOẠI, HỘI THẢO: 1. Diễn đàn, đối thoại, hội thảo là các phương thức khác nhau trong công tác tập hợp và giáo dục thanh thiếu niên, tuy nhiên chúng có mục đích và ý nghĩa giống nhau. Đó là nơi để thanh thiếu nhi được dịp tự thể hiện, tự khẳng định mình, phát huy được dân chủ trong sinh hoạt. Mỗi người được tự do phát biểu, trình bày ý kiến, quan điểm của mình với bạn bè, đồng chí, với lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể. Qua diễn đàn, đối thoại, hội thảo, mỗi bạn trẻ có thể biểu hiện thế giới nội tâm của mình trước công chúng từ tâm trạng đến tình cảm, từ cá tính đến phương pháp tư tưởng . Tự thể hiện không chỉ có mục đích tự thân, nó còn là một trong những lý do tồn tại của con người với tư cách là một cá nhân cần được khẳng định về trí tuệ và nhân cách, về quan điểm và thái độ hành động trong cuộc sống. 2. Mục đích cần đạt tới của diễn đàn, đối thoại, hội thảo là những chân lý cụ thể, là câu trả lời hợp lý hoặc giải pháp tối ưu cho một vấn đề, do vậy khoảng cách về cấp, chức, độ tuổi, địa vị xã hội. bị mờ nhạt đi tạo nên bầu không khí dân chủ thực sự, tất cả các thành viên đều đóng vai trò của người nói và người nghe, đều bình đẳng trong việc trình bày những quan điểm riêng của mình, bảo vệ đến cùng những quan điểm đó, khi chưa có những quan điểm khác thuyết phục hơn. Tất cả đều tự do trong việc thừa nhận, ủng hộ hay phản bác quan điểm này hay quan điểm khác. Vì vậy, các kỹ năng diễn thuyết trước công chúng của thanh thiếu nhi cũng được hình thành và phát triển. 3. Diễn đàn, đối thoại, hội thảo đều hướng vào một chủ đề nhất định do đó trong quá trình chuẩn bị và tiến hành thực hiện mỗi bạn trẻ có điều kiện tự nghiên cứu, tìm hiểu và trao đổi rộng rãi với nhiều người ở mọi lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau. Đó cũng là một quá trình giúp đỡ họ tự giáo dục theo chủ đề được Đoàn, Hội, Đội đặt ra có mục đích. II. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. 1. Diễn đàn a) Khái niệm: Diễn đàn là nơi thanh thiếu nhi công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm, tình cảm của mình về một vấn đề nào đó. Có 2 loại diễn đàn: Diễn đàn trực tiếp: Người phát biểu và người nghe trực diện nhau. Diễn đàn gián tiếp là loại diễn đàn thông qua đài, báo chí và các phương tiện khác. Chẳng hạn, đoàn viên thanh niên có thể sử dụng Báo Tiền phong, Thanh niên, còn thiếu nhi có báo Thiếu niên tiền phong, Nhi đồng, . Diễn đàn là nơi thanh niên có dịp bày tỏ quan điểm của mình về một vấn đề nào đó. Quan điểm đó có thể chưa đúng hay lệch lạc nhưng không phải vì thế mà bị "truy chụp" bị đánh giá về tư tưởng và phẩm chất đạo đức. Vấn đề quan trọng của diễn đàn là thông qua tranh luận để định hướng nhận thức và hành động cho thanh thiếu nhi. b) Cách tổ chức - Bước chuẩn bị: + Thông báo chủ đề (những chủ đề đưa ra diễn đàn phải là những vấn đề mà thanh thiếu nhi quan tâm). Hướng dẫn kỹ những nội dung chính của chủ đề để từ đó thanh niên tự tìm hiểu và sẵn sàng chuẩn bị tham gia. + Chuẩn bị ý kiến nòng cốt. Những ý kiến nòng cốt thường là những ý kiến nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, cả mặt phải, cả mặt trái của vấn đề nhằm tạo ra những tình huống có vấn đề, để cuộc tranh luận phong phú, đa dạng, sôi nổi. + Chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến những nội dung chính của chủ đề. Câu hỏi phải hết sức cụ thể dễ hiểu, có thể dưới dạng xử lý tình huống, trình bày quan điểm đối với những ý kiến "ngược" + Lựa chọn hình thức diễn đàn để từ đó thiết kế chỗ ngồi, bài trí phòng họp và kịch bản cho buổi diễn đàn (hình thức có thể lựa chọn: hái hoa dân chủ, kịch bản sân khấu hoá, báo tường) - Bước tổ chức diễn đàn + Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu (Mục đích, ý nghĩa, lý do diễn đàn; thành phần đại biểu mời và đại biểu tham gia diễn đàn) + Đoàn viên, thanh niên phát biểu về các nội dung thuộc chủ đề diễn đàn (những ý kiến nòng cốt có thể phát biểu trước hoặc sau do không khí sôi nổi hay trầm lắng của diễn đàn, có thể nêu ra một vài tình huống có vấn đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ----------------- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ********** NGUYỄN THỊ MỸ LỘC ĐINH THỊ KIM THOA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG (TÀI LIỆU TẬP HUẤN/ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN) Hà Nội - 2010 1 MỤC TIÊU Sau khi tham gia đợt tập huấn này, người học có thể: Kiến thức 1. Hiểu rõ hơn một số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị và kỹ năng sống: Thế nào là giá trị sống? Hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị là gì? 2. Hiểu rõ hơn về một số giá trị bản sắc của dân tộc Việt Nam. 3. Phân tích được mối quan hệ giữa giá trị bản sắc và giá trị phổ quát có tính nhân loại. 4. Hiểu được bản chất của một số giá trị phổ quát như hoà bình, trách nhiệm, yêu thương, giản dị… 5. Chỉ ra được mối quan hệ nền tảng giữa giá trị và kỹ năng sống. 6. Phân biệt được một số khái niệm kỹ năng: kỹ năng sống; kỹ năng mềm, kỹ năng cứng… 7. Phân tích được bản chất của các kỹ năng sống và mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng. 8. Xây dựng được các qui trình tiến hành các hoạt động giáo dục giá trị và kỹ năng sống. Kỹ năng 1. Người học vận dụng được những kiến thức được trang bị và kinh nghiệm của bản thân để thiết kế giờ hoạt động giáo dục giá trị và kỹ năng sống. 2. Người học có thể tổ chức triển khai những giờ hoạt động giáo dục giá trị và kỹ năng sống. 3. Người học biết cách tạo ra các trò chơi, lựa chọn trò chơi giáo dục phù hợp và sâu sắc; lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hiệu quả. 4. Người học biết tạo dựng môi trường giáo dục giá trị chuẩn mực nhằm kích thích tối đa sự cảm nhận giá trị ở người học. 5. Người học có thể hướng dẫn đồng nghiệp cách tổ chức hoạt động giáo dục giá trị và kỹ năng sống. Thái độ: 1. Người học cảm nhận được ý nghĩa của đợt tập huấn đối với bản thân, tự đánh giá lại mình, có những điều chỉnh tích cực về tư duy và hành vi. 2. Người học có nguyện vọng mong muốn mang những điều tốt đẹp đến cho mọi người, đặc biệt học sinh của mình. 3. Người học cảm nhận sự cần thiết phải thay đổi cách dạy học và giáo dục nói chung và đối với môn Giáo dục công dân nói riêng. 2 3 PHẦN 1: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng về giá trị sống của học sinh hiện nay Bao gồm các công việc sau: 1. Học viên thảo luận, trao đổi và đánh giá thực trạng giá trị sống của học sinh hiện nay. 2. Học viên thảo luận theo nhóm tập trung và cho thí dụ minh hoạ về chuẩn giá trị của xã hội hiện nay. 3. Học viên thảo luận về vai trò của giáo dục nói chung và của bản thân nói riêng đối với việc định hướng giá trị sống cho học sinh hiện nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm giá trị sống và các khái niệm liên quan Bao gồm các công việc sau: 1. Đọc thông tin cơ bản ở phần 1.1 (và tham khảo thêm phụ lục 1.) để trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là giá trị sống? + Thế nào là hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị. 2. Thảo luận nhóm và đưa ra quan điểm riêng của nhóm mình về giá trị sống; thang giá trị và chuẩn giá trị. Viết ra giấy thí dụ về thang và chuẩn giá trị sống. 3. Đọc thông tin cơ bản ở phần 1.2; và (tham khảo phụ lục 2) để trả lời các câu hỏi sau: a. Giá trị, bản sắc và văn hoá có mối liên quan như thế nào? b. Giá trị, thái độ và sở thích có mối liên hệ như thế nào? 4. Thảo luận: giáo dục giá trị cần tính đến các yếu tố như bản sắc, văn hoá, thái độ và sở thích như thế nào? NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ TRỊ SỐNG 4 Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị truyền thống của nhân cách người Việt Nam Bao gồm các công việc sau: 1. Đọc tài liệu tham khảo ở phụ lục 3 để trả lời các câu hỏi sau: a. Nhân cách người 2007 C ác kỹ năng cơ bản tìm kiếm trên internet Nguyễn Tuấn Anh – 45K HÀ N Ộ I [ Các kỹ năng cơ bản tìm kiếm trên internet ]  Nguyễn Tuấn Anh – 45K July 28, 2007 Các kỹ năng cơ bản tìm kiếm trên internet Nguyễn Tuấn Anh – 45K Đại học Thuỷ Lợi Nội dung 1. Các thông tin phổ biến trên internet 2 2. Các công cụ tìm kiếm thông tin trên mạng: 3 1.1. Bộ máy tìm kiếm của Việt Nam: 3 1.2. Bộ máy tìm kiếm của nước ngoài: . 3 3. Sử dụng công cụ tìm kiếm một cách phù hợp . 4 3.1 Phân tích yêu cầu tìm . 4 3.2 Diễn đạt lệnh tìm kiếm - giới thiệu về cú pháp của lệnh tìm . 5 3.2.1 Các phép toán của lệnh tìm . 5 3.2.2 Toán tử Boolean 6 3.2.3 Một số cách thu hẹp phạm vi tìm kiếm khác 6 3.3 Phân nhóm yêu cầu thông tin . 8 3.4 Chọn công cụ tìm kiếm phù hợp 8 3.5 Tìm lời khuyên từ một người! 13 3.6 Nếu bước đầu bạn chưa thành công –,, hãy thử lại! ” 13 3.7 Đánh giá kết quả tìm 13 3.7.1 ,,Hãy suy nghĩ trước khi nhấn chuột’’ 13 3.7.2 Một địa chỉ web (URL) gồm có những yếu tố nào? . 14 Tài liệu tham khảo: . 15 1. Các thông tin phổ biến trên internet Những thông tin gì bạn có thể tìm thấy trên Internet? Không thể liệt kê tất cả các loại nguồn tin có trên Internet, đặc biệt khi Internet thay đổi rất thường xuyên và nhanh chóng. Tuy nhiên, nhìn chung Internet hữu ích nhất khi tìm kiếm những thông tin trong các nhóm sau đây (chú ý phần lớn những thông tin này là bằng tiếng Anh) 1 : - Các sự kiện đang diễn ra, ví dụ: tin tức ngày hôm nay, hay những xu hướng mới nhất - Thông tin kinh tế, ví dụ: thông cáo báo chí của một công ty, chỉ số chứng khoán, thông tin về sản phẩm - Thông tin của chính phủ, ví dụ: các chính sách hiện hành, luật pháp, các cuộc thảo luận tại quốc hội, quyết định của tòa án, thông cáo báo chí . - Văn hóa đại chúng, ví dụ: phim, nhạc, truyền hình, thể thao chuyên nghiệp - Thông tin về máy tính và Internet, ví dụ: thông tin các khoá học. Nhiều trang web mới và các “cựu binh” về tìm kiếm trên mạng đều đưa ra những dịch vụ chuyên biệt giúp bạn tìm được thông tin nhanh hơn. Nếu bạn chỉ dựa vào duy nhất một công cụ tìm kiếm thì đôi khi phải mất rất nhiều thời gian. Do đó, những “thấu kính” chuyên dụng để tìm thông tin cần thiết nhanh chóng và chính xác hơn đã ra đời. Theo một chuyên gia của Search Engine Watch (www.searchenginewatch.com) ,,kỷ nguyên của những guồng máy tìm kiếm đang cố sức bao trùm tất cả mọi thứ, một phần cũng vì bây giờ 1 Vũ Thị Nha, Tìm kiếm thông tin trên internet, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam [ Các kỹ năng cơ bản tìm kiếm trên internet ]  Nguyễn Tuấn Anh – 45K July 28, 2007 chúng ta muốn Kỹ năng tìm kiếm và khai thác Kỹ năng tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng Internet thông tin trên mạng Internet Trình bày Trình bày : Đoàn Văn Tuyển : Đoàn Văn Tuyển 1 Đặt vấn đề Đặt vấn đề Trong tất cả các lĩnh vực chúng ta thường Trong tất cả các lĩnh vực chúng ta thường xuyên phải tìm kiếm tài liệu sử dụng xuyên phải tìm kiếm tài liệu sử dụng trong công việc. Thông tin trên Internet trong công việc. Thông tin trên Internet là rất đa dạng, cập nhật. là rất đa dạng, cập nhật. => Tìm kiếm thông tin trên internet là kỹ => Tìm kiếm thông tin trên internet là kỹ năng quan trọng trong tất cả các lĩnh năng quan trọng trong tất cả các lĩnh vực vực Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng 2 Kỹ năng tìm kiếm thông tin Kỹ năng tìm kiếm thông tin 1. 1. Tìm kiếm thông tin. Tìm kiếm thông tin. 2. 2. Cách thức tìm kiếm thông tin. Cách thức tìm kiếm thông tin. 3. 3. Một số ví dụ về việc tìm kiếm Một số ví dụ về việc tìm kiếm 4. 4. Sử dụng google Sử dụng google 5. 5. Q&A. Q&A. 3 1.Thông tin là gì? 1.Thông tin là gì?  “ “ Thông tin” là gì? Thông tin” là gì? • Những bài viết về một chủ đề Những bài viết về một chủ đề • Tin tức Tin tức • Sách, báo (ebook) Sách, báo (ebook) • Thuật ngữ & các vấn đề liên quan đến nó Thuật ngữ & các vấn đề liên quan đến nó • Ảnh, video clip, file nhạc Ảnh, video clip, file nhạc • … …  Dạng thức lưu thông tin Dạng thức lưu thông tin • Message – các bài viết trên website Message – các bài viết trên website • File – file tài liệu (doc, pdf, ps, ppt…), file media (ảnh, video, File – file tài liệu (doc, pdf, ps, ppt…), file media (ảnh, video, audio), phần mềm audio), phần mềm 4 “ “ Thông tin” được lưu trữ ở đâu Thông tin” được lưu trữ ở đâu Chúng ta có thể tìm kiếm thông tin từ Chúng ta có thể tìm kiếm thông tin từ  Các trang web của các tổ chức Các trang web của các tổ chức  Wikipedia Wikipedia  Các trang tin tức Các trang tin tức  Diễn đàn Diễn đàn  Blog Blog  Các site chia sẻ Các site chia sẻ  … … & bất cứ website nào trên internet & bất cứ website nào trên internet Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng 5 Vấn đề tìm kiếm thông tin Vấn đề tìm kiếm thông tin Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng 6  Tìm kiếm thông tin sử dụng kinh nghiệm Tìm kiếm thông tin sử dụng kinh nghiệm bản thân với sự hỗ trợ của những công bản thân với sự hỗ trợ của những công cụ trợ giúp tìm kiếm thông tin như: cụ trợ giúp tìm kiếm thông tin như: google, yahoo, msn, baamboo… google, yahoo, msn, baamboo… 2. Cách thức tìm kiếm thông tin hiệu quả 2. Cách thức tìm kiếm thông tin hiệu quả  Xác định thông tin cần tìm kiếm Xác định thông tin cần tìm kiếm • Xác định loại thông tin cần tìm kiếm: bài viết, tài liệu, sách, tin tức, Xác định loại thông tin cần tìm kiếm: bài viết, tài liệu, sách, tin tức, file ảnh, video, các thông tin xã hội khác… file ảnh, video, các thông tin xã hội khác…  Xác định phạm vi

Ngày đăng: 04/11/2017, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w