1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tho luc bat chu quyen Viet Nam

1 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 24,5 KB

Nội dung

Tho luc bat chu quyen Viet Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

LỜI NÓI ĐẦUNhà nước ta là Nhà nước của dân – do dân và vì dân. Trong bộ máy nhà nước ta, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Thông qua Quốc hội, nhân dân có thể thực hiện ý trí của mình. Khác với nghị viện tư sản, Quốc hội nước ta đại diện cho ý trí, lợi ích của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một tổ chức chính quyền thể hiện rất rõ tính chất đại diện và tính chất quần chúng. Điều đó được thể hiện là các đại biểu Quốc hội là những công nhân, nông dân, trí thức và những người lao động ưu tú thuộc mọi dân tộc trong cả nước được nhân dân tín nhiệm bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân, họ có mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, nắm vững tâm tư nguyện vọng của quần chúng, do đó quyết định mọi vấn đề được sát và hợp với quần chúng đồng thời có điều kiện thuận lợi để vận động quần chúng thi hành tốt các quy định của Nhà nước. Để có thể hiểu thêm về vấn đề này, em xin đi giải quyết đề tài “ Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Với trình độ kiến thức còn hạn hẹp, nên trong bài làm còn có sai sót. Rất mong thầy cô sửa chữa để giúp em hoàn thiện kiến thức hơn.Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNGI – Quốc hội – cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhấtLà cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốc hội thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước thống nhất. Tính quyền lực Nhà nước của Quốc hội thể hiện ở thẩm quyền của Quốc hội và được cụ thể hóa thành các chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp. Trong Hiến pháp 1946, thẩm quyền của Quốc hội được quy định tại Điều 23 “Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài”. Tại Điều 22 có ghi “Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. Ngoài ra tại Điều 25 còn quy định “Nghị viện không chỉ thay mặt cho địa phương mình mà còn thay mặt cho toàn thể nhân dân”.Đến Hiến pháp 1959 đã khẳng định “Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. Điều 44 có quy định “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp của nước Việt Nam daanchur cộng hòa” đây là một bước phát triển so với Hiến pháp 1946 khi đã khẳng định Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.Đến Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 vai trò của Quốc hội đã được tăng cường và phát triển hơn nữa trong việc quy định cơ cấu tổ chức Nhà nước ta. Ở Hiến pháp 1980 có quy định Quốc hội là “cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất” của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có điểm mới THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM Hà Nam, Hà Nội, Điện Biên Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Ninh Bắc Giang, Phú Thọ, Hòa Bình, Lào Cai Kon Tum, Đắk Lắc, Gia Lai Cần Thơ, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu Kiên Giang, Bình Thuận, Cà Mau Nghệ An, Nam Định, Lai Châu, Hải Phòng Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long Bình Dương, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Tiền Giang Hải Dương, Bắc Kạn, Tuyên Quang Phú Yên, Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Bình Thừa Thiên – Huế, Hồ Chí Minh Thái Ngun, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Cao Bằng An Giang, Bình Định, Sóc Trăng Hậu Giang, Hà Tĩnh, Đắk Nơng, Quảng Bình Sơn La, Quảng Trị, Tây Ninh Bạc Liêu, Quảng Ngãi, Trà Vinh, Khánh Hòa Long An nhà Trường Sa, Phú Quốc, Hồng Sa nước LỜI NÓI ĐẦU Ngày 9 tháng 11 năm 1946, bản Hiến pháp dân chủ đầu tiên của nước ta ra đời, chính thức ghi nhận “Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”. Trải qua hơn 60 năm, từ Nghị viện nhân dân rồi đến Quốc hội, cho dù với bất cứ tên gọi nào, trong bất kỳ thời điểm nào, Quốc hội luôn là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước ta, cơ quan đại diện cho toàn bộ nhân dân cả nước, nhận quyền lực từ nhân dân và chịu trách nhiệm trước toàn dân. Nhằm đề cao vai trò to lớn ấy của Quốc hội, em quyết định chọn đề bài Quốc hội – cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm đề tài cho bài tập lớn lần này. NỘI DUNG 1, Quá trình phát triển của Quốc hội trong lịch sử lập hiến Việt Nam. Quốc hội trong Hiến pháp 1946 có tên gọi là Nghị viện nhân dân và “quyền cao nhất” của Nghị viện nhân dân được cụ thể hóa như sau: “Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài.” (Điều 23) Tuy nhiên, ở thời kỳ này, do bởi tình hình chính trị - xã hội còn rất phức tạp nên quyền lực tối cao chưa hẳn đã nằm trong tay Quốc hội (Nghị viện nhân dân) mà được san sẻ qua Chủ tịch nước, cũng đồng thời là người đứng đầu Quốc hội (Nghị viện nhân dân). Đến Hiến pháp 1959 thì quyền hạn của Quốc hội được quy định một cách cụ thể hơn, không chỉ ngắn gọn như Hiến pháp 1946 là “giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài.” mà cụ thể hơn là: Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm pháp luật; giám sát việc thi hành Hiến pháp; bầu Chủ tịch và Phó Chủ tịch nước; theo đề nghị của Chủ tịch nước quyết định cử Thủ tướng Chính phủ; theo đề nghị của Thủ tướng quyết định cử Phó Thủ tướng và các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ…; quyết định kế hoạch kinh tế Nhà nước, xét duyệt và phê chuẩn dự toán và quyết toán ngân sách Nhà nước; ấn định các thứ thuế; quyết định dặc xá; quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình…Hiến pháp 1980 cũng như Hiến pháp 1959 xác định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, những mục tiêu phát triển kinh tế và văn hóa - xã hội, những nguyên tắc chủ yếu 1 về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước; Quốc hội thành lập ra các cơ quan Nhà nước tối cao và thực hiện quyền giám sát tối cao… Như vậy, về cơ bản việc cụ thể hoá quyền lực A.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiến pháp là sản phẩm của một dân tộc, thể hiện ý chí cũng như bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân nói chung và của dân tộc nói riêng. Dựa trên cơ sở hiến pháp; nhân dân cả nước bầu ra các thành viên Quốc hội của mỗi khóa; để thể hiện tiếng nói, ý kiến của mình đồng thời thể hiện tình quyền lực và đảm bảo thực hiện nó. Chính vì thế, trong bài này chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích “Quốc hội-cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo điều 83 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001. B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Quốc hội qua các thời kì và những thành tựu đã đạt được. Quốc hội đã trải qua XI khóa họp và mới đây nhất đã hoàn thành khóa họp thứ XII kì họp thứ 9 vào ngày 29/3/2011 tại Hà Nội. Mỗi kì họp đều mang những đặc điểm quan trọng và để lại những thành tựu to lớn trong công cuộc kiến thiết, phát triển đất nước. Dựa vào bốn bản hiến pháp chúng ta chia ra làm bốn thời kỳ như sau: 1. Thời kì 1946-1960. Với 12 kỳ họp, Quốc hội khóa I đóng góp công lao to lớn vào công cuộc xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa trong những năm tháng đầu tiên sau khi cách mạng tháng tám thành công, Quốc hội đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Quốc hội đã thông qua các kế hoạch khôi phục, cải tạo, phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng bộ máy nhà nước, thông qua bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959. Đánh giá về công lao to lớn của Quốc hội khóa I, tại kì họp thứ 12, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh đã nói: “Quốc hội ta đã hết lòng vì dân,vì nước, đã làm trọn một cách vẻ vang nhiệm vụ của những người đại biểu của nhân dân”. 2.Thời kì 1960-1980 Trong thời kì này, Quốc hội hoạt động theo Hiến pháp 1959 và trải qua 5 khóa hoạt động: Quốc hội khóa II (1960-1964), khóa III ( 1964-1971), khóa IV ( 1971-1975), khóa V (1975- 1976), khóa VI ( 1976-1981). Hiến pháp 1959 quy định rõ ràng và đầy đủ hơn trước về vị trí, vai trò của Quốc hội. Theo đó, Quốc hội có 17 nhiệm vụ, quyền hạn như làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm pháp luật, giám sát việc thi hành Hiến pháp, vv…Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định: “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân” và “Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân” (Điều 4). Trong giai đoạn này, Quốc hội đã phát huy vai trò quan trọng của mình trong việc động viên sức người, sức của để xây dựng Chủ nghĩa xã hội, kháng chiến dành thắng lợi, thống nhất đất nước. 3. Thời kì 1980-1992 Đây là thời kì Quốc hội được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp năm 1980, theo đó Quốc hội được xác định là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc Hội là cơ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÝ NHÂN BÀI DỰ THI Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học Họ tên học sinh : Trương Thị Phương Anh Lớp : 9A Trường: THCS Xuân Khê Địa : Xã Xuân Khê, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Điện thoại : 03513876514 BÀI DỰ THI Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Môn: Địa Lí Bài: Hai Quần Đảo Hoàng Sa – Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam 1.Tên tình huống: Trong trò chuyện qua Email, người bạn nước em quan tâm đến kiện tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc, bạn đề nghị: “Là người Việt Nam bạn cho biết ý kiến bạn!” Em trả lời bạn viết khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Mục tiêu Bài viết em cần nêu được: - Các sở, nguốn gốc, xuất xứ hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - Giới thiệu vị trí địa lý, đặc điểm địa hình quần đảo Trường Sa Hoàng Sa - Những minh chứng lịch sử: Thông tin, tư tài liệu, hình ảnh Việt Nam, Trung Quốc Quốc tế xác nhận quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam - Bài viết tóm tắt quản lý, khai thác, sử dụng phát triển kinh tế xã hội nhà nước Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ thời kỳ đầu đến Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình Em kết hợp tri thức khách quan hiểu biết quần đảo Trường Sa Hoàng Sa để có được: - Lịch sử hình thành chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Hoàng Sa (môn Lịch Sử 7, Lịch Sử 8, Lịch Sử 9, tài liệu lịch sử nghiên cứu, tham khảo) - Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình quần đảo (Môn Địa lí 8, Địa lí tài liệu tham khảo khác) - Tình hình quản lý, bảo vệ tình hình phát triển kinh tế xã hội quần đảo (Môn Địa lí 8, Địa lí tài liệu tham khảo khác) - Hình thức viết: Là thuyết minh (Môn Ngữ văn 8) Giải pháp giải tình Em vận dụng kiến thức liên môn là: - Môn Lịch sử : Nguồn gốc xuất xứ, lịch sử hình thành…(Môn Lịch sử 7, Lịch Sử 8, Lịch Sử 9, tài liệu Lịch sử tham khảo) - Môn Địa lý: Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, tình hình phát triển Kinh tế Văn hóa – Xã hội (Địa lí 8, Địa lí tài liệu tham khảo khác) - Môn Ngữ văn: Sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt mạch lạc, rõ ràng, phù hợp (Ngữ văn 8) - Môn Giáo dục công dân: Bài học lòng yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc niềm tin vào lẽ phải (Công dân 8, Công dân 9) Thuyết minh tiến trình giải tình - Hiểu biết nắm kiến thức học từ môn học - Sưu tầm, nghiên cứu tư liệu, chứng lịch sử từ sách, báo, phim ảnh… - Ứng dụng Công nghệ thông tin: tìm kiếm hình ảnh, tư liệu quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Bạn thân mến! hình ảnh anh lính đảo Trường Sa – Hoàng Sa (Quần đảo Hoàng Sa - tiếng Anh là: Paracel Islands; Quần đảo Trường Sa tiếng Anh là: Spratly Islands ) ngày đêm tay súng giữ gìn bình yên Tổ quốc, bảo vệ biển đảo thân yêu! “Đêm trăm ngàn móng vuốt, Gió cào mặt sóng phủ đầu Không tắt mắt Lính đảo đứng bên …Ơi Trường Sa đảo, Tình yêu từ ngàn năm Trường Sa chân còng, Sau bão vo tròn cát Từng viên, viên mở đất, Tình ca xây Tổ quốc mình” Vâng! Nhà thơ Trúc Chi Việt Nam viết anh lính đảo nơi đầu sóng gió Giữa phong ba bão táp, anh lính đảo bình thản hiên ngang, kiên định tâm, đoàn kết sát cánh bên hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân tin tưởng giao cho anh Và lẽ trái tim anh “Tổ quốc nhìn từ biển – Biển đảo phần Tổ quốc thiêng liêng, tách rời Tổ quốc Việt Nam yêu dấu”! Đã từ lâu rồi, dấu ấn lịch sử cho thấy người Việt Nam hệ liên tục khai phá, chiếm lĩnh, sinh lập nghiệp nơi biển Đông nói chung quần đảo Trường Sa Hoàng Sa nói riêng Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” kho tàng Văn học dân gian Việt Nam cho thấy từ buổi đầu cội nguồn dân tộc Việt Nam - mẹ Âu Cơ cha Lạc Long Quân 100 người phân chia: 50 người theo cha xuống biển khai phá, lập nghiệp; 50 người mẹ khai phá, lập nghiệp nơi đất liền nội địa Thế rồi, qua triều đại dựng nước giữ nước thời Lý, Trần, Lê biển Đông trở thành chiến lược phát triển quốc gia Đại Việt Và để cha ông nước thời kỳ tích tuyệt vời xác lập thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Hình ảnh quần đảo Hoàng Sa Bản đồ hành Việt Nam Hình ảnh quần đảo

Ngày đăng: 04/11/2017, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w